SỞ GD&ĐT HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG THPT TÂN LANG<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018<br />
Bài thi: TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
Mã đề: 019<br />
<br />
(Đề thi gồm 04 trang)<br />
<br />
Họ và tên thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Câu 1:<br />
<br />
Câu 2:<br />
<br />
Câu 3:<br />
Câu 4:<br />
<br />
<br />
<br />
Trong không gian Oxyz cho vectơ n (2;1; 4) . Khi đó n là một vectơ pháp tuyến của mặt<br />
phẳng (P) có phương trình<br />
A. 2x + y + 4z 1= 0.<br />
B. 2x y + 4z = 0.<br />
C. 2x + y – 4 = 0.<br />
D. 2x + y –<br />
4z = 0.<br />
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2sin x 2 là<br />
A. 2cos x – 2x + C.<br />
B. 2cos x – 2x + C.<br />
C. 2cos x + C.<br />
D. 2cos x<br />
+ C.<br />
Đồ thị hàm số y = x4 + x2 cắt trục hoành tại mấy điểm?<br />
A. 3.<br />
B. 1.<br />
C. 0.<br />
D. 2.<br />
Trong mặt phẳng Oxy, đồ thị hàm số y = f(x) được mô tả như hình dưới. Khi đó biểu thức f(x)<br />
bằng<br />
<br />
Câu 5:<br />
<br />
1<br />
x<br />
x 1<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
x 1<br />
x 1<br />
x 1<br />
Hình chóp cụt tứ giác đều (xem hình minh họa) có bao nhiêu mặt?<br />
<br />
Câu 6:<br />
<br />
A. 8.<br />
B. 6.<br />
Hàm số f(x) = 2.7x có đạo hàm f ( x ) bằng<br />
<br />
A.<br />
<br />
Câu 8:<br />
<br />
C. 5.<br />
<br />
1<br />
.<br />
x<br />
<br />
D. 4.<br />
<br />
2.7 x<br />
.<br />
C. 2.7x .<br />
D. 2x.7 x 1 .<br />
ln 7<br />
Một cây hoa hồng cổ có 3 cành, mỗi cành có 2 nhánh, mỗi nhánh lại có 5 bông hoa. Vậy cây đó<br />
có mấy bông hoa?<br />
A. 13.<br />
B. 11.<br />
C. 30.<br />
D. 10.<br />
Tập xác định của hàm số y = cot x là<br />
<br />
k, k .<br />
A. \ k, k .<br />
B. \ k2, k .<br />
C. \<br />
D.<br />
2<br />
<br />
\<br />
k2, k .<br />
2<br />
<br />
A. 2.7 x ln 7 .<br />
Câu 7:<br />
<br />
D.<br />
<br />
B.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 9:<br />
<br />
Góc giữa hai cạnh AB và CD của tứ diện đều ABCD bằng<br />
A. 90o.<br />
B. 60o.<br />
C. 30o.<br />
<br />
D. 36o.<br />
<br />
độ là<br />
A. (2;8;6).<br />
(1;8;8).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 10: Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a (1; 1; 2),b (0; 3; 2) . Khi đó vectơ a 3b có toạ<br />
<br />
Câu 11: Giới hạn lim<br />
x 1<br />
<br />
B. (1;10;2).<br />
<br />
C. (1;8;8).<br />
<br />
D.<br />
<br />
B. 0,5.<br />
<br />
C. +.<br />
<br />
D. 0.<br />
<br />
C. 5.<br />
<br />
D. 5.<br />
<br />
x 1<br />
bằng<br />
x2 1<br />
<br />
A. 2.<br />
<br />
3 i 4 22<br />
<br />
i có phần ảo là<br />
3 4i 5 5<br />
A. 1.<br />
B. 1.<br />
Câu 13: Diện tích phần gạch chéo trong hình vẽ dưới là<br />
<br />
Câu 12: Số phức z <br />
<br />
A. 10.<br />
B. 16.<br />
C. 8.<br />
D. 12.<br />
Câu 14: Hàm số y = 3x3 + x + 10 đồng biến trên khoảng<br />
1 1 <br />
1<br />
<br />
1 1 <br />
A. <br />
;<br />
B. ; .<br />
C. ; .<br />
D.<br />
.<br />
3 3<br />
3<br />
<br />
3 3<br />
1 <br />
<br />
; .<br />
3 <br />
<br />
Câu 15: Phương trình 22x – 2x – 6 = 0 có tập nghiệm là<br />
A. {1} .<br />
B. log2 3 .<br />
C. 1;log2 3 .<br />
D. log3 2<br />
.<br />
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD<br />
là<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
B. a 2 .<br />
2<br />
Câu 17: Tập xác định của hàm số y = log(2 – x2) là<br />
A.<br />
<br />
A. 2 ; 2 .<br />
<br />
<br />
<br />
B. ; 2 2 ; .<br />
<br />
C. a .<br />
<br />
D. a 3 .<br />
<br />
C. 2 ; 2 .<br />
<br />
D.<br />
<br />
2; .<br />
Câu 18: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;2;1), B(4;4;5), C(0;3;3), D(3;3;1). Côsin của<br />
góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng<br />
33<br />
9<br />
15<br />
9<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
49<br />
14<br />
49<br />
49<br />
x 1 t<br />
<br />
d<br />
:<br />
Câu 19: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng<br />
y 2 t và một điểm M nằm trên d, cách O một<br />
z 2<br />
khoảng bằng 3. Toạ độ điểm M là<br />
A. (1;2;2).<br />
B. (2;1;2).<br />
C. (0;3;2).<br />
D. (2;1;2).<br />
<br />
8<br />
<br />
Câu 20: Tích phân<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
dx<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
bằng<br />
<br />
5<br />
9<br />
45<br />
.<br />
B. .<br />
C.<br />
.<br />
D. 2 .<br />
16<br />
2<br />
4<br />
Câu 21: Cho cấp số cộng (un) có u5 = 15 và u4 = 2u6. Công sai của (un) bằng<br />
A. 5.<br />
B. 3.<br />
C. 2.<br />
D. 7,5.<br />
Câu 22: Cho tứ diện đều ABCD. Có bao nhiêu hình nón được tạo thành khi quay tứ diện đó quanh trục<br />
là AC?<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 1.<br />
D. 3.<br />
<br />
A.<br />
<br />
Câu 23: Hàm số y = f(x) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình dưới<br />
<br />
Khi đó hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?<br />
A. (1;+).<br />
B. (;3).<br />
C. (1;3).<br />
D. (3;1).<br />
4<br />
x<br />
Câu 24: Tổng các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x ) <br />
2x 2 5 trên đoạn [0;2] là<br />
2<br />
A. 8.<br />
B. 13.<br />
C. 2.<br />
D. 2.<br />
Câu 25: Gọi z0 là nghiệm của phương trình (12 + 5i)z – 26 = 0. Ta có z 0 bằng<br />
A. 24 10i .<br />
<br />
B.<br />
<br />
24 10<br />
i.<br />
13 13<br />
<br />
C.<br />
<br />
24 10<br />
i.<br />
13 13<br />
<br />
D.<br />
<br />
24 10<br />
i.<br />
13 13<br />
<br />
Câu 26: Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y ex , x 1, x 1 và Ox. Thể tích mặt tròn<br />
xoay sinh bởi D khi nó quay quanh trục hoành là<br />
1<br />
1<br />
A. e .<br />
B. e .<br />
C. 2e .<br />
D. 2 .<br />
e<br />
e<br />
<br />
<br />
x2 x<br />
có bao nhiêu tiệm cận đứng?<br />
x2 1<br />
A. 2.<br />
B. 1.<br />
C. 0.<br />
D. 3.<br />
<br />
sin xdx<br />
1<br />
ln a b 2 với a, b, c là những số nguyên. Tổng a+b+c bằng<br />
Câu 28: 4 2<br />
0 sin x cosx 1<br />
c<br />
A. 7.<br />
B. 7.<br />
C. 9.<br />
D. 9.<br />
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều nằm<br />
trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAC) bằng<br />
Câu 27: Đồ thị của hàm số y <br />
<br />
a 21<br />
a 2<br />
a 3<br />
a 30<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
7<br />
2<br />
2<br />
10<br />
Câu 30: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều<br />
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình<br />
chóp đã cho bằng<br />
A.<br />
<br />
A.<br />
<br />
5 15<br />
.<br />
18<br />
<br />
B.<br />
<br />
5 15<br />
.<br />
54<br />
<br />
C.<br />
<br />
5<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
4 3<br />
.<br />
27<br />
<br />
Câu 31: Số các giá trị nguyên của m để phương trình ( 2m 1)sin 2x m2 1.tan x 0 có 5 nghiệm<br />
phân biệt trong khoảng 0; 2 là<br />
A. 5.<br />
B. 3.<br />
Câu 32: Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới<br />
<br />
C. 2.<br />
<br />
D. 1.<br />
<br />
Số các điểm cực trị của hàm số y = f(|x|2) bằng<br />
A. 5.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 6.<br />
Câu 33: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 5 = 0 và hai điểm A(3;0;1) và<br />
B(1;1;3). Xét các đường thẳng d đi qua A, song song với (P). Gọi h là khoảng cách từ B đến<br />
d. Phương trình của đường thẳng d0 sao cho h nhỏ nhất là<br />
x 23 y 11 z 1<br />
x 3 y z 1<br />
x 23 y 11 z 3<br />
A.<br />
. B.<br />
.<br />
C.<br />
. D.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />
11<br />
2<br />
26<br />
11<br />
2<br />
26<br />
11<br />
2<br />
x3<br />
y<br />
z 1<br />
.<br />
<br />
<br />
26<br />
11<br />
2<br />
Câu 34: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(8;0;0), B(0;8;0), C(0;0;8). Hỏi trong tứ diện OABC có<br />
bao nhiêu điểm M(a;b;c) sao cho a, b, c là những số nguyên?<br />
A. 56.<br />
B. 83.<br />
C. 84.<br />
D. 45.<br />
Câu 35: Cho số phức z có phần thực bằng 3 và thỏa mãn z (1 3i) z 2 . Khi đó |z 1| bằng<br />
A. 2 2 .<br />
<br />
B. 2 .<br />
<br />
C.<br />
x<br />
<br />
D. 1.<br />
<br />
2.<br />
x2<br />
<br />
Câu 36: Gọi S là tập các giá trị của m để phương trình 3 4 2.3 m có hai nghiệm phân biệt.<br />
Khi đó tập hợp S(12;8) có bao nhiêu giá trị nguyên?<br />
A. 17.<br />
B. 7.<br />
C. 6.<br />
D. 16.<br />
Câu 37: Với mỗi số thực dương t, gọi S(t) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />
1<br />
, y = 0, x = 0, x = t. Ta có limS(t) bằng<br />
y<br />
t<br />
( x 1)(x 2) 2<br />
A. –ln2 – 0,5.<br />
B. ln2 – 0,5.<br />
C. –ln2 + 0,5.<br />
D. ln2 +<br />
0,5.<br />
Câu 38: Cho hàm số y x 2 x có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm<br />
của phương trình y 0 có hệ số góc là<br />
A.<br />
<br />
3 3<br />
.<br />
2<br />
<br />
Câu 39: Trong<br />
d2 :<br />
<br />
B.<br />
không<br />
<br />
gian<br />
<br />
5<br />
.<br />
2<br />
<br />
Oxyz<br />
<br />
C. 2 2 .<br />
cho<br />
<br />
hai<br />
<br />
đường<br />
<br />
thẳng<br />
<br />
D.<br />
d1 :<br />
<br />
6.<br />
<br />
x 2 y2 z3<br />
,<br />
<br />
<br />
2<br />
1<br />
3<br />
<br />
x 1 y 2 z 1<br />
. Phương trình mặt phẳng (P) cách đều d1 và d 2 là<br />
<br />
<br />
2<br />
1<br />
4<br />
<br />
A. 2x + y + 3z + 3 = 0.<br />
– 8z + 3 = 0.<br />
<br />
B. 7x – 2y – 4z = 0.<br />
<br />
C. 7x – 2y – 4z + 3 = 0.<br />
<br />
D. 14x – 4y<br />
<br />
t<br />
<br />
Câu 40: Phương trình chuyển động của một vật là S( t ) sin t 1 (với S là quãng đường mà<br />
3 2<br />
<br />
vật chuyển động đo bằng mét, t là thời gian đo bằng giây). Biết rằng vật đạt vận tốc lớn nhất lần<br />
đầu tiên vào thời điểm t0 (s). Khi đó S(t0) bằng<br />
7<br />
5<br />
13<br />
<br />
A. 2 <br />
.<br />
B. 1 <br />
.<br />
C. 2 <br />
.<br />
D. 1 .<br />
3<br />
12<br />
6<br />
12<br />
ax b<br />
Câu 41: Cho hàm số y <br />
có đồ thị (C) như hình dưới<br />
x+c<br />
<br />
Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />
A. a < 0, b > 0, c > 0.<br />
B. a > 0, b < 0, c < 0.<br />
< 0, c < 0.<br />
<br />
C. a < 0, b > 0, c < 0.<br />
<br />
Câu 42: Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log2 x log3 y log<br />
<br />
6<br />
<br />
D. a < 0, b<br />
<br />
x<br />
x 4y<br />
. Giá trị<br />
bằng<br />
y<br />
3<br />
<br />
A. 4.<br />
B. 12.<br />
C. 8.<br />
D. 16.<br />
Câu 43: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(0;0;15), B(0;15;0) và C(15;0;0). Gọi S là tập tất cả các<br />
điểm M(a;b;c) thuộc vào miền trong của tam giác ABC sao cho a, b, c là những số nguyên. Lấy<br />
ngẫu nhiên một điểm trong S. Xác suất để MA < MB < MC là<br />
16<br />
2<br />
9<br />
12<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
91<br />
13<br />
91<br />
91<br />
Câu 44: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60o.<br />
Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối<br />
chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng<br />
7<br />
5<br />
7<br />
6<br />
.<br />
B. .<br />
C. .<br />
D. .<br />
5<br />
5<br />
3<br />
3<br />
Câu 45: Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 1 – i | 1 và N là điểm biểu diễn số phức z<br />
<br />
A.<br />
<br />
thỏa mãn |z + 1 + 2i | + |z 1 | 2 2 . Độ dài lớn nhất của MN bằng<br />
A.<br />
<br />
B. 2 5 .<br />
<br />
5 2.<br />
<br />
Câu 44: Trong<br />
<br />
không<br />
2<br />
<br />
gian<br />
2<br />
<br />
Oxyz<br />
<br />
S : x 1 y 2 z 1<br />
<br />
2<br />
<br />
cho<br />
<br />
C.<br />
đường<br />
<br />
thẳng d :<br />
<br />
D.<br />
<br />
2 3.<br />
x2 y z<br />
<br />
<br />
2<br />
1 4<br />
<br />
và<br />
<br />
5 2<br />
.<br />
2<br />
<br />
mặt<br />
<br />
cầu<br />
<br />
2 . Hai mặt phẳng (P), (Q) đi qua d và tiếp xúc với (S) lần<br />
<br />
lượt tại M và N. Khi đó độ dài MN bằng<br />
<br />