intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn hóa 12 nmaw 2009-2010

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn hóa 12 nmaw 2009-2010 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn hóa 12 nmaw 2009-2010

  1. ĐỀ GỐC THI THỬ TN THPT BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu 1. Hợp chất X có CTCT : CH3OOCCH2CH3. Tên của X là A. propyl axetat B. etyl axetat C. metyl propionat D. metyl axetat Câu 2.Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với dd NaOH thì thu được 8,2g muối. CTCT của X là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 3.Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ,người ta cho glucozơ tác dụng với ? A. Cu(OH)2/NaOH, to B. AgNO3 /dd NH3, to C. Cu(OH)2/NaOH, đk thường D. kim loại Na Câu 4. Chất X ít tan trong nước . Nhỏ từ từ dd HCl vào X, lắc nhẹ tạo dung dịch đồng nhất , cho tiếp vài giọt dd NaOH lại thấy dung dịch phân thành 2 lớp. X có thể là A. metyl amin B. phenol C. anilin D. tinh bột Câu 5. Số đồng phân cấu tạo amino axit có CT C4H9O2N ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả A, B, C Câu 7 Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime của PVC là: A. 12. 000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 8. Số chất đipeptit có các gốc aminoaxit khác nhau có thể tạo thành từ glyxin(Gly) và alanin(Ala) là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Đốt cháy hết a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. X có CTCT là: A. H2N – CH2– COOH B. H2N –CH (COOH)2 C. H2N –CH(NH2)-COOH D. H2N–(CH2)3-COOH Câu 10. Từ etyl fomat , chỉ thông qua 2 phản ứng hoá học có thể điều chế được chất nào sau đây ? A. HCHO B. CH3COOH C. C2H3CHO D. CH3COOCH3 Câu 11. Khi tiến hành phản ứng tráng gương hoàn toàn 45 g glucozơ thì lượng Ag tạo ra là : A. 54g B. 10,8g C. 27g D. 21,60g Câu 12. Để phân biệt : axit axetic, glixerol, triolein có thể dùng A. nước và quì tím B. nước và dd NaOH C. dd NaOH D. nước brom Câu 13. Đốt cháy 6g một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. CTPT của X là A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2 Câu 14. Cấu hình electron của các nguyên tố: 1. 1s22s22p63s1. 2. 1s22s22p5. 3. 1s22s22p63s23p1. 4. 1s22s22p63s23p4. 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 3 2 2 6 2 6 2 5. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 6. 1s 2s 2p 3s 3p 7.1s 2s 2p 3s 3p 4s . Nhóm cấu hình electron của nguyên tố kim loại là: A. (1, 2,3,4 ). B. ( 4,5,6,7) C. (1,3,4,6) D. ( 1,3,5,7). Câu 15. Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Zn tăng lên 1,51 gam. Thể tích dung dịch AgNO3 tối thiểu đã dùng là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 30ml. B. 20ml. C. 50ml. D. 25ml. Câu 16. Dãy các hiđroxit được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. Câu 17. Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại trên? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 18. Khi cho 1 miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là:
  2. A. sủi bọt khí không màu B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan C. xuất hiện kết tủa xanh D. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh Câu 19. Cho 18,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu 20. Khi cho dung dịch muối A lần lượt tác dụng với Ba(NO3)2 và KOH dư đều thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Vậy A có thể là công thức nào sau đây ? A. Na2CO3 B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. MgSO4 Câu 21. Chỉ dùng thêm Ba có thể nhận biết được dung dịch nào trong 4 dung dịch không màu sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4 A. H2SO4 B. (NH4)2SO4 , H2SO4 C. NH4Cl, (NH4)2SO4 D. Cả 4 dd trên Câu 22. Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa tăng lên tối đa. A. CHo từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư. B. Cho từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dcịh HCl cho đến dư. C. Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư. D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư. Câu 23. Cho 4 chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3 , glucozơ Hóa chất nào sau đây phân biệt được 4 chất trên ? A. Quỳ tím B. dd NaOH C. Cu(OH)2/OH- D. CaCO3 Câu 24. Khi cho bột FeCO3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng ,thu được dung dịch chứa A. Fe2 (SO4)3 ,FeSO4 và H2SO4 B. Fe2 (SO4)3 và H2SO4 C. Fe2 (SO4)3 D. FeSO4 và H2SO4 Câu 25. Trong số các kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng , rất bền vững bảo vệ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Al Câu 26. Nhóm nào gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước? A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl- B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+ - - 2+ 3+ C. . NO3 , NO2 , Pb , As D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3- Câu 27. Cho các kim loại: Fe,Al, Mg,Cu,Zn, Ag,Pb. Số kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng và HNO3 đặc nguội là A. 4 B. 5 C. 3 D.2 Câu 28. Cho NH3 dư tác dụng với dd X gồm Mg(NO3)2 ,Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3 thu được dd Y và chất rắn Z. Nung chất rắn Z trong chân không thu được hỗn hợp chất rắn gồm: A. Al2 O3,MgO, Fe2O3 B. FeO, Al2O3, CuO, MgO C. FeO, Al2O3, MgO D. Fe2O3, Al2 O3, Câu 29. Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của oxit FexOy là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. tất cả đều sai Câu 30. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g Câu 31. Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích khí H2 sinh ra là 6,72 lít (ở đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là (Cho H=1, Al=27, Cu=64) A. 6,4 gam. B. 3,7 gam C. 9,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 32. Cho 0,25 mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam B. 5 gam C. 10 gam D. 15 gam Câu 33. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức tổng quát là A. CnH2n +1COOCmH2m+1. B. CnH2n -1COOCmH2m +1. C. CnH2n-1COOCmH2m -1. D. CnH2n +1COOCmH2m -1. Câu 34. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đợc dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ. A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch NaOH
  3. C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac D. Tất cả các dung dịch trên Câu 35. Poli(vinyl clorua) được điều chế theo sơ đồ: X Y  Z  PVC. X là chất nào trong các chất sau ? A.etan B. butan C. metan D. propan Câu 36. Cho các chất sau: MgO, HCl, NaOH, KCl chất nào không tác dụng với aminoaxit ? A. chỉ có KCl B. chỉ có MgO và HCl C. chỉ có NaOH D. Tất cả các chất trên Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 6,84 gam muối sunfat. M là kim loại nào? A. Zn B. Al C. Mg D. Fe Câu 38 . Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (đktc), lượng muối khan thu được là A. 20,8 gam B. 23,0 gam C. 31,2 gam D. 18,9 gam Câu 39. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiêïn phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B.4,08g C.10,2g D. 0,224g Câu 40. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Na và 4 dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào khử được tất cả ion kim loại trong các dd muối: A. Mg B. Al C. Na D. Không có kim loại nào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2