SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN<br />
<br />
KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA- 2019<br />
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn thi: VẬT LÍ<br />
<br />
(Đề thi có 04 trang)<br />
<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
Họ, tên thí sính: …………………………………..<br />
<br />
Mã đề thi 007<br />
<br />
Số báo danh: ………………………………………<br />
<br />
Câu 1: Đặt một điện áp u = U0cosωt (V) (có tần số góc thay đổi được) vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm cuộn<br />
cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực<br />
4<br />
3<br />
<br />
đại. Khi ω ω2 ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 332,61 V. Giữ<br />
nguyên ω = ω2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại mới. Giá trị<br />
cực đại mới này xấp xỉ bằng<br />
A. 220,21 V.<br />
B. 311,13 V.<br />
C. 421,27 V.<br />
D. 381,05V.<br />
Câu 2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1<br />
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần<br />
có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi<br />
đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì<br />
điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau /3, công suất tiêu thụ trên<br />
đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng<br />
A. 180 W.<br />
B. 90 W.<br />
C. 160 W.<br />
D. 75 W.<br />
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.<br />
Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được<br />
treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng.<br />
Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt<br />
phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M,<br />
con lắc dao động mạnh nhất là<br />
A. con lắc (1). B. con lắc (2).<br />
C. con lắc (4). D. con lắc (3).<br />
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Dao động cưỡng bức có<br />
A. biên độ phụ thuộc tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />
<br />
B. tần số phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.<br />
<br />
C. biên độ phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.<br />
<br />
D. tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />
<br />
Câu 5: Hai vật dao động điều hoà dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần<br />
lượt là x1 = A1cosωt(cm) và x2 = A2sinωt(cm). Biết 64x12 + 36x22 = 482(cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua<br />
vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = - 9 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng<br />
A. 8<br />
cm/s.<br />
B.<br />
cm/s.<br />
C. 3 cm/s.<br />
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?<br />
A. Độ lớn của suất điện động hiệu dụng tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.<br />
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.<br />
C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.<br />
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.<br />
Câu 7: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua<br />
theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t, một đoạn của sợi dây<br />
có hình dạng như hình bên. Hai phần tử trên dây là O và M dao<br />
động lệch pha nhau<br />
<br />
<br />
2<br />
A. π rad.<br />
B.<br />
rad.<br />
C.<br />
rad.<br />
D.<br />
rad.<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
D. 4<br />
<br />
cm/s.<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 8: Một dây AB dài 100 cm có đầu B cố định, tại đầu A thực hiện 1 dao động điều hoà có tần số 40 Hz.<br />
Tốc độ truyền sóng trên dây 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?<br />
A. 5 nút, 4 bụng.<br />
B. 6 nút, 4 bụng.<br />
C. 7 nút, 5 bụng.<br />
D. 3 nút, 4 bụng.<br />
Câu 9: Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng 2 lần thì tần số dao động<br />
của vật<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 007<br />
<br />
A. tăng 2 lần.<br />
<br />
B. giảm 2 lần.<br />
<br />
C. giảm 2 lần.<br />
D. tăng 2 lần.<br />
Câu 10: Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo<br />
phương thẳng đứng với phương trình uO = Acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng<br />
có bước sóng λ tới điểm M cách O một khoảng x. Coi biên độ sóng và tốc độ sóng không đổi khi truyền đi thì<br />
phương trình dao động tại điểm M là<br />
A.<br />
<br />
= Acos( t -<br />
<br />
).<br />
<br />
B.<br />
<br />
= Acos( t +<br />
<br />
).<br />
<br />
= Acos( t -<br />
<br />
C.<br />
<br />
).<br />
<br />
D.<br />
<br />
= Acos( t - x).<br />
<br />
Câu 11: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm.<br />
Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên<br />
trên đoạn CD lần lượt là<br />
A. 11 và 10.<br />
<br />
B. 5 và 6.<br />
<br />
C. 13 và 12.<br />
<br />
D. 7 và 6.<br />
<br />
Câu 12: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời<br />
gian mỗi dao động. Năm lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00 s; 2,05 s; 2,00 s ; 2,05 s;<br />
2,05 s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng<br />
A. T = 2,03 0,02 (s).<br />
<br />
B. T = 2,03 0,03 (s).<br />
<br />
C. T = 2,04 0,04 (s).<br />
<br />
D. T = 2,04 0,01 (s).<br />
<br />
Câu 13: Biểu thức nào sau đây là không đúng?<br />
U<br />
E<br />
A. I .<br />
D. I <br />
.<br />
B. E = U + Ir.<br />
C. E = U – Ir.<br />
R<br />
Rr<br />
Câu 14: Trong đoạn mạch R, D, C mắc nối tiếp, cuộn dây D có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt điện áp xoay<br />
chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, D, C lần lượt là UR,<br />
UD, UC. Hệ thức nào sau đây đúng?<br />
A. U 2 U 2R ( U D U C ) 2 . B. U 2 U 2R ( U D U C ) 2 . C. U 2 U 2R ( U D U C ) 2 . D. U 2 U 2R ( U D U C ) 2 .<br />
Câu 15: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật ở vị trí x = (cm/s) và gia tốc a =<br />
A. 4 cm.<br />
<br />
(cm) thì có vận tốc v = -<br />
<br />
(cm/ ). Biên độ A dao động của vật là<br />
B. 2 cm.<br />
<br />
C. 5 cm.<br />
<br />
D. 3 cm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 16: Cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u 10 2 cos 100t (V) và cường độ dòng điện qua mạch<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là i 3 2 cos 100t A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />
12 <br />
<br />
<br />
A. P = 30 W.<br />
B. P = 50 W.<br />
C. P = 60 W.<br />
D. P = 15 W.<br />
Câu 17: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng có tần số là<br />
A. 60 Hz.<br />
B. 50 Hz.<br />
C. 150 Hz .<br />
D. 100 Hz.<br />
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều có tần số 100 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên<br />
tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là<br />
A.<br />
<br />
s.<br />
<br />
B.<br />
<br />
s.<br />
<br />
C.<br />
<br />
s.<br />
<br />
D.<br />
<br />
s.<br />
<br />
Câu 19: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1(nét liền) và<br />
của chất điểm 2 (nét đứt) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất<br />
điểm 2 là 3π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất<br />
điểm có cùng li độ lần thứ 5 là<br />
A. 5,33 s.<br />
B. 5,25 s.<br />
C. 4,67 s.<br />
D. 4,5 s.<br />
Câu 20: Khi con ruồi và con muỗi cùng bay, ta chỉ nghe được âm vo ve phát ra từ con muỗi là vì<br />
A. trong một giây con ruồi, con muỗi đập cánh lên xuống như nhau nhưng do cánh của con ruồi lớn hơn.<br />
B. trong một giây con muỗi đập cánh lên xuống nhiều hơn.<br />
C. trong một giây con ruồi đập cánh lên xuống nhiều hơn.<br />
D. khi bay con muỗi có bộ phận riêng phát ra âm thanh.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 007<br />
<br />
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (Ro,L) và hai tụ điện C1, C2. Nếu mắc C1 song song với C2 rồi<br />
mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là 1 = 48 (rad/s). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc nối tiếp<br />
với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là 2 = 100 (rad/s). Nếu chỉ mắc riêng C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số<br />
cộng hưởng là<br />
A. = 60 (rad/s).<br />
B. = 70 (rad/s).<br />
C. = 50 (rad/s).<br />
D. = 74 (rad/s).<br />
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2(m / s 2 ) . Chọn<br />
mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng.<br />
Chất điểm có gia tốc bằng (m / s 2 ) lần đầu tiên ở thời điểm<br />
A. 0,35 s.<br />
B. 0,15 s.<br />
C. 0,10 s.<br />
D. 0,25 s.<br />
Câu 23: Một vật khối lượng 100 g có phương trình gia tốc của vật là a cos(5 t ) (m/s2). Khi vật ở biên âm<br />
lực kéo về là<br />
A. - 0,1 N.<br />
B. 25 N.<br />
C. -25 N.<br />
D. 0,1 N.<br />
Câu 24: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là<br />
amax= 2 m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục toạ độ. Phương trình dao động<br />
của vật là<br />
A. x = 2cos(10t – π/2) cm.<br />
<br />
B. x = 2cos(10t) cm.<br />
<br />
C. x = 2cos(10t + π/2) cm.<br />
<br />
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10 -31 (kg).<br />
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.<br />
C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).<br />
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.<br />
Câu 26: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(<br />
đây thì li độ, vận tốc có giá trị dương<br />
A. 0 < t < s.<br />
<br />
B. 0 < t <<br />
<br />
s.<br />
<br />
C.<br />
<br />
s