intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - PT DTNT Tỉnh Phú Yên

Chia sẻ: Trần Văn Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

23
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - PT DTNT Tỉnh Phú Yên để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - PT DTNT Tỉnh Phú Yên

  1. SỞ GD –ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA 2019 TRƯỜNG PT DTNT TỈNH Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC (Đề gồm 05 trang) Thời gian: 50 phút Mã đề: 132 Họ và tên thí sinh:…………………………………………. Số báo danh:….......... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; S = 32; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Ca = 40; Pb = 207; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108. (1) Câu 41. Có tất cả bao nhiêu đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 (1) Câu 42. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là: A. thủy luyện B. điện phân nóng chảy C. điện phân dung dịch D. nhiệt luyện (1) Câu 43. Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường? A. Na B. Fe C. Mg D. Be (1) Câu 44. Thạch cao dùng để đúc tượng là A. thạch cao sống B. thạch cao nung C. thạch cao khan D. thạch cao tự nhiên (1) Câu 45. Cấu hình nào là cấu hình electron của nguyên tử kim loại 11Na? A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 (1) Câu 46. Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. (1) Câu 47. Theo nguồn gốc, polime nào cùng loại với len là A. bông B. tơ capron C. tơ visco D. tơ xenlulozơ axetat. (1) Câu 48. Cho các chất: glucozơ, andehit fomic, glixerol , saccarozơ, valylglyxylalanin. Có bao nhiêu chất phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam? A.2 B. 3 C. 4 D. 5 (1) Câu 49. Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thức phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Phenol không có phản ứng với: A. kim loại kali B. nước brom C. dung dịch NaOH D. dung dịch KCl (1) Câu 50. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Đồng C. Bạc. D Nhôm. (2) Câu 51. Ba chất lỏng: C2 H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. 3+ 6 (2) Câu 52. Cấu hình electron của cation R có phân lớp ngoài cùng là 2p . Nguyên tử R là: A. S B. Al. C. N D. Mg (2) Câu 53. Làm thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì?
  2. A. Kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam B. Không có hiện tượng gì C. Kết tủa vẫn còn, dung dich có màu trong suốt D. Kết tủa không tan. Dung dịch có màu xanh (2) Câu 54. Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc không phân nhánh. (2) Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng không khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat. (3) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh. (4) Các hợp chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thủy phân. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (2) CâuE.55. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu xanh Y Cu(OH)2 trong môi trường NaOH Hợp chất màu tím Z F. Nước brom Kết tủa trắng
  3. X, Y, Z lần lượt là A. alanine, lòng trắng trứng, aniline B. lysin, lòng trắng trứng, alanine C. lysin, lòng trắng trứng, aniline D. anilin, lysin, lòng trắng trứng (2) Câu 56. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì (2) Câu 57. Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A. dung dịch NaOH và Al2O3 B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. K2O và H2O D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl (2) Câu 58. Trong dãy các chất: AlCl3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Na2CO3 , Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3. D. 5 (2) Câu 59. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 ? A. Sủi bọt khí , dung dịch vẫn trong suốt và không màu B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa C. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt D. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3. (2) Câu 60. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là: A. H-COOCH3 và CH3COOH B. HO-CH2-CHO và CH3COOH C. H-COOCH3 và CH3-O-CHO D. CH3COOH và H-COOCH3. (3) Câu 61. Dân gian ta có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau? A. Làm tăng phản ứng thủy phân chất béo B. Làm giảm phản ứng thủy phân chất béo C. Làm tăng phản ứng tạo chất béo D. Làm giảm phản ứng tạo chất béo (3) Câu 62. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam. (3) Câu 63.Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 8,98. B. 9,52. C. 10,27. D. 7,25. (3) Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng sau: A là hợp chất hữa cơ mạch hở (chứa C, H và 2 nguyên tố oxi trong phân tử), có khối lượng phân tử bằng 86, A không phản ứng với Na. Công thức thu gọn của A là: A. CH3-COO-CH=CH2 B. H-COO-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-COO-CH3 D. CH3-CO-CO-CH3
  4. (3) Câu 65. Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 muối và nước. CTCT của A và B là A. HCOOC6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6 H5 B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6 H5 C. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và C6 H5-CH=CH2-COOH (3) Câu 66. Cho các thí nghiệm (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm (5) Đốt một dây sắt trong bình chứa đầy khí Oxi (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa là A. (2), (4), (6) B. (2), (3), (4), (6) C. (1), (3), (5) D. (1), (3), (4), (5) 3) Câu 67. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A.3. B.5. C.1. D. 4. (3) Câu 68. Cho sơ đồ phản ứng sau : dpcmn ( a ) X 1  H 2O   X 2  X3  H2  (b) X 2  X 4   BaCO3   Na2CO3  H 2O ( c) X 2  X 3   X 1  X 5  H 2O ( d ) X 4  X 6  BaSO4   K 2 SO4  CO2   H 2O (dpcmn : Điện phân có màng ngăn) Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là ; A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. (3) Câu 69. Có 5 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt: Na2CO3 , Ba(OH)2 , NaOH, H2SO4, NaCl có thể nhận biết được những dung dịch nào nếu chỉ dùng thuốc thử là quỳ tím? A. Cả 5 dung dịch B. Chỉ có H2SO4 C. Ba(OH)2 D. H2SO4, NaCl, Ba(OH)2 (3) Câu 70. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam. (3) Câu 71. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. (3) Câu 72. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 40% B. 80% C. 60% D. 54% (3) Câu 73. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysine vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,85 B. 0,75 C. 0,65 D. 0,72 (3) Câu 74. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị bên.
  5. Tỷ lệ x : y là A. 9:2 B. 4:1 C. 5:1 D. 5:2 (3) Câu 75. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. (3) Câu 76. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 (4) Câu 77. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen 0,5 mol; vinyl axetilen 0,4 mol; hiđro 0,65 mol và một ít bột Ni.Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bừng 19,5.Khi X pư vừa đủ với 0,7 mol dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc).Khí Y pư tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch.Giá trị của m là A. 76,1 B. 92,0 C. 75,9 D. 91,80 (4) Câu 78. Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 108 gam Ag - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni,t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol Y và Z (MY
  6. hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị : A. 25% B. 15%. C. 40%. D. 30%.
  7. ĐÁP ÁN 41C 42B 43A 44B 45C 46C 47A 48B 49D 50C 51A 52B 53A 54C 55C 56A 57B 58C 59D 60A 61A 62B 63A 64B 65B 66C 67D 68A 69A 70D 71C 72C 73A 74C 75B 76C 77B 78B 79C 80D Hướng dẫn giải Câu 71. Bảo toàn e: nNO = n Fe = 0,1 mol VNO = 2,24 lít Câu 72. 92:46:2 H   0,6 300 :180 Câu 73. nHCl = naxit glutamic + 2n lysine + n NaOH = 0,85 Câu 74. x = 0, 4 – 0,15 = 0,25 y = 0,2 – 0, 15 = 0,05  x : y  5 :1 Câu 75. CH3-COONH4 , HCOOH3N-CH2 CH3-COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 ↑ + H2O a ------------------------------------------------- a HCOONH3-CH3 + NaOH  HCOONa + CH3-NH2 ↑ + H2O b ------------------------------------------------- b Hai khí là : NH3 a mol , CH3-NH2 b mol a + b = 0,2 mol Dùng đường chéo  a : b = 3,5 : 10,5 = 1 : 3  a = 0,05 , b = 0,15 mol  khối lượng : 0,05.82 + 0,15.68 = 14,3 Câu 76. Thuỷ phân tạo 1 muối và 2 ancol liên tiếp  2 este no đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp CnH2nO2 + 1/2(3n-2) O2  nCO2 + nH2O 0,1775 0,145 0,1774n = ½.(3n-2).0,145 n=3,625 (C3H6O2 và C4H8O2) Câu 77. Bảo toàn khối lượng: mX = mC 2 H 2 + m C 4 H 4 + m H 2 = 0,5.26+0,4.52 + 0,65.2= 35,1 gam  nX = 35,1/19,5.2= 0,9 mol  n H 2 pư = n hỗn hợp – nX = (0,5+0,4+0,65) – 0,9 = 0,65 mol  H2 pư hết Bảo toàn C: n  = n C 2 Ag 2 + n C 4 H 3 Ag + n C 4 H 5 Ag= nX – nY =0,45 mol (1) Bảo toàn Ag: 2 n C 2 Ag 2 + n C 4 H 3 Ag + n C 4 H 5 Ag= n Ag  = 0,7 (2) Bảo toàn  : 2n C 2 H 2 + 3n C 4 H 4 = 2 n C 2 Ag 2 +3 n C 4 H 3 Ag + 2n C 4 H 5 Ag+ nH 2 + n Br 2  2 n C 2 Ag 2 +3 n C 4 H 3 Ag + 2n C 4 H 5 Ag = 2.0,5 + 3.0,4 – 0,65- 0,55 = 1 (3) Từ (1); (2); (3)  n C 2 Ag 2 = 0,25; n C 4 H 3 Ag= 0,1; n C 4 H 5 Ag = 0,1
  8.  m = 0,25.240 + 0,1.159 + 0,1. 161 = 92 gam Câu 78. Đặt CTTB của 2 anđehit là RCHO - Phần 1: Giả sử anđehit không chứa HCHO  n RCHO = nAg/2 = ½ = 0,5 mol  MRCHO = 10,4/0,5 = 20,8 < 30 (vô lí) Vậy 2 anđehit là HCHO và CH3CHO Bảo toàn khối lượng và bảo toàn e: 30.nHCHO + 44.n CH 3 CHO = 10,4 4.nHCHO + 2.n CH 3 CHO = 1  nHCHO = 0,2 ; n CH 3 CHO = 0,1 -Phần 2 : bảo toàn C : nHCHO = 0,2  n CH 3 OH = 0,2 n CH 3 CHO = 0,1  n C 2 H 5 OH = 0,1 gọi x là hiệu suất ete hóa của C2H5OH ancol pư: CH3OH 0,2.50%  4,52 gam ete + H2O 0,1/2 C2H5OH 0,1.x H2O 0,1x/2 Bảo toàn khối lượng: m ancol pư = m ete + m H 2 O  32.0,1 + 46. 0,1x = 4,52 + (0,05 + 0,05x) 18  x= 0,6 Câu 79. n Cu = 0,32/64 = 0,005 mol , n NaOH còn lại = 0,2.0,05 = 0,01 mol CuCl2 --- Cu + Cl2 0,05 mol ----------- 0,05 mol Cl2 + 2NaOH ----- NaCl + NaClO + H 2O (1) 0,05 ---- 0,01 mol Vì NaOH dư 0,01 mol , NaOH phản ứng (1) là 0,01 mol  Tổng số mol NaOH : 0,01 + 0,01 = 0,02 mol  Nồng độ mol của NaOH : 0,02/0,2 = 0,1 M Câu 80. Chọn D.  n =0,1(mol)  NO Ta có  . BTKL  mH2O = 38,55 + 0,725.98 – 96,55 – 0,175.18 = 9,9 gam  nH =0,075(mol)  2  nH2O = 0,5 5 mol. Gọi a là số mol của NH4+ , BTNT (H)  4a + 0,075.2 + 0,55.2 = 0,725.2  a = 0,85 mol. BTNT (N) 0,1+0,05  n Fe(NO3 )2 = =0,075(mol) . BTNT (O)  nZnO + 0,075.6 = 0,1 + 0,55  nZnO = 0,2 2 mol BTKL 24a+27b=8,85  a=0,2(mol)  Mg:a(mol)        %n Mg = 32%  Al:b(mol) BTE  2a+3b=0,85    b=0,15(mol)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0