intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO

Chia sẻ: Ngoc Ha Ha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

1.256
lượt xem
210
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 20010 MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN ĐỀ MĐNT LVKT Chương I Chương II Chương III Tổng Nhận biết KQ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 20010 MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN ĐỀ MĐNT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng LVKT KQ TL KQ TL KQ TL Chương I 2 (0,5 đ) 1 (0,25 đ) 1 (0,25 đ) 1 (2,0 đ) 5 (3,0 đ) Chương II 2 (0,5 đ) 1 (0,25 đ) 1 (0,25 đ) 1 (2,0 đ) 5 (3,0 đ) Chương 4 (1,0 đ) 4 (1,0 đ) 1 (2,0 đ) 9 (4,0 đ) III 8 (2,0 đ) 6 (1,5 đ) 2 (0,5 đ) 3 (6 đ) 19 (10 đ) Tổng 20,0 % 15,0% 65,0% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong 2 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 17,2.103 C và – 17,2.103 C. B. 8,6.103 C và - 8,6.103 C. C. 17,2 C và - 17,2 C. D. 8,6 C và - 8,6 C. Câu 3. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 5000 V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích đó là: A. q = 2.10-4 C. B. q = 2.10-4 µC. C. q = 5.10-4 C. D. q = 5.10-4 µC. Câu 4. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. Câu 5. Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 µC. B. q = 5.104 nC. C. q = 5.10-2 µC. D. q = 5.10-4 C. Câu 6. Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau đây? A. UAB = ξ1 + ξ2 + I(r1 + r2 + R) B. UAB = ξ1 - ξ2 + I(r1 + r2 + R) ξ1, r1 ξ2, r2 A I R B C. UAB = ξ2 – ξ1 + I(r1 + r2 + R) D. UAB = ξ1 - ξ2 - I(r1 + r2 + R) • • Câu 7. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 18 V và 9 Ω. Khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là : A. 6 V và 1 Ω. B. 6 V và 3 Ω. C. 18 V và 1 Ω. D. 18 V và 3 Ω. Câu 8. Có 10 pin 3 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là : A. 15V và 2,5 Ω. B. 7,5 V và 2,5 Ω. C. 15 V và 5 Ω. D. 7,5 V và 5 Ω. Trang 1 - 11NC
  2. Câu 9. Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở 500 C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1500 C là: A. 82,0 Ω. B. 89,2 Ω. C. 95,8 Ω. D. 105,1 Ω. Câu 10. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 µV.K được đặt trong không khí ở 20 0C, -1 còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 mV. Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 125 0C. B. 398 0C. C. 145 0C. D. 418 0C. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng. B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia catốt có mang năng lượng. D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt. Câu 13. Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. Câu 14. Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường Câu 15. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. Câu 16. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 Ω, được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 V, điện trở trong r = 1 Ω. Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: Trang 2 - 11NC
  3. A. 5 g. B. 10,5 g. C. 5,97 g. D. 11,94 g. Phần II. Tự luận (6 điểm) Bài 1: Hai điện tích q1 = - q2 và q1 > 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a. a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h. Áp dụng bằng số: q1 = 125 nC, q2 = -125 nC, a = 3 cm và h = 4 cm. b. Xác định vị trí trên đường trung trực của AB mà tại đó cường độ điện trường đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này. Bài 2: Cho mạch điện như hình: ξ1 = 3 V, r1 = 1 Ω ; ξ2 = 6 V, ξ1, r1 ξ2, r2 R1 r2 = 2 Ω ; ξ3 = 9 V, r3 = 3 Ω ; R1 = 3 Ω ; R2 = 6 Ω ; R3 = 9 Ω. A a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch. • Chỉ rõ nguồn nào phát dòng, nguồn nào đóng vai trò máy thu. b. Tìm hiệu điện thế UAB. R3 ξ3, r3 R2 • B Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω cung cấp dòng điện cho bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat với anôt bằng Bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 5 Ω. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây. Cho biết đối với Bạc A = 108 g.mol -1 và n = 1. Lấy F = 96.500 C.mol-1. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A C A C C B A A D C C B A C A C án Phần II. Tự luận Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h. r - EM có phương song song với AB, chiều từ A đến B. 0,25 2kq1a E = - Độ lớn M 3 0,5 ( h2 + a 2 ) 2 Vận dụng: Thay số tính đúng giá trị của EM = 54.104 V/m b. Xác định vị trí trên đường trung trực của AB mà tại đó cường độ điện trường 0,25 đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này. - Vị trí trên đường trung trực của AB mà tại đó cường độ điện trường đạt giá trị cực đại là trung điểm của AB - EM cực đại: 0,5 2kq EM = 2 1 0,5 a 2 a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch. Trang 3 - 11NC
  4. ξ 2 − ξ1 + ξ3 0,75 I= = 0,5 A r1 + r2 + r3 + R1 + R2 + R3 0,25 - ξ 2 , ξ3 là nguồn, ξ1 là máy thu b. Tìm hiệu điện thế UAB. 1 U AB = ξ1 − ξ3 + I ( r1 + r3 + R3 ) = 0,5V 3 - Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân ξ I= = 2A R+r 0,5 - Áp dụng công thức Fa-ra-đây tính khối lượng 1,5 1 A 1 108 m= It = 2.965 = 2,16 g F n 96500 1 • Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho tối đa số điểm. • Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho mỗi ý. • Học sinh không tóm tắt đề trừ 0,5 điểm của bài đó Trang 4 - 11NC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2