intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 202

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 202 giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 202

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (40 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi: 202 Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ........................................... Cho nguyên tử khối của các nguyên tố là: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5;   K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108 ; Sn=119; Ba=137; Pb=207 Câu 41: Cho 9,6 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít  khí H2  (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Ba. C. Zn. D. Mg. Câu 42: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các nguyên tố kim loại chiếm đa số trong bảng tuần hoàn. B. Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe. C. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là bạc. D. Các kim loại kiềm đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường. Câu 43: Nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi và các bệnh về phổi ở người thường xuyên hít phải khói thuốc   lá cao gấp hàng chục lần ở người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. moocphin. B. aspirin. C. cafein. D. nicotin. Câu 44: Cho các nhận định sau: (1) CH3–NH–CH3 là amin bậc hai. (2) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. (3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Tetrapeptit mạch hở (Gly­Gly­Val­Ala) có 2 liên kết peptit.   (5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong valin là 15,73%. Số nhận định đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 45: Phát biểu nào sau đây là sai? A. CrO3 là một oxit axit. B. Cr có tính khử mạnh hơn Zn. C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. D. Cr tan được trong dung dịch HCl nóng. Câu 46: Chất nào sau đây không thuộc loại α­amino axit ? A. H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH2CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2CH2COOH. Câu 47: Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. etyl axetat. B. glucozơ. C. Gly–Ala. D. xenlulozơ. Câu 48: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic hay natri glutamat. B. Ở nhiệt độ thường, các amino axit là chất rắn kết tinh. C. Tất cả các este thủy phân trong môi trường kiềm sản phẩm đều là muối và ancol. D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. Câu 49: Nước cứng là nước chứa nhiều ion A. Cu2+, Na+. B. Mg2+, K+. C. Ca2+, Ba2+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 50: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 202
  2. C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 51: Để phân biệt hai dung dịch BaCl2 và NaCl ta không dùng dung dịch chất nào sau đây? A. K2CO3. B. Na2SO4. C. AgNO3. D. H2SO4. Câu 52: Một α­ amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 4,50 gam X   tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 5,82 gam muối. X là A. alanin. B. glyxin. C. axit glutamic. D. valin. Câu 53: Nhận xét nào sau đây đúng về xenlulozơ? A. Là chất rắn màu trắng, dạng vô định hình. B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng. C. Có 2 dạng: amilozơ và amilopectin. D. Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 khi đun nóng. Câu 54: Kim loại nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH? A. K. B. Al. C. Ba. D. Cu. Câu 55: Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho 2a mol Al tác dụng  với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là A. x = 3y. B. x = 1,5y. C. y = 1,5x. D. y = 3x. Câu 56: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm  dưới nước) những khối kim loại nào dưới đây? A. Sn. B. Zn. C. Ni. D. Pb. Câu 57: Cho 31,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thấy thoát  ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là A. 15,3 gam. B. 20,4 gam. C. 5,1 gam. D. 10,2 gam. Câu 58: Để khử hoàn toàn 16,0 gam bột Fe 2O3 thành Fe (ở điều kiện thích hợp) thì khối lượng sắt tối đa   sinh ra là A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 8,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 59: Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam CH3COOC2H5 cần vưa đu V ml dung dich NaOH 0,5M đun nóng. ̀ ̉ ̣   Giá trị của V là A. 225. B. 300. C. 100. D. 150. Câu 60: Cho các kim loại: Ag, Cu, Na, Al. Số  kim loại có thể  điều chế  được bằng phương pháp thủy   luyện là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 61: Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Cu. C. Cr. D. Na. Câu 62: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon–6,6. D. Polietilen. Câu 63: Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (9,0 gam) và CH3COOC2H5 (4,4 gam). Cho toàn bộ  X tác dụng  với dung dịch chứa 0,2 mol KOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được   m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,66. B. 20,14. C. 18,46. D. 16,94. Câu 64: Cho dãy các chất: metyl axetat, glyxin, xenlulozơ, etylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy  phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 65: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 202
  3. Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. B. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. C. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 66: Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số  mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và  0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên  trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch  Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết  các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 196,35. B. 160,71. C. 111,27. D. 180,15. Câu 67: Để một lượng Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 5,44 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho  X phản ứng hết với dung dịch HNO 3  (loãng, dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của   N+5, ở đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là A. 12,88 gam. B. 19,36 gam. C. 7,92 gam. D. 14,40 gam. Câu 68: Chia 21,12 gam este X làm hai phần bằng nhau: Phần 1. Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 10,752 lít CO2 (đktc) và 8,64 gam nước Phần 2. Cho tác dụng hết với 30 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản  ứng thu được   12,72 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. CH2 = CHCOOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 69: Cho 4,48 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau phản ứng thu  được dung dịch X và khí NO. Dung dịch X hòa tan được tối đa m gam Cu (biết NO là sản phẩm khử duy   nhất của N+5 trong mọi phản ứng). Giá trị của m là A. 6,72. B. 3,84. C. 4,48. D. 2,56. Câu 70: Cho các phát biểu sau : (a) Peptit mạch hở phân tử chứa 2 liên kết peptit –CO–NH–  được gọi là đipeptit; (b) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh;  (c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen; (d) Phân tử xenlulozơ gồm nhiều gốc  ­glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài; (e) Cho phenyl axetat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH được phenol và natri axetat. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 71: Cho m gam hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, valin và lysin (trong đó m O: mN = 16 : 9) tác dụng  với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết lượng   muối thu được N2, CO2, H2O và 14,84 gam Na2CO3. Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước đi qua bình đựng   dung dịch Ca(OH)2 dư  thu được 98,0 gam kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng 63,28 gam so với ban   đầu. Giá trị của m là A. 28,00. B. 29,68. C. 29,96. D. 27,46. Câu 72: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết  quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:  Tỉ lệ a : b là                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 202
  4. A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 6. D. 5 : 3. Câu 73: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn: ­ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện; ­ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện; ­ X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.  X, Y, Z lần lượt là A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch KOH loãng, dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 75: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H 2.  Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 76: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ mạch hở  X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0