intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 702

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

39
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 702", giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 702

  1. 702:BAADBCABDCDCDDDBBCACACBABBCDDAACBADBCACD SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ Tên :.......................................................Số báo danh :..................... Mã Đề : 702 Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 01:  Trong thời kì 1936 ­1939, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư  sản dân quyền Đông   Dương được Đảng ta xác định là   A. đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc.    B. chống đế quốc và chống phong kiến.    C. đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng.    D. chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình.  Câu 02:  Từ  năm 1945 đến nửa đầu những năm 70  (thế kỉ  XX) Liên Xô thực hiên chinh sach đôi ̣ ́ ́ ́  ngoaị   A. hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.  B. chỉ quan hệ với các nước lớn.    C. muốn làm bạn với tất cả các nước.  D.  chỉ   làm   bạn  với  các   nước   xã  hội   chủ  nghĩa.  Câu 03:  Khẩu hiệu chính nao sau đây ̀  được Đảng Cộng sản Việt Nam đê ra trong phong trào cách ̀   mạng 1930 – 1931?   A. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” và “Đả đảo phong kiến”.    B. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.    C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.    D. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.  Câu 04: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản Việt Nam trong những năm 1919­1925 là   A. độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.  B. một số quyền lợi về chính trị.   C. ruộng đất cho nông dân nghèo.  D. một số quyền lợi về kinh tế. Câu 05:  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân tố nao sau đây đ ̀ ược xem là quan trọng hàng đầu  giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế?   A. nhận được khoản bồi thường không hề nhỏ để khôi phục kinh tế.    B. viện trợ của Mĩ thông qua “Kế hoạch Mácsan”.    C. chính sách đúng đắn của các Nhà nước ở Tây Âu.    D. sự nổ lực vươn lên của nhân dân các nước Tây Âu.  Câu 06:  Đại diện tiêu biểu nhất của khuynh hướng dân chủ  tư  sản ở Việt Nam những năm đầu   thế kỉ XX là   A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng.  B. Phan Bội Châu và nhóm Đông Kinh nghĩa  thục.    C. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.  D. Phan Bội Châu và Lương Văn Can.  Câu 07:  Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào sau đây ở Ấn Độ?   A. Tư sản. B. Tầng lớp quý tộc mới.    C. Vô sản. D. Giai cấp phong kiến.  Mã đề: 702 Trang 1 / 4
  2. Câu 08:  Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?   A. Hùng Lĩnh.  B. Hương Khê. C. Ba Đình. D. Bãi Sậy. Câu 09:  Chiến tranh lạnh kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?   A. Định ước Henxinki được kí kết năm 1975.    B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.    C. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).    D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).  Câu 10: Sự kiện nao ̀  đánh dấu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946­1954) của   nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi?   A. Chiến thắng Việt Bắc thu­đông năm 1947.  B.  Chiến   thắng   Biên   Giới   thu­đông   năm  1950.    C. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.  D. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.  Câu 11: Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ  sau Hiệp định Giơnevơ  năm 1954 về  Đông  Dương là   A. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.  B. Mỹ can thiệp vào miền Nam.    C. Pháp đã rút khỏi nước ta.  D. đất nước bị chia cắt thành hai miền.  Câu 12:   Trung  ương Đảng, Chính phủ  và Chủ  tịch Hồ  Chí Minh thực hiện sách lược gì  với kẻ  thù trong thời ki t ̀ ư sau ngay 2/9/1945 đên tr ̀ ̀ ́ ước ngay 6/3/1946? ̀   A. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng.    B. Đánh Pháp và Trung Hoa Dân quốc, kiên quyết bảo vệ nền độc lập.    C. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.    D. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.  Câu 13: Ý nghĩa lớn nhất cua chỉ ến thắng Biên giới thu­đông năm 1950 là   A. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.    B. buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.    C. bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta.    D. ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.  Câu 14:  Vì sao sau hai bản Hiệp ước năm 1883 và 1884 nước ta chính thức rơi vào tay Pháp?   A. Triều đình nhà Nguyễn mất hết quyền cai trị đất nước.    B. Nhà Nguyễn trở thành tay sai cho Pháp.    C. Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã thất bại.    D. Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.  ̣ Câu 15:   Nôi dung nao sau đây đ ̀ ược xem la đ ̀ ặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ  ở  Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX?   A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.     B. Sự  chuyển biến về  tư  tưởng của giai cấp tiểu tư  sản trước tác động của chủ  nghĩa Mác ­  Lênin.    C. Sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.     D.  Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh  hướng cách mạng dân chủ tư sản.  Câu 16:   Ý nghĩa lớn nhất của những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng   chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX) là   A. ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 
  3. 702:BAADBCABDCDCDDDBBCACACBABBCDDAACBADBCACD   B. nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.    C. thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.    D. đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự với Mĩ.  Câu 17:  Nguyên nhân trực tiêp  ́ dẫn tới phong trào “Đồng khởi” (1959­1960)?   A. Chính quyền Mĩ ­ Diệm đã suy yếu.     B. Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) quyết định dùng bạo lực cách mạng đánh đổ  chính quyền Mĩ ­  Diệm.    C. Lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh.    D. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với Mĩ ­ Diệm gay gắt hơn bao giờ hết.  Câu 18:  Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga mang tinh chât ́ ́   A. cách mạng xã hội chủ nghĩa.  B. cách mạng văn hóa.    C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.  D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.  Câu 19:  Điều khoản nào trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) trên thực tế có lợi cho ta?   A. Hai bên ngừng moi cuôc xung đôt  ̣ ̣ ̣ ở phia Nam.  ́   B. Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng   nằm trong khối Liên hiệp Pháp.    C. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay cho Trung Hoa Dân quốc   giải giáp quân Nhật.    D. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.  Câu 20: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng   dân tộc ở châu Phi?   A. Xác lập của trật tự hai cực Ianta.  B. Viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.    C. Suy yếu của của các đế quốc Anh, Pháp.  D. Giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô.  ̣ Câu 21:  Nôi dung nao sau đây la đ ̀ ̀ iểm chung và cũng là ưu điểm lớn nhất trong cac ́ phong trào yêu  nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?   A. xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp.    B. tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.    C. khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến.    D. làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của Pháp.  Câu 22:  Hệ  quả  quan trọng của cuộc cách mạng khoa học ­ công nghệ  giai đoạn từ  đầu những  năm 80 thế kỷ XX đến nay là   A. xuất hiện những phát minh quan trọng trong lĩnh vực công nghệ.    B. sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử.    C. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện.    D. những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư.  Câu 23: Vì sao nói Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự  thành công của Cách mạng tháng Tám (1945)?   A. Cũng cố được khối đoàn kết toàn dân.    B. Hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được đề ra từ  Hội nghị Trung ương   tháng 11/1939.    C. Chủ trương dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.    D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.  Câu 24:  Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức Cộng sản năm 1929 có vai trò như thế nào đối với  cách mạng Việt Nam? Mã đề: 702 Trang 3 / 4
  4.   A. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.    B. Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.    C. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo.    D. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung.  ̀ ̣ Câu 25:   Bai hoc kinh nghiêm nao trong phong trao dân chu 1936­1939 đ ̣ ̀ ̀ ̉ ược ap dung trong cuôc ́ ̣ ̣   ̉ Tông kh ởi nghia thang Tam năm  ̃ ́ ́ 1945?   A. Đâu tranh nghi tr ́ ̣ ương.  ̀ B. Xây dựng măt trân dân tôc thông nhât.  ̣ ̣ ̣ ́ ́   C. Đâu tranh công khai, h ́ ợp phap. ́ D. Đâu tranh băng bao l ́ ̀ ̣ ực.  Câu 26:  Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX so với cuối   thế kỉ XIX là   A. tính chất và khuynh hướng.  B. quan niệm và khuynh hướng cứu nước.    C. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia.  D. hình thức và phương pháp đấu tranh.  Câu 27:   Đăc điêm nôi bât cua trât t ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ự  thê gi ́ ơi m ́ ơi đ ́ ược hinh thanh trong nh ̀ ̀ ưng năm sau Chiên ̃ ́  tranh thê gi ́ ới thư hai la ́ ̀    A. môt trât t ̣ ̣ ự  thê gi ́ ơi m ́ ơi đ ́ ược thiêt lâp trên c ́ ̣ ơ  sở  cac n ́ ươc thăng trân cung nhau h ́ ́ ̣ ̀ ợp tac đê ́ ̉  lanh đao thê gi ̃ ̣ ́ ới.     B.  môt trât t ̣ ̣ ự  thê gi ́ ơi m ́ ới được thiêt lâp trên c ́ ̣ ơ  sở  cac n ́ ươc t ́ ư  ban thăng trân ap đăt quyên ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀  thông tri đôi v ́ ̣ ́ ơi cac n ́ ́ ươc bai trân.  ́ ̣ ̣   C. thê gi ́ ới hinh thanh hai c ̀ ̀ ực tư ban chu nghia ̉ ̉ ̃ ̣ ̃  ­ xa hôi chu nghia do  ̉ ̃ Mĩ va Liê ̀ n Xô đưng đâu môi ́ ̀ ̃  bên.    D. hinh thanh môt trât t ̀ ̀ ̣ ̣ ự thê gi ́ ới mới hoan toan do phe t ̀ ̀ ư ban thao tung.  ̉ ́ Câu 28:  Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập điều   gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?   A. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.    B. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.    C. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.    D. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học ­ kỹ thuật.  Câu 29:  Trong công cuôc xây d ̣ ựng đât n ́ ước hiên nay, Viêt Nam co thê rut ra bai hoc kinh nghiêm ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣   ̀ ư s gi t ̀ ự phat triên kinh tê cua nhom 5 n ́ ̉ ́ ̉ ́ ước sang lâp A ́ ̣ SEAN? ̣ ̉ ́ ̉   A. Tâp trung chu yêu san xuât hang tiêu dung nôi đia.  ́ ̀ ̀ ̣ ̣   B. Xây dựng nên văn hoa tiên tiên đâm đa ban săc dân tôc.  ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   C. Tâp trung chu đao vao san xuât hang hoa đê xuât khâu.  ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉   D. Xây dựng nên kinh tê t ̀ ́ ự chu kêt h ̉ ́ ợp vơi m ́ ở cửa, hôi nhâp khu v ̣ ̣ ực, quôc tê. ́ ́ Câu 30: Tai sao noi: Hoa binh, ôn đinh, h ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ợp tac phat triên la th ́ ́ ̉ ̀ ời cơ đôi v ́ ới cac dân tôc khi b ́ ̣ ước   sang thê ki XXI ́ ̉ ?   A. Tao môi tr ̣ ương hoa binh đê cac dân tôc h ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ợp tac va phat triên moi măt.  ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣   B. Không bi chiên tranh đe doa, t ̣ ́ ̣ ập trung phat triên đât n ́ ̉ ́ ước.    C. Co điêu kiên đê tăng c ́ ̀ ̣ ̉ ương môi quan hê h ̀ ́ ̣ ợp tac trên cac linh v ́ ́ ̃ ực.    D. Co điêu kiên chinh tri ôn đinh đê phat triên.  ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ Câu 31:   Điểm kế  thừa và phát triển của Hội nghị  lần thứ  8 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng   Cộng sản Đông Dương (5/1941) so với các hội nghị trước đó là    A.  đề  cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề  này  ở  từng nước Ðông Dương, chủ  trương   thành lập Mặt trận Việt Nam Ðộc lập đồng minh. 
  5. 702:BAADBCABDCDCDDDBBCACACBABBCDDAACBADBCACD   B. đề cao giải phóng dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông  Dương.     C.  đề  cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề  này  ở  từng nước Đông Dương, chủ  trương   thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.     D. đề  cao nhiệm vụ  giải phóng dân tộc, chủ  trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân  phản đế Đông Dương.  Câu 32:   “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong viêc  ̣ để  Việt   Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp”. Đây là nhận định   A. sai, vì xâm lược thuộc địa là xu thế tất yếu của chủ nghĩa đế quốc lúc bấy giờ.    B. đúng, vì vua quan triều đình Huế không có tinh thần chống Pháp khi bị xâm lược.    C. đúng, vì một số nước ở châu Á với chính sách đúng đắn, phù hợp đã giữ được độc lập.    D. sai, vì Trung Quốc và nhiều nước lớn mạnh khác dù rất cố gắng đều bị mất độc lập.  ̉ Câu 33:  Điêm khac nhau c ́ ơ ban gi ̉ ưa C̃ ương linh chinh tri đ ̃ ́ ̣ ầu  tiên với Luân c ̣ ương chinh tri ́ ̣  (10­ 1930) là xác định   A. phương phap đâu tranh va hinh thai kh ́ ́ ̀ ̀ ́ ởi nghia.  ̃ ̣   B. nhiêm vu va l ̣ ̀ ực lượng cach mang.  ́ ̣ ̣   C. vai tro lanh đao cua Đang đôi v ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ới cach mang.  ́ ̣ ̣ ́ ̉   D. vi tri cua cach mang Viêt Nam v ́ ̣ ̣ ới cach mang thê gi ́ ̣ ́ ới.  Câu 34:  Bai hoc kinh nghiêm rut ra t ̀ ̣ ̣ ́ ư phong trao “Đông kh ̀ ̀ ̀ ởi” (1959­1960) là ̉   A. đoan kêt toan Đang, đoan kêt toan dân.  ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀    B. năm v ́ ưng ngon c ̃ ̣ ờ đôc lâp dân tôc va chu nghia ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃  ̃ ̣ xa hôi.    C. sự nghiêp cach mang la cua nhân dân.  ̣ ́ ̣ ̀ ̉   D. kêt h ́ ợp sưc manh dân tôc v ́ ̣ ̣ ới sức manh th ̣ ơi đai.  ̀ ̣ Câu 35:  Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9.1960) đã xác định cách mạng miền Nam   A. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.    B. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.    C. có vai trò quan trong nhât đ ̣ ́ ể hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân.    D. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.  Câu 36: Từ thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam năm 1945, Đang Công san Viêt Nam co thê rut ra ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ́   ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ bai hoc kinh nghiêm nao đê giai quyêt vân đê biên đao hiên nay? ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣   A. Nhanh chong ch ́ ơp th ́ ơi c ̀ ơ thuân l ̣ ợi.  ̣ ợp cac l   B. Tâp h ́ ực lượng yêu nước trong măt trân dân tôc thông nhât.  ̣ ̣ ̣ ́ ́   C. Tranh thu s ̉ ự ung hô cua cac n ̉ ̣ ̉ ́ ươc l ́ ớn va ban be quôc tê.  ̀ ̣ ̀ ́ ́   D. Tăng cương quan hê ngoai giao v ̀ ̣ ̣ ơi cac n ́ ́ ước trong khu vực.  Câu 37:  Bài học quan trọng nào đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay   được rut ra t ́ ư cu ̀ ộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ­ne­vơ năm 1954?   A. Tránh phụ thuộc vào các nước lớn nhưng hợp tác Đông Dương.    B. Tranh thủ các nước lớn để đấu tranh và đối thoại đa phương.    C. Tiến hành đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.    D. Tích cực sử dụng đàm phán với đẩy mạnh quân sự.  Câu 38:  Nguyên nhân chung tao nên thăng l ̣ ́ ợi cua Cach mang thang Tam năm 1945 va khang chiên ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́  chông Phap (1946­1954) la ́ ́ ̀   A. sự lanh đao tai tinh cua Đang.  ̃ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ B. quân đôi chinh qui v ̣ ́ ưng manh.  ̃ ̣ ́ ̣   C. co hâu ph ương vưng chăc.  ̃ ́ D. sự giup đ ́ ỡ cua nhân loai tiên bô.  ̉ ̣ ́ ̣ Câu 39: Việc vận dụng sáng tạo chủ  nghĩa Mác ­ Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của   Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 – 1945 được thể hiện qua luận điểm nào?  Mã đề: 702 Trang 5 / 4
  6.   A. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.    B. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.     C. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai  cấp.    D. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.  Câu 40:  Thực tiên cua hâu ph ̃ ̉ ̣ ương trong cuôc khang chiên chông Phap (1945­1954) đa đê lai cho ̣ ́ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̣   ̉ ̀ ̣ Đang ta bai hoc vê ̀   A. tăng cương h ̀ ợp tac quôc tê.  ́ ́ ́ B. xây dựng nên kinh tê thi tr ̀ ́ ̣ ường.    C. xây dựng nên văn hoa xa hôi chu nghia.  ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ̃ D. phat huy s ́ ưc manh toan dân. ́ ̣ ̀ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ Tên :.......................................................Số báo danh :..................... Mã Đề : 504 Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 01:  Từ  năm 1945 đến nửa đầu những năm 70  (thế kỉ  XX) Liên Xô thực hiên chinh sach đôi ̣ ́ ́ ́  ngoaị   A. chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.     B.  hòa bình và tích cực  ủng hộ  cách mạng  thế giới.    C. chỉ quan hệ với các nước lớn.    D. muốn làm bạn với tất cả các nước.  Câu 02:  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân tố nao sau đây đ ̀ ược xem là quan trọng hàng đầu  giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế?   A. sự nổ lực vươn lên của nhân dân các nước Tây Âu.    B. nhận được khoản bồi thường không hề nhỏ để khôi phục kinh tế.    C. viện trợ của Mĩ thông qua “Kế hoạch Mácsan”.    D. chính sách đúng đắn của các Nhà nước ở Tây Âu.  Câu 03:  Chiến tranh lạnh kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?   A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).    B. Định ước Henxinki được kí kết năm 1975.    C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.    D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).  Câu 04:  Trung  ương Đảng, Chính phủ  và Chủ  tịch Hồ  Chí Minh thực hiện sách lược gì  với kẻ  thù trong thời ki t ̀ ư sau ngay 2/9/1945 đên tr ̀ ̀ ́ ước ngay 6/3/1946? ̀   A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.    B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.    C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng.    D. Đánh Pháp và Trung Hoa Dân quốc, kiên quyết bảo vệ nền độc lập.  Câu 05:  Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?   A. Bãi Sậy. B. Hùng Lĩnh. C. Hương Khê. D. Ba Đình.
  7. 702:BAADBCABDCDCDDDBBCACACBABBCDDAACBADBCACD Câu 06:  Khẩu hiệu chính nao sau đây ̀  được Đảng Cộng sản Việt Nam đê ra trong phong trào cách ̀   mạng 1930 – 1931?   A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.    B. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.    C. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” và “Đả đảo phong kiến”.    D. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.  Câu 07: Sự kiện nao ̀  đánh dấu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946­1954) của   nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi?   A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến thắng Việt Bắc thu­đông năm 1947.    C. Chiến thắng Biên Giới thu­đông năm 1950.  D.  Hiệp  định Giơnevơ  năm 1954 về  Đông  Dương.  Câu 08: Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ  sau Hiệp định Giơnevơ  năm 1954 về  Đông   Dương là   A. đất nước bị chia cắt thành hai miền. B. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.    C. Mỹ can thiệp vào miền Nam. D. Pháp đã rút khỏi nước ta.  Câu 09:  Trong thời kì 1936 ­1939, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư  sản dân quyền Đông  Dương được Đảng ta xác định là   A. đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng.    B. chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình.    C. đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc.    D. chống đế quốc và chống phong kiến.  Câu 10:  Đại diện tiêu biểu nhất của khuynh hướng dân chủ  tư  sản ở Việt Nam những năm đầu   thế kỉ XX là   A. Phan Bội Châu và Lương Văn Can. B. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng.    C. Phan Bội Châu và nhóm Đông Kinh nghĩa thục.  D. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.  Câu 11: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản Việt Nam trong những năm 1919­1925 là   A. ruộng đất cho nông dân nghèo. B. một số quyền lợi về kinh tế.   C. độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. D. một số quyền lợi về chính trị. Câu 12:  Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào sau đây ở Ấn Độ?   A. Giai cấp phong kiến.  B. Tư sản.   C. Tầng lớp quý tộc mới.  D. Vô sản. ̣ Câu 13:   Nôi dung nao sau đây đ ̀ ược xem la đ̀ ặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ  ở  Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX?    A.  Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh  hướng cách mạng dân chủ tư sản.    B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.     C. Sự  chuyển biến về  tư  tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ  nghĩa Mác ­   Lênin.    D. Sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.  Câu 14:  Điều khoản nào trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) trên thực tế có lợi cho ta?   A. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay cho Trung Hoa Dân quốc   giải giáp quân Nhật.    B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.    C. Hai bên ngừng moi cuôc xung đôt  ̣ ̣ ̣ ở phia Nam.  ́ Mã đề: 702 Trang 7 / 4
  8.   D. Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng   nằm trong khối Liên hiệp Pháp.  ̣ Câu 15:  Nôi dung nao sau đây la đ ̀ ̀ iểm chung và cũng là ưu điểm lớn nhất trong cac  ́ phong trào yêu  nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?   A. khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến.    B. làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của Pháp.    C. xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp.    D. tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.  Câu 16:  Vì sao sau hai bản Hiệp ước năm 1883 và 1884 nước ta chính thức rơi vào tay Pháp?   A. Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã thất bại.    B. Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.    C. Triều đình nhà Nguyễn mất hết quyền cai trị đất nước.    D. Nhà Nguyễn trở thành tay sai cho Pháp.  Câu 17:  Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga mang tinh chât́ ́   A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.    C. cách mạng xã hội chủ nghĩa.  D. cách mạng văn hóa.  Câu 18: Vì sao nói Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự  thành công của Cách mạng tháng Tám (1945)?   A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.    B. Cũng cố được khối đoàn kết toàn dân.    C. Hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được đề  ra từ  Hội nghị Trung ương   tháng 11/1939.    D. Chủ trương dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.  Câu 19: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng   dân tộc ở châu Phi?   A. Suy yếu của của các đế quốc Anh, Pháp. B. Giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô.    C. Xác lập của trật tự hai cực Ianta. D. Viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.  Câu 20:  Hệ  quả  quan trọng của cuộc cách mạng khoa học ­ công nghệ  giai đoạn từ  đầu những  năm 80 thế kỷ XX đến nay là   A. những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư.    B. xuất hiện những phát minh quan trọng trong lĩnh vực công nghệ.    C. sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử.    D. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện.  Câu 21:   Ý nghĩa lớn nhất của những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng   chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX) là   A. thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.    B. đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự với Mĩ.    C. ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.    D. nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.  Câu 22:  Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức Cộng sản năm 1929 có vai trò như thế nào đối với   cách mạng Việt Nam?   A. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung.    B. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.    C. Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 
  9. 702:BAADBCABDCDCDDDBBCACACBABBCDDAACBADBCACD   D. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo.  Câu 23:  Nguyên nhân trực tiêp  ́ dẫn tới phong trào “Đồng khởi” (1959­1960)?   A. Lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh.    B. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với Mĩ ­ Diệm gay gắt hơn bao giờ hết.    C. Chính quyền Mĩ ­ Diệm đã suy yếu.    D. Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) quyết định dùng bạo lực cách mạng đánh đổ  chính quyền Mĩ ­   Diệm.  Câu 24: Ý nghĩa lớn nhất cua chi ̉ ến thắng Biên giới thu­đông năm 1950 là   A. bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta.    B. ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.    C. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.    D. buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.  ̀ ̣ ̣ Câu 25:   Bai hoc kinh nghiêm nao trong phong trao dân chu 1936­1939 đ ̀ ̀ ̉ ược ap dung trong cuôc ́ ̣ ̣   ̉ Tông kh ởi nghia thang Tam năm  ̃ ́ ́ 1945?   A. Xây dựng măt trân dân tôc thông nhât.  ̣ ̣ ̣ ́ ́ B. Đâu tranh công khai, h ́ ợp phap. ́   C. Đâu tranh băng bao l ́ ̀ ̣ ực.  D. Đâu tranh nghi tr ́ ̣ ương.  ̀ Câu 26: Tai sao noi: Hoa binh, ôn đinh, h ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ợp tac phat triên la th ́ ́ ̉ ̀ ời cơ đôi v ́ ới cac dân tôc khi b ́ ̣ ước   sang thê ki XXI ́ ̉ ?   A. Co điêu kiên đê tăng c ́ ̀ ̣ ̉ ương môi quan hê h ̀ ́ ̣ ợp tac trên cac linh v ́ ́ ̃ ực.  ̣   B. Co điêu kiên chinh tri ôn đinh đê phat triên.  ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̣   C. Tao môi tr ương hoa binh đê cac dân tôc h ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ợp tac va phat triên moi măt.  ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣   D. Không bi chiên tranh đe doa, t ́ ̣ ập trung phat triên đât n ́ ̉ ́ ước.  Câu 27:   Điểm kế  thừa và phát triển của Hội nghị  lần thứ  8 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng   Cộng sản Đông Dương (5/1941) so với các hội nghị trước đó là   A. đề cao giải phóng dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông   Dương.     B.  đề  cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề  này  ở  từng nước Đông Dương, chủ  trương  thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.     C. đề  cao nhiệm vụ  giải phóng dân tộc, chủ  trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân  phản đế Đông Dương.     D.  đề  cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề  này  ở  từng nước Ðông Dương, chủ  trương   thành lập Mặt trận Việt Nam Ðộc lập đồng minh.  Câu 28:  Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX so với cuối   thế kỉ XIX là   A. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia. B. hình thức và phương pháp đấu tranh.    C. tính chất và khuynh hướng. D. quan niệm và khuynh hướng cứu nước.  Câu 29:   Đăc điêm nôi bât cua trât t ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ự  thê gi ́ ới mơi đ ́ ược hinh thanh trong nh ̀ ̀ ưng năm sau Chiên ̃ ́  tranh thê gi ́ ới thư hai la ́ ̀   A. thê gi ́ ới hinh thanh hai c ̀ ̀ ực tư ban chu nghiả ̉ ̃ ̣ ̉ ̃  ­ xa hôi chu nghia do  ̃ ̀ n Xô đưng đâu môi Mĩ va Liê ́ ̀ ̃  bên.    B. hinh thanh môt trât t ̀ ̀ ̣ ̣ ự thê gi ́ ới mơi hoan toan do phe t ́ ̀ ̀ ư ban thao tung.  ̉ ́ ̣    C. môt trât t ̣ ự  thê gi ́ ơi m ́ ơi đ ́ ược thiêt lâp trên c ́ ̣ ơ  sở  cac n ́ ươc thăng trân cung nhau h ́ ́ ̣ ̀ ợp tac đê ́ ̉  ̣ lanh đao thê gi ̃ ́ ới.  Mã đề: 702 Trang 9 / 4
  10.    D.  môt trât t ̣ ̣ ự  thê gi ́ ơi m ́ ới được thiêt lâp trên c ́ ̣ ơ  sở  cac n ́ ươc t ́ ư  ban thăng trân ap đăt quyên ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀  thông tri đôi v ́ ̣ ́ ơi cac n ́ ́ ươc bai trân.  ́ ̣ ̣ Câu 30:   “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong viêc  ̣ để  Việt   Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp”. Đây là nhận định   A. đúng, vì vua quan triều đình Huế không có tinh thần chống Pháp khi bị xâm lược.    B. đúng, vì một số nước ở châu Á với chính sách đúng đắn, phù hợp đã giữ được độc lập.    C. sai, vì Trung Quốc và nhiều nước lớn mạnh khác dù rất cố gắng đều bị mất độc lập.    D. sai, vì xâm lược thuộc địa là xu thế tất yếu của chủ nghĩa đế quốc lúc bấy giờ.  Câu 31:  Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập điều  gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?   A. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.    B. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học ­ kỹ thuật.    C. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.    D. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.  Câu 32:  Trong công cuôc xây d ̣ ựng đât n ́ ước hiên nay, Viêt Nam co thê rut ra bai hoc kinh nghiêm ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣   ̀ ư s gi t ̀ ự phat triên kinh tê cua nhom 5 n ́ ̉ ́ ̉ ́ ước sang lâp A ́ ̣ SEAN?   A. Xây dựng nên văn hoa tiên tiên đâm đa ban săc dân tôc.  ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   B. Tâp trung chu đao vao san xuât hang hoa đê xuât khâu.  ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉   C. Xây dựng nên kinh tê t ̀ ́ ự chu kêt h ̉ ́ ợp vơi m ́ ở cửa, hôi nhâp khu v ̣ ̣ ực, quôc tê.  ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉   D. Tâp trung chu yêu san xuât hang tiêu dung nôi đia.  ́ ̀ ̀ ̣ ̣ Câu 33:  Nguyên nhân chung tao nên thăng l ̣ ́ ợi cua Cach mang thang Tam năm 1945 va khang chiên ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́  chông Phap (1946­1954) la ́ ́ ̀ ̣   A. quân đôi chinh qui v ́ ưng manh.  ̃ ̣ B. co hâu ph ́ ̣ ương vưng chăc.  ̃ ́   C. sự giup đ ́ ỡ cua nhân loai tiên bô.  ̉ ̣ ́ ̣ D. sự lanh đao tai tinh cua Đang.  ̃ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ Câu 34:  Điêm khac nhau c ̉ ́ ơ ban gi ̉ ưa C̃ ương linh chinh tri đ ̃ ́ ̣ ầu  tiên vơi Luân c ́ ̣ ương chinh tri ́ ̣  (10­ 1930) là xác định   A. nhiêm vu va l ̣ ̣ ̀ ực lượng cach mang.  ́ ̣   B. vai tro lanh đao cua Đang đôi v ̀ ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ơi cach mang.  ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉   C. vi tri cua cach mang Viêt Nam v ́ ̣ ̣ ới cach mang thê gi ́ ̣ ́ ới.    D. phương phap đâu tranh va hinh thai kh ́ ́ ̀ ̀ ́ ởi nghia.  ̃ Câu 35: Việc vận dụng sáng tạo chủ  nghĩa Mác ­ Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của   Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 – 1945 được thể hiện qua luận điểm nào?     A. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai  cấp.    B. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.    C. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.    D. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.  Câu 36: Từ thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam năm 1945, Đang Công san Viêt Nam co thê rut ra ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ́   ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ bai hoc kinh nghiêm nao đê giai quyêt vân đê biên đao hiên nay? ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣   A. Tranh thu s ̉ ự ung hô cua cac n ̉ ̣ ̉ ́ ươc l ́ ớn va ban be quôc tê.  ̀ ̣ ̀ ́ ́   B. Tăng cương quan hê ngoai giao v ̀ ̣ ̣ ới cac n ́ ươc trong khu v ́ ực.    C. Nhanh chong ch ́ ơp th ́ ơi c ̀ ơ thuân l ̣ ợi.    D. Tâp h ̣ ợp cac l ́ ực lượng yêu nước trong măt trân dân tôc thông nhât.  ̣ ̣ ̣ ́ ́ Câu 37:  Bai hoc kinh nghiêm rut ra t ̀ ̣ ̣ ́ ừ phong trao “Đông kh ̀ ̀ ởi” (1959­1960) là
  11. 702:BAADBCABDCDCDDDBBCACACBABBCDDAACBADBCACD   A. sự nghiêp cach mang la cua nhân dân.  ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ợp sưc manh dân tôc v   B. kêt h ́ ̣ ̣ ơi s ́ ưc manh th ́ ̣ ời đai.  ̣ ̀ ́ ̀ ̉   C. đoan kêt toan Đang, đoan kêt toan dân.  ̀ ́ ̀ ́ ững ngon c   D. năm v ̣ ờ đôc lâp dân tôc va chu nghia xa hôi.  ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ̃ ̣ Câu 38:  Thực tiên cua hâu ph ̃ ̉ ̣ ương trong cuôc khang chiên chông Phap (1945­1954) đa đê lai cho ̣ ́ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̣   ̉ ̀ ̣ Đang ta bai hoc vê ̀   A. xây dựng nên kinh tê thi tr ̀ ́ ̣ ường. B. xây dựng nên văn hoa xa hôi chu nghia.  ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ̃   C. phat huy s ́ ức manh toan dân. ̣ ̀ D. tăng cương h ̀ ợp tac quôc tê.  ́ ́ ́ Câu 39:  Bài học quan trọng nào đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay  được rut ra t ́ ư cu ̀ ộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ­ne­vơ năm 1954?   A. Tranh thủ các nước lớn để đấu tranh và đối thoại đa phương.    B. Tiến hành đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.    C. Tích cực sử dụng đàm phán với đẩy mạnh quân sự.    D. Tránh phụ thuộc vào các nước lớn nhưng hợp tác Đông Dương.  Câu 40:  Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9.1960) đã xác định cách mạng miền Nam ̣   A. có vai trò quan trong nhât đ ́ ể hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân.    B. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.    C. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.    D. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Mã đề: 702 Trang 11 / 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0