intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Bình Sơn

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

15
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Bình Sơn giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Bình Sơn

  1.    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG QUỐC GIA CHUNG­2018­ Trường thpt Bình Sơn Câu 1: Este etyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là A.   CH3COOCH2CH3. B. CH3COOH. C. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 2: Tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp? A. Tơ axetat. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nitron. Câu 3: Phát biểu đúng là A. Thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng một chiều. B. Triolein ở điều kiện thường là chất béo lỏng, không tan trong nuớc. C. Benzyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín.   D. Metyl acrylat là este được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ. Câu 4: Hợp kim nào dưới đây, khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Fe bị phá hủy trước? A. Mg­Fe. B. Zn­Fe. C. Sn­Fe. D. Al­Fe. Câu 5: Kim loại nào sau đây thuộc kim loại kiềm? A. Ba. B.   K. C. Ca. D. Al. Câu 6: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại  chủ yếu có trong thuốc lá là A. cafein. B. nicotin.        C. seduxen.  D. moocphin.  Câu 7: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?             A. Ala­Gly.  B. Ala­Ala­Gly­Gly.  C. Ala­Gly­Gly.  D. Gly­Ala­Gly.  Câu 8: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là      A. +2, +4, +6.           B    .  +2, +3, +6.      C. +1, +2, +4, +6.    D. +3, +4, +6. Câu 9: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C thì  sản phẩm chính tạo ra là  A. C2H4.                        B. CH3CHO.                       C. C2H5OC2H5.              D. CH3COOH. Câu 10: Cho các dung dịch sau đựng trong các bình bị mất nhãn : NH4Cl, NaCl, K2SO4. Thuốc thử  nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên? A. Qùy tím. B. Dung dịch NaOH. C.   Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dich HCl. ̣ Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng?  A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.  B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.  C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. 
  2. D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic. Câu 12: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia  phản ứng thủy phân là  A. 1.  B. 3  C. 4.  D. 2.  Câu 13: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 14: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả đượ c ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trườ ng kiềm Có màu xanh lam. Ðun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp dung  Tạo kết tủa Ag. X Y Ðun nóng vdớ i dung dịch NaOH (loãng, d ịch AgNO ư), để nguội.  Tạo dung dịch màu xanh lam 3 trong NH3, đun nóng Z Thêm tiTác d ụng v ếp vài gi ới quỳ tím ọt dung d ịch CuSO 4 Quỳ tím chuyển màu xanh. T Tác dụng với nước brom Có kết tủa trắng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucoz ơ. B. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol. C. saccaroz ơ, etyl axetat, glyxin, anilin. D.   saccaroz ơ, triolein, lysin, anilin. Câu 15: Ngâm một đinh sắt nặng 50 gam trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, sau khi phản ứng kết  thúc thấy khối lượng đinh sắt A. tăng 0,8 gam. B. tăng 0,1 gam. C. giảm 0,1 gam. D. giảm 0,8 gam. Câu 16: Khử hoàn toàn 48 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 12,6 gam H2O. Khối  lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 24,8 gam. B. 25,6 gam. C. 26,8 gam. D. 36,8 gam. Câu 17: Phản ứng nào sau đây không tạo ra etyl bromua? A. Đun nóng HBr với C2H5OH. B. Sục khí C2H4 vào dung dịch Br2. C. Sục khí C2H4 vào dung dịch HBr.  D. Cho C2H6 tác dụng với Br2 (1:1, ánh sáng). Câu 18: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách  nào sau đây?  A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.  B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.  C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.  D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit. 
  3. Câu 19: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa.  Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. Câu 21: Cho các phát biểu sau:  (a) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.  (b) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.  (c) Khi được thải ra khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.  (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.  Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 22: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để  điều chế  4­metylpentan­2­ol chỉ bằng phản ứng   cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:  (a) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.  (b) Cho FeO vào H2O.  (c) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl.  (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.  Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là  A. 1.  B. 3.  C. 4.  D. 2.  Câu 24: Amino axit X trong phân tử có một nhóm ­NH2 và một nhóm ­COOH. Cho 3,75 gam X tác dụng  vừa hết với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 4,85 gam muối. Công thức của X là  A. H2NCH(CH3)COOH.  B. H2NCH2CH2COOH.  C. H2NCH2CH2CH2COOH.  D. H2NCH2COOH. Câu 25: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
  4. (b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư. (c) Cho hỗn hợp ZnSO4 và CuSO4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch NH3 dư. (d) Cho hỗn hợp KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch NaHSO4 dư. Số thí nghiệm mà chất rắn có thể tan hết là A. 1. B. 2. C. 3.  D. 4 Câu 26: Đốt cháy hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ 0,025 mol O2,  thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 1 lít NaOH 0,005M và Ca(OH)2 0,0175M thu được       m gam kết tủa. Giá trị m là A.  1,5. B. 1,0. C.  2,5. D. 2,0. Câu 27:  Nhận xét nào sau đây không đúng?  A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.  B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.  C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.       D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol Câu 28: Cho 0,68 gam hỗn h ợp  X gồm Fe và Mg co ti lê mol t ́ ̉ ̣ ương ứng la 2 ̀  :1 tác dụng với 250 ml  dung dịch CuSO 4. Sau khi các phản  ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c 0,94 gam kim loại. Nồng độ  mol/l của dung dịch CuSO 4 là.       A. 0,02M. B. 0,04M. C.   0,05M. D. 0,10M. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy chất rắn  rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung  dịch HCl. Số phản ứng oxi hóa khử có thể xảy ra là : A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 30: Cho dãy các hợp chất thơm: p­HO­CH2­C6H4­OH, m­HO­C6H4­CH2OH, p­HO­C6H4­COOC2H5,  p­HO­C6H4­COOH, p­HCOO­C6H4­OH,   p­CH3O­C6H4­OH.  Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng  thời 2 điều kiện sau?                    (1) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.                       (2) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.       A. 2.    B. 3.    C. 1.   D. 4.
  5. Câu 31: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp  X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung  dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng  nhiệt nhôm là:    A. 60%    B. 71,43%   C. 80%    D. 75%  Câu 32: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được   15,68 lit khí CO2(đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH) 2.  Phần trăm khối lượng của ancol metylic trong X là A. 8% B. 16% C. 23% D. 46% Câu 33: Peptit X được cấu tạo bởi một loại amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm ­COOH và 1  nhóm ­NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng   phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 75 g. Số  liên kết peptit trong phân tử X là A. 15. B. 17. C. 16. D. 14. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn có tỉ lệ mol tương ứng là 2:5 vào dung  dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml N2 (là chất khí duy nhất, ở đktc). Để phản  ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần tối thiểu 3,88 lít NaOH 0,125M. Giá trị  của V là A. 352,8. B. 268,8. C. 112,0. D. 358,4. Câu 35: Hỗn hợp X gồm metanol, axit cacboxylic đơn chức A và este tạo từ A với metanol. Đốt cháy  hoàn toàn 4,14 gam hỗn hợp X thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Mặt khác, cho 4,14 gam X  pư vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 1,44 gam metanol. Phần trăm khối lượng của  axit trong hỗn hợp X là  A. 26,81%.  B. 26,09%.  C. 52,17%.  D. 31,16%.  Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit  X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm ­NH2 và một nhóm ­COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng  X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là A. 3,89. B. 3,17. C. 3,59. D. 4,31. Câu 37: Hợp chất A có công thức phân tử  C4H6Cl2O2. Cho 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có  chứa 0,6 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất  hữu cơ X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
  6. A. 19,2 gam. B. 23,1 gam. C. 42,6 gam. D. 21,3 gam. Câu 38: Oxi hóa m gam ancol X bằng oxi (xt, to) thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 3 phần bằng nhau.  Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 21,6g Ag. Phần 2 tác dụng với  NaHCO3  dư  thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8g   chất rắn. Nếu đun X với H2SO4 đặc, 170oC thì thu được anken. CTPT và phần trăm khối lượng ancol X   bị oxi hóa là A. C3H7OH và 66,67%. B. C2H5OH và 66,67%. C. C2H5OH và 40,00%. D. C3H7OH và 40,00%. Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa  chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 1,93 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,  thu đượ c 0,03 mol hai chất khí và dung dịch chứa m gam muối.  Giá trị của m là      A. 2,96. B. 2,34. C. 1,13. D.   1,80. Câu 40: Khi nhỏ từ từ dung dich Ba(OH) ̣ ̣ ̃ ợ p Al2(SO4)3  va AlCl 2 vao dung dich hôn h ̀ ̀ 3 thu đượ c kêt  ́ ̉ ́ ượ ng theo sô mol Ba(OH) tua co khôi l ́ ́ 2 nh ư đô thi. ̀ ̣                            m                                                              y                                x                                                         0,3                   0,6                         sô mol Ba(OH) ́ 2 ̉ ́ ̣ Tông gia tri ( x + y ) băng ̀        A.   163,2. B. 162,3. C. 132,6.  D. 136,2.  …………………………………….Hết…………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2