Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 43 (Kèm đáp án)
lượt xem 2
download
Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo đề thi thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 43 và hướng dẫn giải để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 43 (Kèm đáp án)
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN ( ĐỀ 43 ) I. PHẦN CHUNG (7 điểm) 2x 1 y Câu I (2 điểm): Cho hàm số x 1 . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng MI. Câu II (2 điểm): 1) Giải phương trình: x 3x cos cos x cos sin 2 x 0 2 6 3 2 2 6 4 2) Giải phương trình: x x2 1 x x2 1 2 2 Câu III (1 điểm): Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: (C): x (y 1) 1 , (d): y x 4 . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành do hình (H) quay quanh trục Oy. Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh a, a 3 0 ABC 60 , chiều cao SO của hình chóp bằng 2 , trong đó O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của AD, mặt phẳng (P) chứa BM và song song với SA, cắt SC tại K. Tính thể tích khối chóp K.BCDM. 2 2 2 Câu V (1 điểm): Cho các số dương x, y, z thoả mãn: x y z 1 . Chứng minh: x y z 3 3 y 2 z2 z2 x 2 x 2 y2 2
- II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) 1. Theo chương trình chuẩn Câu VI.a (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = 5 và điểm M(2; 6). Viết phương trình đường thẳng d qua M, cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho OAB có diện tích lớn nhất. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x y z 3 0 và điểm A(0; 1; 2). Tìm toạ độ điểm A đối xứng với A qua mặt phẳng (P). Câu VII.a (1 điểm): Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thiết lập tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau. Hỏi trong các số đó có bao nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh nhau. 2. Theo chương trình nâng cao Câu VI.b (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(4; 3). Biết phương trình đường phân giác trong (AD): x 2y 5 0 , đường trung tuyến (AM): 4 x 13y 10 0 . Tìm toạ độ đỉnh B. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1): x 23 8t y 10 4t x 3 y 2 z z t và (d2): 2 2 1 . Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Oz và cắt cả hai đường thẳng (d1), (d2). Câu VII.b (1 điểm): Tìm a để hệ phương trình sau có nghiệm: x x 3 45 2 1 log2 (a x ) log2 ( x 4 1)
- Hướng dẫn Đề số 43 www.VNMATH.com 2a 1 b Câu I: 2) Giao điểm của hai tiệm cận là I(1; 2). Gọi M(a; b) (C) a 1 (a 1) 1 2a 1 y ( x a) (a 1)2 a 1 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M: 1 y ( x 1) 2 Phương trình đwòng thẳng MI: (a 1)2 1 1 . 1 Tiếp tuyến tại M vuông góc với MI nên ta có: (a 1)2 (a 1)2 a 0 (b 1) a 2 (b 3) Vậy có 2 điểm cần tìm M1(0; 1), M2(2; 3) x x x x cos cos2 cos3 cos 4 0 Câu II: 1) PT 2 6 2 6 2 6 2 6 x t Đặt 2 6, t 5t 4 cos .cos t.cos 0 PT trở thành: cos t cos2t cos3t cos4t 0 2 2 t t (2m 1) cos 2 0 t l cos t 0 2 cos 5t 0 t 2k 2 5 5
- t (2m 1) x (4 m 2) Với 3 4 t l x 2l Với 2 3 2k 11 4k t x Với 5 5 15 5 x2 1 0 2 2) Điều kiện: x x 1 x 1. 4 Khi đó: x x2 1 x x2 1 x x2 1 (do x 1) x CoâSi 4 2 4 2 8 VT > x x 1 x x 1 2 x2 1 x x2 1 = 2 PT vô nghiệm. 2 Câu III: Phương trình tung độ giao điểm của (C) và (d): (y 1) 1 4 y y 2 y 1 2 ( y 2 2 y 2)2 (4 y)2 dy 117 V= 1 = 5 Câu IV: Gọi N = BM AC N là trọng tâm của ABD. Kẻ NK // SA (K SC). Kẻ KI // SO (I AC) KI (ABCD). Vậy 1 VK .BCDM KI .SBCDM 3 KI CK CK CN Ta có: SOC ~ KIC SO CS (1), KNC ~ SAC CS CA (2)
- 1 CO CO 2 a 3 KI CN CO ON 3 2 KI SO Từ (1) và (2) SO CA 2CO 2CO 3 3 3 a 3 Ta có: ADC đều CM AD và CM = 2 SBCDM = 1 3 3 2 (DM BC ).CM a 2 8 1 a3 KI .SBCDM VK.BCDM = 3 8 x x 3 3x 2 x 2 2 Câu V: Ta có y z 1 x 2 . Ta cần chứng minh: 1 x 2 2 . Thật vậy, áp dụng BĐT Cô–si ta có: 2 2 2x2 1 x2 1 x2 8 2 x 1 x 2 2 2 2 2 x (1 x )(1 x ) 2 3 27 2 2 3 3x 2 x x 3 3x 2 x(1 x ) 2 2 2 3 3 1 x2 2 y z (1) y 3 3y 2 z 3 3z2 x 2 z2 2 x 2 y2 2 Tương tự: (2), (3) x y z 3 3 2 3 3 x y 2 z2 y 2 z2 x 2 z2 x 2 y2 2 2 Do đó: 3 xyz Dấu "=" xảy ra 3 . Câu VI.a: 1) Tam giác OAB có diện tích lớn nhất OAB vuông cân tại O. 5 2 d (O, d ) Khi đó 2 .
- 2 2 Giả sử phương trình đường thẳng d: A(x 2) B(y 6) 0 (A B 0) 5 2 2 A 6 B 5 2 d (O, d ) 2 2 2 2 2 Ta có: 2 A B 47B 48AB 17 A 0 24 5 55 B A 47 24 5 55 B 47 A 24 5 55 B A Với 47 : chọn A = 47 B = 24 5 55 d: 47( x 2) 24 5 55 ( y 6) 0 24 5 55 B A Với 47 : chọn A = 47 B = 24 5 55 d: 47( x 2) 24 5 55 ( y 6) 0 2) (P) có VTPT n (1;1;1) . Giả sử A(x; y; z). x y 1 z 2 I ; ; Gọi I là trung điểm của AA 2 2 2 . AA , n cuøng phöông Ta có: A đối xứng với A qua (P) I (P) x y 1 z 2 1 1 1 x y 1 z 2 3 0 2 2 2 x 4 y 3 z 2 . Vậy: A(–4; –3; –2).
- Câu VII.a: Số các số gồm 6 chữ số khác nhau lập từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 là: 6! (số) Số các số gồm 6 chữ số khác nhau mà có 2 số 1 và 6 đứng cạnh nhau là: 2.5! (số) Số các số thoả yêu cầu bài toán là: 6! – 2.5! = 480 (số) Câu VI.b: 1) Ta có A = AD AM A(9; –2). Gọi C là điểm đối xứng của C qua AD C AB. x 9 y2 Ta tìm được: C(2; –1). Suy ra phương trình (AB): 2 9 1 2 x 7y 5 0 . Viết phương trình đường thẳng Cx // AB (Cx): x 7y 25 0 Gọi A = Cx AM A(–17; 6). M là trung điểm của AA M(–4; 2) M cũng là trung điểm của BC B(–12; 1). A(23 8t1; 10 4t1; t1) B(3 2t2 ; 2 2t2 ; t2 ) 2) Giả sử d1, d2. AB (2t2 8t1 26; 2t2 4t1 8; t2 t1 ) 17 t1 6 2t2 8t1 26 0 t 5 2t2 4t1 8 0 AB // Oz AB, k cuøng phöông 2 3 1 4 17 A ; ; 3 3 6 1 x 3 4 y 3 z 17 t Phương trình đường thẳng AB: 6
- x x 3 45 2 (1) 4 1 log2 (a x ) log2 ( x 1) (2) Câu VII.b: x x x x (1) 3 5 2 4 0 . Đặt f(x) = 3 5 2 4 . Ta có: f(x) = x x ln 5 2 ln 3.3 .5 0, x R 2 f(x) đồng biến. Mặt khác f(2) = 0, nên nghiệm của (1) là: S1 = [2; +) x4 1 log2 2(a x ) log2 ( x 1) 4 4 a x (2) 2(a x) x 1 2 2 (*) Hệ có nghiệm (*) có nghiệm thuộc [2; +) x4 1 x Đặt g(x) = 2 2 . Ta có: g(x) = 2 x 3 1 > 0, x 2 g(x) đồng biến 21 trên [2; +) và g(2) = 2 . 21 a Do đó (*) có nghiệm thuộc [2; +) 2 . 21 a Vậy để hệ có nghiệm thì 2 .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học-Cao đẳng môn Hoá học - THPT Tĩnh Gia
4 p | 1799 | 454
-
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI D - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: TOÁN, khối A, B - TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Lần II
6 p | 595 | 157
-
Đề thi thử đại học cao đẳng môn vật lý_Số 01
11 p | 256 | 103
-
Đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2010 môn sinh học lần 1
7 p | 259 | 99
-
ĐÁP ÁN + ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010- LB1 Môn thi : TOÁN
4 p | 195 | 60
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
9 p | 194 | 32
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn tiếng Anh - Trường THPT Cửa Lò (Đề 4)
8 p | 147 | 28
-
5 đề thi thử đại học cao đẳng môn hóa
29 p | 133 | 24
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG MÔN: ANH VĂN - Trường THPT Trần Cao Vân
5 p | 84 | 15
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Hóa 2014 đề 31
6 p | 80 | 11
-
Tuyển tập Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Toán 2012 - Trần Sỹ Tùng
58 p | 115 | 11
-
Đề thi thử đại học cao đẳng lần V môn Toán - Trường THPT chuyên Quang Trung năm 2011
1 p | 113 | 8
-
Đề thi thử đại học cao đẳng lần IV môn Toán - Trường THPT chuyên Quang Trung năm 2011
1 p | 107 | 7
-
Đề thi thử Đại học Cao đẳng môn Hóa học số 1 năm 2013 (Khối A - B): Mã đề 121
7 p | 76 | 5
-
Đề thi thử đại học cao đẳng lần III môn Toán - Trường THPT chuyên Quang Trung năm 2011
1 p | 113 | 4
-
ĐỀ THI THỬ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - Mã đề thi 915
7 p | 39 | 3
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 38 (Kèm đáp án)
6 p | 67 | 3
-
Đề thi thử Đại học Cao đẳng lần 1 năm 2013 môn Hóa học - Trường THPT Quỳnh Lưu 1
18 p | 80 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn