intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 2 - THPT Chu Văn An - Mã đề 212

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 2 - THPT Chu Văn An - Mã đề 212 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 2 - THPT Chu Văn An - Mã đề 212

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2  TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Tổ hợp KHXH ­ Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút;  (40 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi  212 Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD: ............................. Câu 1: Năm 1917, binh lính ở Thái Nguyên tiến hành khởi nghĩa vì A. đồn của Pháp rất thưa thớt. B. đây là vùng rừng núi, khởi nghĩa dễ thành công. C. được tù chính trị ủng hộ. D. ách thống trị của Pháp tàn bạo. ̣ ̉ ̉ ử trong ca n Câu 2: Cuôc tông tuyên c ̉ ươc diên ra ngay 6­1­1946 đa bâu ra ́ ̃ ̀ ̃ ̀ ̉ A. Uy ban hanh chinh ̀ ́ ́ ̉ B. Chinh phu khang chiên. ́ ́ ́ ̉ ̣ C. Chinh phu liên hiêp khang chiên ́ ́ ́ ̣ D. Quôc hôi Câu 3: Vấn đề  quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh   tại Hội nghị Ianta là A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. B. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại. C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. Câu 4: Tư  tưởng chủ  hòa của triều Nguyễn được thể  hiện bằng hành động chủ  yếu  nào? A. Không quan tâm đến nguyện vọng của nhân dân. B. Tiếp tục án binh bất động trước Pháp. C. Kí kết với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). D. Thờ ơ với các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân. Câu 5: Trong phong trào cách mạng 1930­ 1931, lần đầu tiên công nhân Việt Nam đã   làm gì? A. Lập các tổ chức giúp đỡ nông dân. B. Biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động. C. Giương cao khẩu hiệu “ Đả đảo phong kiến !”. D. Đòi tăng lương, giảm giờ làm. Câu 6: Liên minh châu Âu viết tắt theo tiếng Anh là: A. EEC. B. EC. C. AU. D. EU. Câu 7: Bản Hiến pháp ( tháng 11/1993) của Nam Phi đã tuyên bố  xóa bỏ  nội dung nào   dưới đây? A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chính quyền của người da trắng. Câu 8: Hội nghị  nào của BCH Trung  ương Đảng đã xác định, hình thái của cuộc khởi   nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa? A. Hội nghị tháng 5­ 1941. B. Hội nghị tháng 11­ 1940. C. Hội nghị tháng 7­ 1936. D. Hội nghị tháng 11­ 1939.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 212
  2. Câu 9: Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân Việt Nam  đã có bước tiến bộ nào? A. Đòi quyền lợi chính trị với bạo động vũ trang. B. Đòi quyền lợi kinh tế với bạo động vũ trang. C. Đòi quyền lợi kinh tế. D. Đòi quyền lợi kinh tế, chính trị. Câu 10: Nhân tố quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là gì? A. Yếu tố con người. B. Vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước. C. Áp dụng thành tựu khoa học­ kĩ thuật. D. Chi phí quốc phòng thấp. Câu 11:  Ở  phong trào dân chủ  1936­ 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác   nhiệm vụ dân tộc, thực hiện nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh là A. do lực lượng cách mạng yếu, chưa đủ khả năng đánh đuổi thực dân Pháp. B. để phù hợp với mục tiêu chung của phong trào cách mạng thế giới. C. do thực dân Pháp tăng cường khủng bố cách mạng. D. để  nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.  Câu 12: Trong “Cao trào kháng Nhật cứu nước”, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng  cấp bách của nông dân? A. Chia lại ruộng đất công. B. Phá kho thóc giải quyết nạn đói. C. Xóa nợ, giảm tô. D. Cơm áo và hòa bình. ̀ ươc m Câu 13: Liên Xô la n ́ ở đâu ky nguyên chinh phuc vu tru cua loai ng ̀ ̉ ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ười vi đa ̀ ̃ A. đưa con ngươi lên sao ho ̀ ả. B. đưa con ngươi lên măt trăng. ̀ ̣ ̣ C. phong thanh công vê tinh nhân tao. ́ ̀ ̣ D. đưa I. Gagarin bay vong quanh trai đât. ̀ ́ ́ Câu 14: Sự  khác nhau cơ  bản giữa tổ  chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và   Việt Nam Quốc dân đảng là ở A. khuynh hướng cách mạng. B. phương pháp, hình thức đấu tranh. C. thành phần tham gia. D. địa bàn hoạt động. Câu 15: Tổ  chức cách mạng nào dưới đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản  Việt Nam? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Đông Dương Cộng sản đảng. C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản đảng. Câu 16: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến hệ quả  tất yếu là A. xuất hiện 2 giai cấp mới là tư sản và tiểu tư sản. B. làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. C. kinh tế tư bản phát triển ở Việt Nam. D. kinh tế nông nghiệp phong kiến ngày càng lạc hậu. Câu 17: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian       1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.       2. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 212
  3.       3. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao. A. 3,1,2. B. 2,3,1. C. 3,2,1. D. 2,1,3. Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? A. Mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc. B. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. C. Cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng. D. Mở ra kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ . Câu 19: Kế hoạch Macssan còn được gọi là kế hoạch gì? A. Kế hoạch phục hưng văn hóa Tây Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế Châu Âu. C. Kế hoạch phục hưng Tây Âu. D. Kế hoạch phục hưng Châu Âu. Câu 20: Nhân tố  cơ  bản nhất quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ  1930  đến nay là A. tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. B. có sự lãnh đạo của Đảng. C. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. D. biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Câu 21: Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Kí Hiệp ước Bali tháng 2 năm 1976. B. Tuyên bố thành lập ASEAN. C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2017. D. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. Câu 22: Chủ  trương của Đảng và Chính phủ  Việt Nam  trong việc đối phó với quân  Trung Hoa Dân Quốc là A. vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân. B. cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện và vận động họ rút về nước. C. tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp. D. chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đồng minh. Câu 23: Lực lượng nào tấn công Đà Nẵng năm 1858? A. Liên quân Pháp­ Hà Lan. B. Liên quân Pháp­ Tây Ban Nha. C. Liên quân Pháp­ Anh. D. Liên quân Pháp­ Bồ Đào Nha. Câu 24: Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thể hiện rõ tính chất gì? A. Cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc. B. Cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân. C. Cuộc chiến tranh bảo vì hòa bình thế giới. D. Cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn tư bản. Câu 25: Ngày 5­6­1911, khi đi tìm đường cứu nước, mục đích của Nguyễn Tất Thành là   đến A. Pháp để tìm con đường giúp đồng bào mình. B. Mĩ để tìm hiểu tư tưởng tự do, độc lập. C. Anh để tìm hiểu them về chủ nghĩa thực dân. D. Nhật theo lời khuyên của các bậc tiền bối. Câu 26: Sự kiện ngày 11­9­2001 đã đặt các quốc gia ­ dân tộc đứng trước thách thức gì? A. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chủ nghĩa khủng bố. C. Chủ nghĩa dân tộc. D. Chiến tranh năng lượng.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 212
  4. Câu 27: Hội chứng “ sau Việt Nam” ở Mĩ là tác động của sự kiện nào? A. Thất bại của Mĩ ở miền Nam Việt Nam năm 1975. B. Chính sách di tản người Việt Nam sang Mĩ sau năm 1975. C. Chính sách cấm vận của Mĩ với Việt Nam sau khi chiến tranh kết thúc. D. Hiệp định Pari năm 1973. Câu 28: “ Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ  có thể  trông cậy vào lực lượng của   bản thân mình”. Đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi A. đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. B. tham gia sang lập hội “Liên hiệp các dân tộc thuộc địa”. C. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vécxai. D. tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Câu 29: Từ  việc kí Hiệp định Sơ  bộ  (6­3­1946), bài học nào được Đảng ta vận dụng  trong chính sách đối ngoại hiện nay? A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế. B. Kết hợp cứng rắn và mềm dẻo về sách lược. C. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế. D. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia. Câu 30: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã làm thay đổi cục diện thế giới vì đã A. chứng tỏ chủ nghĩa đế quốc suy yếu và thất bại. B. khẳng định chủ nghĩa  Mác ­ Lê­nin trở thành hệ tư tưởng thế giới. C. đưa tới sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. D. đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Câu 31: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ  ngày 19/12/1946  trong hoàn cảnh như thế nào? A. Anh dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. B. 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc kéo vào nước ta. C. Ta đã chuẩn bị đầy đủ cho cuộc kháng chiến. D. Pháp phá hoại Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946. Câu 32: Tháng 9­1977, Việt Nam gia nhập tổ chức nào? A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á­ Thái Bình Dương. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Tổ chức Thương mại quốc tế. D. Liên Hợp Quốc. Câu 33: Một trong những bài học Việt Nam rút ra từ cải cách ruộng đất cho công cuộc  xây dựng đất nước hiện nay là A. Dựa vào giai cấp công nhân. B. Dựa vào địa chủ yêu nước. C. Dựa vào sức mạnh của toàn dân. D. Dựa vào giai cấp nông nhân. Câu 34: Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp làm cho kinh tế Việt Nam có chuyển   biến như thế nào? A. Lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp. B. Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa. C. Cơ cấu kinh tế mất cân đối. D. Kinh tế công­ thương nghiệp phát triển.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 212
  5. Câu 35: Từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam  rút ra bài học nào để đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng hiện nay? A. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới kịp thời. B. Đảng phải thành lập mặt trận đoàn kết toàn dân. C. Đảng phải có đường lối đúng đắn. D. Đảng phải linh hoạt kết hợp các biện pháp đấu tranh. Câu 36: Đường lối cách mạng xuyên suốt của Đảng ta từ 1930 đến nay là A. thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. thực hiện cách mạng ruộng đất cho dân cày nghèo. C. độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. D. thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 37: Điểm khác biệt cơ bản của kinh tế Việt Nam trước và sau thời điểm đổi mới   năm 1986 là gì? A. Xóa bỏ kinh tế thị trường, hình thành nền kinh tế mới. B. Xóa bỏ kinh tế tập trung bao cấp. C. Chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường. D. Chuyển từ kinh tế thị trường sang kinh tế bao cấp. Câu 38: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới , dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả   dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử  nào? A. Chiến dịch Huế­ Đà Nẵng năm 1975. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. C. Cách mạng tháng Tám năm 1945. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Câu 39: Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau ngày 9/3/1945 là A. thực dân Pháp và phát xít Nhật. B. thực dân Pháp. C. thực dân Pháp và tay sai. D. phát xít Nhật. Câu 40: Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì? A. Tiếp thu thành tựu to lớn của cách mạng khoa học­ công nghệ. B. Tranh thủ vốn đầu tư của nướcngoài. C. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp. D. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng  nông  sản ra thếgiới. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 212
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1