intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 801

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 801" giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 801

  1. 801:CBABACABCDDDBADCABDABCCDCDBBCADACDCABBAD SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ Tên :.......................................................Số báo danh :..................... Mã Đề : 801 Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 01:  Luận cương chính trị (10/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là   A. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.    B. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.    C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.    D. đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.  Câu 02:  Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương   tại   A. Ba Đình (Thanh Hóa). B. Tân Sở (Quảng Trị).    C. Hương Khê (Hà Tĩnh).  D. Thuận An (Huế).  Câu 03:  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào sẽ vào nước ta theo quyết định của   Hội nghị Pốtxđam (1945)?   A. Quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh.  B. Quân Anh, quân Mĩ.    C. Quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc.  D. Quân Anh, quân Pháp.  Câu 04:  Mục tiêu nào sau đây không nằm trong Chiến lược toàn cầu của Mĩ?   A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào chống chiến tranh, vì hòa   bình, dân chủ trên thế giới.    B. Duy trì hòa bình, chấm dứt chiến tranh, ổn định tình hình thế giới.    C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.    D. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.  Câu 05:   Thành tựu khoa học kĩ thuật nào của Liên Xô  mở  đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ  của   loài người?   A. Năm 1961, phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.    B. Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.    C. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.    D. Năm 1969, đưa người lên Mặt Trăng.  Câu 06:  Mục tiêu hoạt động của Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 là   A. đánh đuổi giặc Pháp giải phóng đồng bào.    B. dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng thế giới.    C. đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.    D. dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.  Câu 07:   Vào nửa sau thế  kỉ  XIX, để  thoát khỏi tình trạng khủng hoảng về  mọi mặt của đất  nước, Nhật Bản đã   A. tiến hành những cải cách tiến bộ.  B. duy trì chế độ phong kiến.    C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.  D. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.  Mã đề: 801 Trang 1 / 4
  2. Câu 08:  Hoạt động nào dưới đây không nằm trong chủ  trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam   Cách mạng Thanh niên?   A. Tổ chức và lãnh đạo phong trào bãi công của công nhân.    B. Thành lập một chính đảng cộng sản để lãnh đạo công nhân đấu tranh chống đế quốc, phong   kiến.    C. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, giác ngộ cách mạng cho giai cấp công nhân.    D. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt, lao động với công nhân để  tự rèn luyện.  Câu 09:   Chiến thắng quân sự  nào  co y nghia ́ ́ ̃  quyết định  đôi v ́ ơí  thắng lợi của ta tại Hội nghị  Giơnevơ năm 1954?   A. Chiến thắng Đông­Xuân (1953­1954).  B. Chiến thắng Việt Bắc thu­đông (1947).    C. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).  D. Chiến thắng Biên Giới thu­đông (1950).  Câu 10:  Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?   A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ được thông qua.    B. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Mácsan.    C. “Chiến lược toàn cầu” của Tổng thống Mĩ Rudơven ra đời.    D. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.  Câu 11:  Lực lượng chủ  yếu nào  ở  nước ta đã tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ  1936­1939?   A. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.  B. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.    C. Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản.  D.  Các lực lượng yêu nước, dân chủ  tiến   bộ.  Câu 12:  Hình thức đấu tranh của phong trào “Đồng khởi”(1959­1960) là   A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành chính quyền.    B. khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.    C. đấu tranh chính trị.    D. đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang.  Câu 13:  Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được những thành tựu cơ bản gì   để thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?   A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.           B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân  sự, kinh tế.    C. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân.           D. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ.  Câu 14:  Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng hhoa học và công nghệ nữa sau thế kỉ XX là   A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.  B. diễn ra trên nhiều lĩnh vực.    C. diễn ra với quy mô và tốc độ chưa từng thấy.  D. diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng.  Câu 15:  Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 là gì?   A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến.    B. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống phát xít.    C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.    D. Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.  Câu 16: Sự  kiện nao đánh d ̀ ấu Nguyễn Ái Quốc từ  chủ  nghĩa yêu nước chân chinh đên v́ ́ ới chủ   ̃ ộng sản? nghia c   A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6/1925). 
  3. 801:CBABACABCDDDBADCABDABCCDCDBBCADACDCABBAD   B. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đâu năm ̀  1930).    C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).    D. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề  dân tộc và thuộc địa của Lê nin  (7/1920).  Câu 17: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã mở ra bước phát triển mới cho phong trào cách  mạng  thế giới, vì   A. chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực, mở ra khuynh hướng cách mạng vô sản.    B. chính phủ tư sản ở các nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng.    C. nhiều Đảng Cộng sản đã ra đời ở các nước tư bản Âu ­ Mĩ.    D. chủ nghĩa Mác ­ Lênin được truyền bá rộng khắp thế giới.  Câu 18:  Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được sau chiến dịch Việt Bắc thu­đông năm 1947 là   A. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.    B. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.    C. bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc và cơ quan đầu não của ta.    D. tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phân tán một bộ phận lớn quân địch.  Câu 19:  Vào giữa thế kỉ XIX, những chính sách của vua quan triều Nguyễn đã tác động như thế  nào đến tình hình nước ta?   A. Là nguyên nhân để tư bản Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược.    B. Trở thành nguy cơ bị thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược.    C. Làm tăng thêm mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.    D. Làm giảm sức đề kháng của dân tộc khi bị thực dân xâm lược.  Câu 20:  Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước chống Pháp ở  Việt Nam cuối thế kỉ XIX?   A. Nhân dân tham gia đông đảo, hình thành mặt trận thống nhất dân tộc.    B. Lãnh đạo phong trào là các văn thân, sĩ phu yêu nước.    C. Khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh duy nhất.    D. Đối tượng của phong trào được xác định là thực dân Pháp.  Câu 21:  Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là   A. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp.    B. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.    C. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.    D. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.  Câu 22:  Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ II là   A. kinh tế các nước Đông Nam Á đều phát triển.    B. các nước Đông Nam Á đều tham gia tổ chức Liên  hợp Quốc.     C. hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.  D. các nước Đông Nam Á đều gia nhập  ASEAN.  Câu 23:  Trong các sự kiện chính trị  sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định  nhất đưa cuộc  kháng chiến chống Pháp (1946­1954) đi đên thăng l ́ ́ ợi?   A. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt ­ Miên ­ Lào (3/1951).    B. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952).    C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951).    D. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3/1951).  Mã đề: 801 Trang 3 / 4
  4. Câu 24:  Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa bước ngoặt chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực   lượng sang thế tiến công?   A. Trận Ấp Bắc ­ Mĩ Tho (1963).  B.  Trận   Vạn   Tường   ­   Quảng   Ngãi  (1965).    C. Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).  D. Phong trào Đồng khởi (1959­ 1960).  Câu 25: Hãy xác định hình thức và phương pháp của Cách mạng tháng Tám năm 1945?   A. Khởi nghĩa từ nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.    B. Là một cuộc cách mạng hòa bình có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang    C. Là một cuộc cách mạng bạo lực có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.    D. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.  Câu 26:   Từ  sự  thắng lợi của quân dân ta  ở  Đà Nẵng và sự  thất bại của quân đội triều đình  ở  Nam kỳ trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX đã để lại cho chúng ta bài   học gì?   A. Biết tập hợp đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm chống lại sự xâm lược của các thế lực bên   ngoài.    B. Phải thực hiện chính sách đoàn kết với nhân dân các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh   chống kẻ thù chung.     C. Phải biết kết hợp đấu tranh chính trị  với đấu tranh vũ trang, trong đó đấu tranh chính trị  là  chủ yếu.    D. Đoàn kết, tập hợp và tổ chức các lực lượng nhân dân trong đấu tranh chống ngoại xâm.  Câu 27:  Nôi dung nao d ̣ ̀ ươi đây la nguyên nhân quy ́ ̀ ết định đê ba n ̉ ươc In­đô­nê­xia, Viêt Nam va ́ ̣ ̀  Lao gianh đôc lâp s ̀ ̀ ̣ ̣ ớm nhât  ́ ở khu vực Đông Nam Á? ̉   A. Ke thu đa suy yêu va đ ̀ ̃ ́ ̀ ược sự ung hô cua nhân loai tiên bô.  ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣   B. Điêu kiên khach quan thuân l ̀ ́ ̣ ợi va biêt ch ̀ ́ ớp thời cơ.    C. Co s ́ ự chuân bi lâu dai kêt h ̉ ̣ ̀ ́ ợp vơi ch ́ ơp th ́ ời cơ.  ̣   D. Điêu kiên khach quan thuân l ̀ ́ ̣ ợi va nhân dân ung hô cach mang.  ̀ ̉ ̣ ́ ̣ Câu 28: Nội dung quyết định để Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc  lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng là   A. bầu ra Ban chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.    B. thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng, nêu lên đường lối của cách mạng Việt Nam.     C. thống nhất các tổ  chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt  Nam.    D. phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.  Câu 29:   Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ơi th ́ ứ hai, Nhât Ban ki hiêp  ̣ ̉ ́ ̣ ước đông y cho Mi đong quân va xây ̀ ́ ̃ ́ ̀   dựng căn cư quân s ́ ự trên lanh thô cua minh nhăm ̃ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣   A. tao liên minh chông lai anh h ́ ̣ ̉ ưởng cua Liên xô.  ̉ ̣   B. tao điêu kiên thuân l ̀ ̣ ̣ ợi cho công cuôc cai cach dân chu.  ̣ ̉ ́ ̉   C. tranh thu nguôn viên tr ̉ ̀ ̣ ợ cua Mi va giam chi phi quôc phong.  ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣   D. tao liên minh chông lai anh h ́ ̣ ̉ ưởng cua Trung Quôc.  ̉ ́ Câu 30:  Điêm m ̉ ơi va cung la tiên bô nhât trong phong trao yêu n ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ước cach mang Viêt Nam nh ́ ̣ ̣ ững   ̀ ́ ̉ năm đâu thê ki XX la gi? ̀ ̀   A. Quan niêm c ̣ ưu n ́ ươc phai găn v ́ ̉ ́ ới duy tân đât n ́ ước, xây dựng xa hôi tiên bô h ̃ ̣ ́ ̣ ơn.    B. Quan niêm vê cuôc vân đông c̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ứu nước đa thay đôi: câu viên bên ngoai giup đ ̃ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ỡ.    C. Quan niêm muôn gianh đ ̣ ́ ̀ ược đôc lâp dân tôc thi không chi co kh ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ởi nghia vu trang.  ̃ ̃
  5. 801:CBABACABCDDDBADCABDABCCDCDBBCADACDCABBAD ̣ ̀ ̣ ợp lực lượng đa thay đôi: găn v   D. Quan niêm vê tâp h ̃ ̉ ́ ới thanh lâp hôi, tô ch ̀ ̣ ̣ ̉ ức chinh tri.  ́ ̣ Câu 31:   Trong bối cảnh thế  giới bị  phân chia làm “hai cực”, “hai phe”, nguyên tắc hoạt động   được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là   A. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.    B. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc.    C. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.    D. chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước lớn trong Hội đồng Bảo an.  Câu 32:   Trong xu thê hoa binh, h ́ ̀ ̀ ợp tac va phat triên, Viêt Nam co đ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ược những thời cơ thuân l ̣ ợi  gì?   A. Hợp tac kinh tê, thu hut vôn đâu t ́ ́ ́ ́ ̀ ư va ̀ứng dung khoa hoc­ki thuât.  ̣ ̣ ̃ ̣   B. Ứng dung cac thanh t ̣ ́ ̀ ựu khoa hoc­ ki thuât vao san xuât.  ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ́   C. Co đ ́ ược thi tr ̣ ương l ̀ ơn đê tăng c ́ ̉ ường xuât khâu hang hoa.  ́ ̉ ̀ ́   D. Nâng cao trinh đô tâp trung vôn va lao đông.  ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ Câu 33:   Môt trong nh ̣ ưng bai hoc kinh nghiêm cua Cach mang thang Tam năm 1945 vân con ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̀  ́ ̣ nguyên gia tri trong công cuôc xây d ̣ ựng đât n ́ ước hiên nay la ̣ ̀ ̉   A. cung cô va phat huy truyên thông yêu n ́ ̀ ́ ̀ ́ ước, kiên quyêt chông giăc ngoai xâm cua dân tôc.  ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   B. kêt h́ ợp linh hoat cac hinh th ̣ ́ ̀ ưc đâu tranh.  ́ ́ ̉   C. Đang tâp h ̣ ợp cac l ́ ực lượng yêu nước rông rai trong măt trân dân tôc thông nhât.  ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉   D. luôn đăt nhiêm vu giai phong dân tôc lên hang đâu trong chiên l ́ ̣ ̀ ̀ ́ ược đâu tranh.  ́ ̉ Câu 34:  Đang Công san Viêt Nam ra đ ̣ ̉ ̣ ời la s ̀ ự chuân bi đâu tiên co tinh quyêt đinh cho b ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ước phat́  ̉ triên nhay vot m ̉ ̣ ơi cua cach mang Viêt Nam vi ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ưt th   A. đa châm d ́ ơi ki khung hoang vê đ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ường lôi va giai câp lanh đao.  ́ ̀ ́ ̃ ̣   B. đap  ́ ưng căn ban nguyên vong cua cac giai câp trong xa hôi  ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ̣ Viêt Nam.  ̣ ̃ ̣   C. lanh đao nhân dân Viêt Nam tông kh ̣ ̉ ởi nghia thang Tam thanh công.  ̃ ́ ́ ̀   D. đê ra đ̀ ường lôi chinh tri đung đăn va hê thông tô ch ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ức chăt che.  ̣ ̃ Câu 35:   Điêm giông nhau c ̉ ́ ơ  ban nhât trong kêt qua cua phong trao “Đông kh ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ởi”(1959­1960) và  phong trao Xô viêt Nghê Tinh (1930­1931) la đêu ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̀   A. hinh thanh liên minh công nông.  ̀ ̀ B. dân đên s ̃ ́ ự  ra đời cua cac măt trân dân tôc ̉ ́ ̣ ̣ ̣   thông nhât.  ́ ́ ̉ ́   C. giai tan chinh quyên đich  ́ ̀ ̣ ở môt sô đia ph ̣ ́ ̣ ương.   D. chia ruông đât cho dân cay ngheo.  ̣ ́ ̀ ̀ Câu 36:  Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945­1954) đường lối “đánh lâu dài” là kết hợp với   A. tạo và chớp thời cơ để giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn.    B. đấu tranh ngoại giao để giành lấy những điều khoản có lợi cho ta.    C. phát triển từ khởi nghĩa lên chiến tranh cách mạng để giành thắng lợi.    D. tạo thế và lực để đẩy mạnh tổng phản công trên các chiến trường.  Câu 37:  Đăc điêm l ̣ ̉ ơn nhât, đôc đao nhât cua cach mang Viêt Nam trong th ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ời ki 1954­1975 la ̀ ̀   A. đât n ́ ước tam th ̣ ời bi chia căt thanh hai miên v ̣ ́ ̀ ̀ ới hai chê đô chinh tri khac nhau.  ́ ̣ ́ ̣ ́   B. tiên hanh đông th ́ ̀ ̀ ời hai chiên l ́ ược cach mang  ́ ̣ ở hai miên đât n ̀ ́ ước.    C. chiên đâu chông chiên tranh xâm l ́ ́ ́ ́ ược kiêu m ̉ ới cua Mi va tay sai.  ̉ ̃ ̀   D. Viêt Nam tṛ ở thanh n ̀ ơi phan anh sâu săc nhât mâu thuân gi ̉ ́ ́ ́ ̃ ữa hai phe.  Câu 38:  “Thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam  ̉ ́ ̣ ́ ́ ở Viêt Nam chi la s ̣ ̉ ̀ ự ăn may”. Hay chon ph ̃ ̣ ương ań   phu h ̀ ợp nhât đê phan biên lai quan điêm trên. ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ Mã đề: 801 Trang 5 / 4
  6.    A. Thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam thê hiên s ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ự  linh hoat cua Đang Công san Đông D ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ương   ̣ trong viêc kêt h ́ ợp đâu tranh chinh tri v ́ ́ ̣ ơi đâu tranh vu trang.  ́ ́ ̃   B. Thăng l ́ ợi Cach mang thang Tam la s ́ ̣ ́ ́ ̀ ự kêt h ́ ợp giữa sức manh dân tôc v ̣ ̣ ới sức manh th ̣ ời đai.  ̣   C. Thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam đ ̉ ́ ̣ ́ ́ ược đuc kêt t ́ ́ ừ những bai hoc lich s ̀ ̣ ̣ ử cua cac phong trao ̉ ́ ̀  1930­1931 va 1936­1939.  ̀ ̣   D. Nhân dân Viêt Nam vôn co truyên thông yêu n ́ ́ ̀ ́ ước, quyêt tâm đâu tranh gianh đôc lâp dân tôc.  ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ Câu 39:  Điêm khac nhau căn ban gi ̉ ́ ̉ ưa C̃ ương linh chinh tri đâu tiên cua Đang Công san Viêt Nam ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣   ̀ ̣ ương chinh tri cua Đang Công san Đông D va Luân c ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ương là ̉   A. đanh gia đung kha năng tham gia cach mang cua cac giai câp, tâng l ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ớp trong xa hôi Viêt Nam.  ̃ ̣ ̣ ̉   B. giai quyêt đung đăn môi quan hê gi ́ ́ ́ ́ ̣ ữa hai nhiêm vu: giai phong dân tôc va giai phong giai câp.  ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉   C. phân hoa cao đô ke thu trong viêc giai quyêt nhiêm vu dân tôc cua cach mang Viêt Nam.  ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣   D. xac đinh l ực lượng nong côt cua cach mang Viêt Nam la công nhân va nông dân liên minh v ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ới  nhau.  Câu 40:  Quyên dân tôc c̀ ̣ ơ ban đ ̉ ược ghi nhân trong Hiêp đinh Gi ̣ ̣ ̣ ơ ne vơ năm 1954 là ̣   A. Phap không can thiêp vao công viêc nôi bô cua Viêt Nam.  ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣   B. Viêt Nam đ ược lựa chon con đ ̣ ường phat triên phu h ́ ̉ ̀ ợp với đât n ́ ước.    C. quyên t ̀ ự chu, t ̉ ự quyêt cua ba n ́ ̉ ước Đông Dương.  ̣ ̣ ̉   D. đôc lâp, chu quyên, thông nhât va toan ven lanh thô cua 3 n ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ̉ ước Đông Dương.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ Tên :.......................................................Số báo danh :..................... Mã Đề : 303 Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 01:   Thành tựu khoa học kĩ thuật nào của Liên Xô mở  đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ  của  loài người?   A. Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.    B. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.    C. Năm 1969, đưa người lên Mặt Trăng.    D. Năm 1961, phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.  Câu 02:  Hình thức đấu tranh của phong trào “Đồng khởi”(1959­1960) là   A. đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang.    B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành chính quyền.    C. khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.    D. đấu tranh chính trị.  Câu 03:  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào sẽ vào nước ta theo quyết định của   Hội nghị Pốtxđam (1945)?   A. Quân Anh, quân Pháp. B. Quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh. 
  7. 801:CBABACABCDDDBADCABDABCCDCDBBCADACDCABBAD   C. Quân Anh, quân Mĩ.  D. Quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc.  Câu 04:  Hoạt động nào dưới đây không nằm trong chủ  trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam  Cách mạng Thanh niên?   A. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt, lao động với công nhân để  tự rèn luyện.    B. Tổ chức và lãnh đạo phong trào bãi công của công nhân.    C. Thành lập một chính đảng cộng sản để lãnh đạo công nhân đấu tranh chống đế quốc, phong   kiến.    D. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, giác ngộ cách mạng cho giai cấp công nhân.  Câu 05:   Chiến thắng quân sự  nào  co y nghia ́ ́ ̃  quyết định  đôi v ́ ơí  thắng lợi của ta tại Hội nghị  Giơnevơ năm 1954?   A. Chiến thắng Biên Giới thu – đông (1950). B. Chiến thắng Đông­Xuân (1953­1954).    C. Chiến thắng Việt Bắc thu – đông (1947). D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).  Câu 06:  Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?   A. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Mácsan.    B. “Chiến lược toàn cầu” của Tổng thống Mĩ Rudơven ra đời.    C. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.    D. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ được thông qua.  Câu 07:  Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương   tại   A. Thuận An (Huế).  B. Ba Đình (Thanh Hóa).    C. Tân Sở (Quảng Trị). D.  Hương Khê (Hà  Tĩnh).  Câu 08:  Luận cương chính trị (10/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là   A. đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.    B. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.    C. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.    D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.  Câu 09:  Lực lượng chủ yếu nào  ở  nước ta đã tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ  1936­1939?   A. Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ.  B. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.    C. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc. D. Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản.  Câu 10:  Mục tiêu nào sau đây không nằm trong Chiến lược toàn cầu của Mĩ?   A. Duy trì hòa bình, chấm dứt chiến tranh, ổn định tình hình thế giới.    B. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.    C. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.    D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào chống chiến tranh, vì hòa   bình, dân chủ trên thế giới.  Câu 11:   Vào nửa sau thế  kỉ  XIX, để  thoát khỏi tình trạng khủng hoảng về  mọi mặt của đất   nước, Nhật Bản đã   A. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. B. tiến hành những cải cách tiến bộ.    C. duy trì chế độ phong kiến. D. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.  Câu 12:  Mục tiêu hoạt động của Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 là   A. dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng thế giới.  Mã đề: 801 Trang 7 / 4
  8.   B. đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.    C. dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.    D. đánh đuổi giặc Pháp giải phóng đồng bào.  Câu 13:  Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng hhoa học và công nghệ nữa sau thế kỉ XX là   A. diễn ra trên nhiều lĩnh vực. B. diễn ra với quy mô và tốc độ chưa từng thấy.    C. diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.  Câu 14:  Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được sau chiến dịch Việt Bắc thu­đông năm 1947 là   A. tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phân tán một bộ phận lớn quân địch.    B. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.    C. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.    D. bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc và cơ quan đầu não của ta.  Câu 15:  Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ II là   A. các nước Đông Nam Á đều tham gia tổ chức Liên hợp Quốc.    B. hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.    C. các nước Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN.    D. kinh tế các nước Đông Nam Á đều phát triển.  Câu 16:  Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 là gì?   A. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống phát xít.    B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.    C. Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.    D. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến.  Câu 17:  Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã mở ra bước phát triển mới cho phong trào  cách mạng  thế giới, vì   A. chủ nghĩa Mác ­ Lênin được truyền bá rộng khắp thế giới.    B. chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực, mở ra khuynh hướng cách mạng vô sản.    C. chính phủ tư sản ở các nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng.    D. nhiều Đảng Cộng sản đã ra đời ở các nước tư bản Âu ­ Mĩ.  Câu 18:  Vào giữa thế kỉ XIX, những chính sách của vua quan triều Nguyễn đã tác động như thế  nào đến tình hình nước ta?   A. Trở thành nguy cơ bị thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược.    B. Làm tăng thêm mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.    C. Làm giảm sức đề kháng của dân tộc khi bị thực dân xâm lược.    D. Là nguyên nhân để tư bản Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược.  Câu 19:  Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa bước ngoặt chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực   lượng sang thế tiến công?   A. Phong trào Đồng khởi (1959­1960).  B. Trận Ấp Bắc ­ Mĩ Tho (1963).    C. Trận Vạn Tường ­ Quảng Ngãi (1965).  D.  Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân  (1968).  Câu 20:  Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước chống Pháp ở  Việt Nam cuối thế kỉ XIX?   A. Lãnh đạo phong trào là các văn thân, sĩ phu yêu nước.    B. Khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh duy nhất. 
  9. 801:CBABACABCDDDBADCABDABCCDCDBBCADACDCABBAD   C. Đối tượng của phong trào được xác định là thực dân Pháp.    D. Nhân dân tham gia đông đảo, hình thành mặt trận thống nhất dân tộc.  Câu 21:  Trong các sự  kiện chính trị  sau đây, sự  kiện nào có tính chất quyết định nhất đưa cuộc  kháng chiến chống Pháp (1946­1954) đi đên thăng l ́ ́ ợi?   A. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3/1951).    B. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt ­ Miên ­ Lào (3/1951).    C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952).    D. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951).  Câu 22: Sự  kiện nao đánh d ̀ ấu Nguyễn Ái Quốc từ  chủ  nghĩa yêu nước chân chinh đên v ́ ́ ới  chủ  ̃ ộng sản? nghia c   A. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đâu năm ̀  1930).    B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).    C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề  dân tộc và thuộc địa của Lê nin  (7/1920).    D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6/1925).  Câu 23:  Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được những thành tựu cơ bản gì   để thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?   A. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự, kinh tế. B.  Thế  cân bằng về  sức mạnh hạt  nhân.    C. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ.  D. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.  Câu 24:  Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là   A. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.    B. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.    C. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.    D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp.  Câu 25:  Điêm m ̉ ơi va cung la tiên bô nhât trong phong trao yêu n ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ước cach mang Viêt Nam nh ́ ̣ ̣ ững   ̀ ́ ̉ năm đâu thê ki XX la gi? ̀ ̀   A. Quan niêm c ̣ ưu n ́ ươc phai găn v ́ ̉ ́ ới duy tân đât n ́ ước, xây dựng xa hôi tiên bô h ̃ ̣ ́ ̣ ơn.  ̣ ̀ ̣   B. Quan niêm vê cuôc vân đông c ̣ ̣ ứu nước đa thay đôi: câu viên bên ngoai giup đ ̃ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ỡ.  ̣   C. Quan niêm muôn gianh đ ́ ̀ ược đôc lâp dân tôc thi không chi co kh ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ởi nghia vu trang.  ̃ ̃   D. Quan niêm vê tâp h ̣ ̀ ̣ ợp lực lượng đa thay đôi: găn v ̃ ̉ ́ ới thanh lâp hôi, tô ch ̀ ̣ ̣ ̉ ức chinh tri.  ́ ̣ Câu 26:   Từ  sự  thắng lợi của quân dân ta  ở  Đà Nẵng và sự  thất bại của quân đội triều đình  ở  Nam kỳ trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX đã để lại cho chúng ta bài   học gì?   A. Biết tập hợp đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm chống lại sự xâm lược của các thế lực bên   ngoài.    B. Phải thực hiện chính sách đoàn kết với nhân dân các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh   chống kẻ thù chung.     C. Phải biết kết hợp đấu tranh chính trị  với đấu tranh vũ trang, trong đó đấu tranh chính trị  là  chủ yếu.    D. Đoàn kết, tập hợp và tổ chức các lực lượng nhân dân trong đấu tranh chống ngoại xâm.  Câu 27:   Nôi dung nao d ̣ ̀ ươi đây la nguyên nhân quy ́ ̀ ếtđịnh đê ba n ̉ ươc In­đô­nê­xia, Viêt Nam va ́ ̣ ̀  Lao gianh đôc lâp s ̀ ̀ ̣ ̣ ớm nhât  ́ ở khu vực Đông Nam Á? ̣   A. Điêu kiên khach quan thuân l ̀ ́ ̣ ợi va biêt ch ̀ ́ ớp thời cơ.  ́ ự chuân bi lâu dai kêt h   B. Co s ̉ ̣ ̀ ́ ợp vơi ch ́ ơp th ́ ơi c ̀ ơ.  Mã đề: 801 Trang 9 / 4
  10. ̣   C. Điêu kiên khach quan thuân l ̀ ́ ̣ ợi va nhân dân ung hô cach mang.  ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̉   D. Ke thu đa suy yêu va đ ̀ ̃ ́ ̀ ược sự ung hô cua nhân loai tiên bô.  ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ Câu 28: Nội dung quyết định để Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc  lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng là   A. bầu ra Ban chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.    B. thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng, nêu lên đường lối của cách mạng Việt Nam.     C. thống nhất các tổ  chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt  Nam.    D. phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.  Câu 29:   Trong xu thê hoa binh, h ́ ̀ ̀ ợp tac va phat triên, Viêt Nam co đ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ược những thời cơ thuân l ̣ ợi  gì?   A. Ứng dung cac thanh t ̣ ́ ̀ ựu khoa hoc­ ki thuât vao san xuât.  ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ́   B. Co đ ́ ược thi tr ̣ ương l ̀ ơn đê tăng c ́ ̉ ường xuât khâu hang hoa.  ́ ̉ ̀ ́   C. Nâng cao trinh đô tâp trung vôn va lao đông.  ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣   D. Hợp tac kinh tê, thu hut vôn đâu t ́ ́ ́ ́ ̀ ư va ̀ứng dung khoa hoc­ki thuât.  ̣ ̣ ̃ ̣ Câu 30:   Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ơi th ́ ứ hai, Nhât Ban ki hiêp  ̣ ̉ ́ ̣ ước đông y cho Mi đong quân va xây ̀ ́ ̃ ́ ̀   dựng căn cư quân s ́ ự trên lanh thô cua minh nhăm: ̃ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣   A. tao điêu kiên thuân l ̀ ̣ ̣ ợi cho công cuôc cai cach dân chu.  ̣ ̉ ́ ̉   B. tranh thu nguôn viên tr ̉ ̀ ̣ ợ cua Mi va giam chi phi quôc phong.  ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣   C. tao liên minh chông lai anh h ́ ̣ ̉ ưởng cua Trung Quôc.  ̉ ́ ̣   D. tao liên minh chông lai anh h ́ ̣ ̉ ưởng cua Liên xô.  ̉ Câu 31:   Trong bối cảnh thế  giới bị  phân chia làm “hai cực”, “hai phe”, nguyên tắc hoạt động   được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là   A. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc.    B. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.    C. chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước lớn trong Hội đồng Bảo an.    D. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.  Câu 32: Hãy xác định hình thức và phương pháp của Cách mạng tháng Tám năm 1945?   A. Khởi nghĩa từ nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.    B. Là một cuộc cách mạng hòa bình có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang    C. Là một cuộc cách mạng bạo lực có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.    D. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.  Câu 33:   Điêm giông nhau c ̉ ́ ơ  ban nhât trong kêt qua cua phong trao “Đông kh ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ởi”(1959­1960) và  phong trao Xô viêt Nghê Tinh (1930­1931) la đêu ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̣   A. chia ruông đât cho dân cay ngheo.  ́ ̀ ̀   B. hinh thanh liên minh công nông.  ̀ ̀   C. dân đên s̃ ́ ự ra đời cua cac măt trân dân tôc thông nhât.  ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́   D. giai tan chinh quyên đich  ́ ̀ ̣ ở môt sô đia ph ̣ ́ ̣ ương.  Câu 34:  Quyên dân tôc c ̀ ̣ ơ ban đ ̉ ược ghi nhân trong Hiêp đinh Gi ̣ ̣ ̣ ơ ne vơ năm 1954 là ̣ ̣ ̉   A. đôc lâp, chu quyên, thông nhât va toan ven lanh thô cua 3 n ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ̉ ước Đông Dương.  ̣   B. Phap không can thiêp vao công viêc nôi bô cua Viêt Nam.  ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣   C. Viêt Nam đ ̣ ược lựa chon con đ ̣ ường phat triên phu h ́ ̉ ̀ ợp vơi đât n ́ ́ ước.    D. quyên t ̀ ự chu, t ̉ ự quyêt cua ba ń ̉ ước Đông Dương. 
  11. 801:CBABACABCDDDBADCABDABCCDCDBBCADACDCABBAD Câu 35:  Điêm khac nhau căn ban gi ̉ ́ ̉ ưa C ̃ ương linh chinh tri đâu tiên cua Đang Công san Viêt Nam ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣   ̀ ̣ ương chinh tri cua Đang Công san Đông D va Luân c ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ương là ̣ ̉   A. phân hoa cao đô ke thu trong viêc giai quyêt nhiêm vu dân tôc cua cach mang Viêt Nam.  ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣   B. xac đinh l ực lượng nong côt cua cach mang Viêt Nam la công nhân va nông dân liên minh v ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ới   nhau.  ̉   C. đanh gia đung kha năng tham gia cach mang cua cac giai câp, tâng l ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ớp trong xa hôi Viêt Nam.  ̃ ̣ ̣ ̉   D. giai quyêt đung đăn môi quan hê gi ́ ́ ́ ́ ̣ ữa hai nhiêm vu: giai phong dân tôc va giai phong giai câp.  ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ Câu 36:  Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945­1954) đường lối “đánh lâu dài” là kết hợp với   A. tạo thế và lực để đẩy mạnh tổng phản công trên các chiến trường.    B. tạo và chớp thời cơ để giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn.    C. đấu tranh ngoại giao để giành lấy những điều khoản có lợi cho ta.    D. phát triển từ khởi nghĩa lên chiến tranh cách mạng để giành thắng lợi.  Câu 37:  “Thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam  ̉ ́ ̣ ́ ́ ở Viêt Nam chi la s ̣ ̉ ̀ ự ăn may”. Hay chon ph ̃ ̣ ương ań   phu h ̀ ợp nhât đê phan biên lai quan điêm trên. ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉   A. Thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam đ ̉ ́ ̣ ́ ́ ược đuc kêt t ́ ́ ừ những bai hoc lich s ̀ ̣ ̣ ử cua cac phong trao ̉ ́ ̀  1930­1931 va 1936­1939.  ̀   B. Nhân dân Viêt Nam vôn co truyên thông yêu n ̣ ́ ́ ̀ ́ ước, quyêt tâm đâu tranh gianh đôc lâp dân tôc.  ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣    C. Thăng l ́ ợi cua Cach mang thang Tam thê hiên s ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ự  linh hoat cua Đang Công san Đông D ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ương   trong viêc kêt h ̣ ́ ợp đâu tranh chinh tri v ́ ́ ̣ ơi đâu tranh vu trang.  ́ ́ ̃   D. Thăng l ́ ợi Cach mang thang Tam la ś ̣ ́ ́ ̀ ự kêt h ́ ợp giữa sức manh dân tôc v ̣ ̣ ới sức manh th ̣ ời đai. ̣ ̉ Câu 38:  Đang Công san Viêt Nam ra đ ̣ ̉ ̣ ời la s ̀ ự chuân bi đâu tiên co tinh quyêt đinh cho b ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ước phat́  ̉ triên nhay vot m ̉ ̣ ơi cua cach mang Viêt Nam vi ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣   A. lanh đao nhân dân Viêt Nam tông kh ̣ ̉ ởi nghia thang Tam thanh công.  ̃ ́ ́ ̀ ̀ ường lôi chinh tri đung đăn va hê thông tô ch   B. đê ra đ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ức chăt che.  ̣ ̃ ̃ ́ ưt th   C. đa châm d ́ ơi ki khung hoang vê đ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ường lôi va giai câp lanh đao.  ́ ̀ ́ ̃ ̣   D. đap ́ ứng căn ban nguyên vong cua cac giai câp trong xa hôi  ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ̣ Viêt Nam.  ̣ Câu 39:   Môt trong nh ̣ ưng bai hoc kinh nghiêm cua Cach mang thang Tam năm 1945 vân con ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̀  ́ ̣ nguyên gia tri trong công cuôc xây d ̣ ựng đât n ́ ước hiên nay la ̣ ̀ ̉   A. Đang tâp h ̣ ợp cac l ́ ực lượng yêu nước rông rai trong măt trân dân tôc thông nhât.  ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉   B. luôn đăt nhiêm vu giai phong dân tôc lên hang đâu trong chiên l ́ ̣ ̀ ̀ ́ ược đâu tranh.  ́ ̉   C. cung cô va phat huy truyên thông yêu n ́ ̀ ́ ̀ ́ ước, kiên quyêt chông giăc ngoai xâm cua dân tôc.  ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   D. kêt h ́ ợp linh hoat cac hinh th ̣ ́ ̀ ưc đâu tranh.  ́ ́ Câu 40:  Đăc điêm l ̣ ̉ ơn nhât, đôc đao nhât cua cach mang Viêt Nam trong th ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ời ki 1954­1975 la ̀ ̀   A. Viêt Nam tṛ ở thanh n ̀ ơi phan anh sâu săc nhât mâu thuân gi ̉ ́ ́ ́ ̃ ữa hai phe.  ́ ươc tam th   B. đât n ́ ̣ ơi bi chia căt thanh hai miên v ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ới hai chê đô chinh tri khac nhau.  ́ ̣ ́ ̣ ́   C. tiên hanh đông th ́ ̀ ̀ ời hai chiên l ́ ược cach mang  ́ ̣ ở hai miên đât n ̀ ́ ước.    D. chiên đâu chông chiên tranh xâm l ́ ́ ́ ́ ược kiêu m ̉ ới cua Mi va tay sai.  ̉ ̃ ̀ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Mã đề: 801 Trang 11 / 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2