intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Tây Trà

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Tây Trà dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Tây Trà

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KỲ THI  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 QUẢNG NGÃI Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT TÂY TRÀ Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……….……….……….……….……….………. Số báo danh: ……….……….……….……….……….……….…. Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ   x = 2 Acos(ωt + ϕ ) , trong  đó  A  là một hằng số dương. Độ dài quỹ đạo của chất điểm là A.  4A . B.  2A . C.  0,5A . D.  A . Câu 2: Tại một điểm xác định trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì vectơ cường    độ điện trường  E  và vectơ cảm ứng từ  B  của sóng điện từ đó dao động điều hoà A. lệch pha nhau. B. vuông pha nhau. C. ngược pha nhau. D. cùng pha nhau. Câu 3: Chùm tia gamma được tạo thành bởi các hạt gọi là A. phôtôn. B. nơtron. C. êlectron. D. prôtôn. Câu 4:  Hình bên là sơ  đồ  cấu tạo  F1 của một máy quang phổ  lăng kính  đơn   giản.   Các   bộ   phận   của   máy  F2 F  phổ   này  theo  thứ   tự   từ  trái  quang qua phải là L1 P L2 A. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. B. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng  tối. C. buồng tối, hệ tán sắc, ống chuẩn trực. D. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán  sắc. Câu 5: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Độ hụt khối. C. Năng lượng nghỉ. D. Năng lượng liên kết riêng. Câu 6: Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị A.  126 C . B.  116C . C.  147 N . D.  136 C . Câu 7: Tia Rơn­ghen (tia X) có tần số nhỏ hơn tần số của A. tia hồng ngoại. B. tia gamma. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử  ngoại. Câu 8: Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng A. từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm. C. từ 760 nm đến vài milimét. D. từ vài milimét đến vài mét. Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng  m  và lò xo nhẹ có độ  cứng  k , dao  động điều hòa với phương trình li độ  x = Acos(ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ  năng của con lắc là 1 1 1 1 A.  mω 2 A2 . B.  kA . C.  kx2 . D.  kω 2 . 2 2 2 2                                                Trang 1/5 
  2. Câu 10: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có  p  cặp cực ( p  cực bắc và  p  cực nam) quay với tốc độ   n  (vòng/s). Tần số của suất điện động do máy  phát này tạo ra bằng p np A.  . B.  . C.  np . D.  60np . 60n 60 Câu 11:  Một sóng cơ  truyền dọc theo trục   Ox   có phương trình   u = 3cos(4π t − π x) (cm)   với  x  tính bằng mét (m) và  t  tính bằng giây (s). Tần số của sóng này bằng A. π Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 4π Hz. Câu 12: Sự phát sáng của thiết bị nào sau đây dựa trên hiện tượng quang ­ phát quang? A. Đèn ống thông dụng. B. Đèn dây tóc. C. Màn hình tivi. D. Đèn LED. Câu 13: Điện áp xoay chiều  u = 110 2cos(100π t ) (V)  có giá trị hiệu dụng bằng A.  110 2 V . B.  220 V . C.  220 2 V . D.  110 V . Câu 14: Trong dao động duy trì của một con lắc thì A. biên độ giảm dần, chu kì không đổi. B. biên độ không đổi, chu kì giảm dần. C. cả biên độ và chu kì đều giảm dần. D. cả biên độ và chu kì đều không đổi. Câu 15: Trong máy phát thanh vô tuyến, bộ phận nào dùng để biến dao động âm thành dao  động điện? A. Micrô. B. Anten. C. Mạch phát sóng. D. Loa. Câu 16: Trong y học có phương pháp chân đoan hình  ̉ ́ ảnh bằng cách sử dụng một loại sóng  cơ  mà phương pháp này cho kết quả  khá nhanh chong, không gây đau, không gây hai cho ́ ̣   ̣ bênh nhân và có chi phi thâp. Đó là ph ́ ́ ương pháp gì? A. Chụp X­quang. B. Siêu âm. C. Nội soi. D. Chụp MRI. Câu 17:    Một sóng cơ  hình sin truyền trên một  sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ  này là 3 s.  Ở  thờ i điểm   t , hình dạng của một đoạ n dây như  hình vẽ. Các v   ằng củ  a các phần tử trên     ị trí cân b dây cùng nằm trên trục  Ox. Tốc độ  lan truyền  của sóng cơ này là A. 2 m/s. B. 6 m/s. C. 4 m/s. D. 3 m/s. Câu 18:  Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim   loại này là A. 0,6 µm. B. 0,4 µm. C. 0,2 µm. D. 0,3 µm. Câu 19:  Cơ  thể  con người cần  vitamin D để  hấp thụ  canxi  và nhờ  đó mà  xương chắc  khỏe, ngăn ngừa chứng còi xương. Thức ăn cung cấp vitamin D nhưng khá ít. Tia tử ngoại  trong ánh sáng Mặt Trời giúp da tạo ra dồi dào vitamin D. Vào cùng một thời điểm thích  hợp và cùng trong một khoảng thời gian hợp lí, cách thức tắm nắng nào sau đây sẽ làm cho   da tạo ra được nhiều vitamin D nhất? A. Cho ánh sáng Mặt Trời rọi trực tiếp lên da. B. Bôi nhiều kem chống nắng và nằm tắm nắng trên một bãi biển. C. Đón ánh sáng Mặt Trời rọi qua cửa sổ bằng kính thuỷ tinh. D. Nằm tắm nắng trong một hồ bơi nhiều nước. Câu 20: Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch khi đi vào điện trường? A. Tia  β − . B. Tia  γ . C. Tia  β + . D. Tia  α .                                                Trang 2/5 
  3. Câu 21: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ  10 cm, lệch   pha nhau 1200. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A.  20 cm . B.  10 3 cm . C.  10 2 cm . D.  10 cm . Câu 22: Đặt điện áp   u = 6cos( 90π t + 0,45π ) (V)  vào hai đầu một đoạn mạch thì cường   độ  dòng điện chạy qua đoạn mạch là  i = cos( 90π t + 0,25π ) (A) ,  t  tính bằng giây. Hệ  số  công suất của đoạn mạch bằng A. 0,156. B. 0,707. C. 1,000. D. 0,809. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều hình sin có giá trị hiệu dụng  U  và tần số   f  vào hai đầu  đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung  C . Cường độ dòng điện cực đại chạy trong đoạn  mạch bằng U 2U A.  2π fUC . B.  . C.  . D.  2 2π fUC . 2π fC 2π fC Câu 24: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự cảm 1 µH và  tụ  điện có điện dung 1 µF đang có dao động điện từ  tự  do. Điện áp giữa bản A và bản B  của tụ điện là  uAB = 3cos(106 t ) (V)  thì điện tích  qB  của bản B là A.  qB = 3.10−6 cos(106 t + 0,5π ) (C) . B.  qB = 3.10−6 cos(106 t + π ) (C) . C.  qB = 3.10−6 cos(106 t ) (C) . D.  qB = 3.10−6 cos(106 t − 0,5π ) (C) . Câu 25: Hạt nhân rađi  226 88 Ra  đang đứng yên thì phân rã α  và biến đổi thành hạt nhân rađon  Rn. Động năng bay ra của hạt α là 4,80 MeV. Mỗi phân rã này toả ra năng lượng cỡ A. 0,14 MeV. B. 0,07 MeV. C. 4,89 MeV. D. 9,78 MeV. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều hình sin có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số   f  thay đổi  được vào hai đầu đoạn mạch có  R,  L ,  C  mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ  tự  1 cảm  H. Khi  f = 50 Hz   hoặc  f = 200 Hz  thì tổng trở của đoạn mạch đều bằng  500 Ω .  π Điều chỉnh  f  để cường độ  dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị  cực đại. Giá   trị cực đại này bằng A. 1,0 A. B. 0,5 A. C. 0,75 A. D. 1,25 A. Câu 27: Các loài thực vật hấp thụ CO 2 trong không khí, trong đó có cacbon thường  126 C  và  cacbon phóng xạ  146 C với tỉ lệ  10−6% . Khi loài thực vật ấy chết, không còn sự hấp thụ CO 2  trong không khí và  146 C  không còn tái sinh trong thực vật đó nữa. Và vì  146 C  phóng xạ  nên  số lượng  146 C  giảm dần trong thực vật đó. Người ta khai quật một ngôi mộ cổ và đo được  tỉ lệ giữa  126 C  và  146 C  có trong một mẫu ván quan tài là  0,125.10−6% . Biết chu kì bán rã của  14 6 C  khoảng 5730 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ này cỡ bao nhiêu? A. 45840 năm. B. 22920 năm. C. 17190 năm. D. 716 năm. Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng  m  và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m  dao động điều hòa với biên độ  5 cm. Khi vật đi qua vị  trí có li độ  3 cm, con lắc có động   năng bằng A. 0,032 J. B. 0,050 J. C. 0,018 J. D. 0,024 J. Câu 29: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4.10 ­5 H  và tụ  điện có điện dung 10­7 F đang có dao động điện từ  tự  do. Điện áp cực đại giữa hai   bản tụ điện là 3 V. Từ thông cực đại qua cuộn cảm thuần là A. 2.10­6 Wb. B. 6.10­6 Wb. C. 1,2.10­11 Wb. D. 4.10­11 Wb.                                                Trang 3/5 
  4. Câu 30: Một sợi dây dài 0,6 m với mật độ  khối lượng  µ = 0,2 kg/m  có hai đầu được giữ  cố  định sao cho lực căng dây là   F = 80 N . Dây được rung để  có sóng dừng với 3 bụng   sóng. Biên độ  dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 0,5 cm. Biết tốc độ  truyền   F sóng trên dây là  v  tính bởi công thức  v = . Tốc độ dao động lớn nhất của phần tử trên  µ dây là A. 9,42 m/s. B. 1,57 m/s. C. 6,28 m/s. D. 3,14 m/s. Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa    có đồ  thị  biểu diễn  sự  phụ  thuộc của vận  tốc  v  vào thời gian  t  như hình vẽ. Tại thời      điểm  t = 0,3 s, chất điểm có vận tốc bằng          −5 2π cm/s .   Ở   thời   điểm   t = 1,1 s ,   chất  điểm có li độ bằng A.  −4 2 cm . B.  −2 2 cm . C.  2 2 cm . D.  4 2 cm . Câu 32: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra   đồng thời hai bức xạ đơn sắc nằm trong vùng khả kiến có bước sóng  λ1 = 400 nm  và  λ2 .  Trên màn quan sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc  1 đến vân sáng bậc 7 của bức xạ  λ2  có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau.  Giá trị của  λ2  gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 540 nm. B. 575 nm. C. 605 nm. D. 640 nm. Câu 33: Hạt tải điện trong kim loại là     A. ion dương.                          B. electron tự do.                  C. ion âm.                       D. ion âm và ion Câu 34: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường  trong tụ điện là:    A. W = Q2/2C.                  B. W = QU/2.                    C. W = CU2/2.                 D. W =  C2/2Q. Câu 35:  Hai điện tích điểm cùng độ  lớn 10­4 C đặt trong chân không, để  tương tác nhau   bằng lực có độ lớn 10­3 N thì chúng phải đặt cách nhau        A. 30000 m.                B. 300 m.                       C. 90000 m.                     D. 900 m. Câu 36: Hai điện tích điểm cùng độ  lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất   tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số  điện môi bằng 81.   Độ lớn của mỗi điện tích là        A. 9 C.                        B. 9.10­8 C.                       C. 0,3 mC.                    D. 10­3 C Câu 37: Nếu khoảng cách từ  điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ  điện trường       A. Giảm 2 lần.              B. Tăng 2 lần.                   C. Giảm 4 lần.             B. Tăng 4 lần. Câu 38:  Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một   đường sức  trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là      A. 1000 J.           B. 1 J.     C. 1 mJ.       D. 1 μJ.                                                Trang 4/5 
  5. Câu 39:Công của lực điện không phụ thuộc vào    A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.          B. cường độ của điện trường.    C. hình dạng của đường đi.          D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 40: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.  Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là       A. 1018 electron.         B. 10­18 electron.        C. 1020 electron.               D. 10­20electron. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN 1 A 11 B 21 D 31 D 2 D 12 A 22 D 32 C 3 A 13 D 23 D 33 B 4 B 14 D 24 B 34 D 5 D 15 A 25 C 35 B 6 A 16 B 26 B 36 C 7 B 17 C 27 C 37 C 8 C 18 D 28 A 38 C 9 A 19 A 29 B 39 C 10 C 20 B 30 B 40 A                                                Trang 5/5 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2