Đề thi thử trắc nghiệm tốt nghiệp THPT môn hóa đề 5
lượt xem 3
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi thử trắc nghiệm tốt nghiệp THPT môn hóa đề 5 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử trắc nghiệm tốt nghiệp THPT môn hóa đề 5
- ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM TỐT NGHIỆP THPT ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng? (1) Phenol có khả năng tham gia phản ứng thế trong nhân (với HNO3, Br2) dễ hơn nhiều so với benzen, phản ứng xảy không cần xúc tác hay đun nóng. (2) Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic. Tính axit của phenol mạnh hơn của rượu là do ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm –OH. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH và muối Na2CO3. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ. A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 3. Tính bazơ của amin nào sau đây yếu nhất A. Anilin B. Điphenylamin C. Triphenylamin D. Không xác định được Câu 4. Khi oxi hóa 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam một axit (hiệu suất 100%). Anđehit đó là: A. Etanal. B. Propanal C. Fomanđehit D. Anđehit Acrylic Câu 5. Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức của hai anđehit là: A. CH3CHO, HCHO B. CH3CHO, C2H5CHO C. C2H5CHO, C3H7CHO D. C3H7CHO, C4H9CHO Câu 6. Axit cacboxylic no đơn chức có công thức tổng quát dạng phân tử là : A. CnH2nO2 B. CnH2nO C. CnH2n+1O2 D. Cả A , B , C đều sai. Câu 7. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dùng 90 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức X là : A. H-COOC3H7 B. H-COOC3H5 C. CH3-COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 8. Glixerit là este ba chức của glixerin với axit béo. Nếu đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit béo khác nhau thì số loại glixerit tối đa là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 14 Câu 9. Những gluxit khi thủy phân hòan tòan chỉ tạo thành glucozơ là : A. Saccarozơ , mantozơ , tinh bột B. Saccarozơ , mantozơ , xenlulozơ C. Mantozơ , tinh bột , xenlulozơ D. Saccarozơ , mantozơ, tinh bột , xenlulozơ Câu 10. Gluxit chuyển thành glucozơ trong môi trường kiềm là : A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Fructozơ D. Tinh bột Câu 11. Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức -O - CH 2 - CH 2 - O - C- C6 H 4 - C- O O n Công thức của X, Y lần lượt là : A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12. Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây : A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn. B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
- C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét. D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng. Câu 13. Để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử thì chọn thuốc thử nào? A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 14. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây ? A. Dung dịch muối sắt (III) dư. B. Dung dịch AgNO3 dư. C. Dung dịch CuCl2 dư. D. Dung dịch muối Sắt (II) dư. Câu 15. Năm chất sau đều có mặt trong sơ đồ điều chế Na từ NaHCO3 : Na (1), NaOH (2), NaCl (3), NaHCO3 (4), Na2CO3 (5). Hãy chọn sơ đồ đúng nhất để điều chế Na. A. 35241 B. 45321 C. 43251 D. 43251 Câu 16. Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính khử của kim loại tăng dần : A. Al, Fe, Pb, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu, Pb, Ag C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al D. Ag, Pb, Cu, Fe, Al Câu 17. Ion Na+ bị khử trong các trường hợp nào sau đây: (1) Điện phân NaOH nóng chảy; (2) điện phân NaCl nóng chảy; (3) điện phân dung dịch NaCl; (4) cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl; (5) cho NaOH vào dung dịch NH4Cl. A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 1, 2 Câu 18. Chọn dãy chất mà mỗi chất trong dãy đều tác dụng được với CO2 (nếu cần thì cho thêm H2O) : A . C6H6ONa, CaCO3, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2 B . C6H5ONa, Ba(AlO2)2, Ca(OH)2, CH3COONa C . C6H5ONa, Ba(AlO2)2 , CaCO3, Fe2O3 D . C6H5ONa, Ba(AlO2)2, CaCO3, Ca(OH)2 Câu 19. Chọn một dãy dung dịch các chất trong số các dãy sau mà mỗi dung dịch chất đó trong dãy đều có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời : A. NaOH, HCl, Na2CO3, Na3PO4 B. NaOH, Ca(OH)2, K2CO3, K3PO4 C. NaCl, Ca(OH)2, K2CO3, Na3PO4 D. CaCl2, Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3 Câu 20. Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B . Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+ + 2+ 2+ 2+ 3+ C . Ag , Cu , Pb , Fe , Al , D . Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+ Câu 21. Chọn X, Y ,Z , T , E theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau : 0 HCl NaOH t NaOHCO H 2SO 4 HCl Al X Y Z T Y Z E du du 2 ñuû A. AlCl3 , Al(OH)3 , NaAlO2 , Al2O3 , Al2(SO4)3 B. AlCl3 , NaAlO2 , Al2O3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3 C. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2O3 , NaAlO2 , Al2(SO4)3 D. AlCl3 , NaAlO2 , Al(OH)3 , Al2O3 , Al2(SO4)3 Câu 22. Nhôm kim loại bền trong nước vì : A : Nhôm là kim loại không tác dụng với nước. B : Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. C : Do nhôm tác dụng nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm . D : Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh. Câu 23. Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất sau ở điều kiện thích hợp: (Fe + FeCl3); (Al + Fe2O3); (HNO3 + Fe(OH)3); (Fe3O4 + HCl); (Fe2(SO4)3 + Cu). Số lượng các phản ứng có thể dùng để chứng minh tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) là bao nhiêu ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 24. “Ngoài tính khử, hợp chất sắt (II) còn có khả năng thể hiện tính oxi hoá”. Có bao nhiêu chất trong số các chất CO, S, H2, NH3, Ag, Al, H2SO4 đặc nóng, để thực hiện phản ứng của mỗi chất với FeO ở điều kiện thích hợp nhằm chứng minh nhận định trên ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 25. Để đốt cháy hết một lượng kim loại (M) cần 6,72 lít khí clo (đktc) và thu được 32,5 gam muối. M là kim loại nào sau đây :
- A. Al B. Fe C. Mg D. Ag Câu 26. Hoà tan hết 6,04 gam hỗn hợp bột (X) gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,792 lít khí duy nhất NO (đktc). Số mol Fe trong hỗn hợp X là : A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. Kết quả khác Câu 27. 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa trắng. Công thức của muối sắt là : A. FeCl3 B. FeCl2 C. Cả A, B đều đúng D. Không thể xác định. Câu 28. Tính chất cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Phản ứng nào sau đây minh họa được cho nhận xét trên? 0 t (1). FeO + H2SO4 Loãng ; (2). FeO + H2SO4 Đặc ; (3). FeO + Al ; (4). FeCl2 + Cl2 ; (5). FeSO4 + Mg ; (6). Fe(OH)2 + HNO3 A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5 D. 2, 5, 6 Câu 29. Cho khí X sục vào dung dịch muối Y thu được dung dịch muối Z duy nhất. Cho muối Z tác dụng với dung dịch HCl thấy tạo lại khí X. Khí X làm mất màu dung dịch kali pemanganat (có mặt H+). X, Y, Z tương ứng có thể là A. SO2, K2SO3, KHSO3 B. SO2, MgSO3, Mg(HSO3)2 C. CO2, K2CO3, KHCO3 D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 30. “Tính chất cơ bản của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa”. Chọn phản ứng giữa các chất nào sau đây để minh họa cho nhận xét đó? 0 t (1). Fe2O3 + H2SO4 Loãng ; (2). Fe(OH)3 + H2SO4 Đặc ; (3). Fe2O3 + Al ; (4). FeCl3 + Cu ; (5). 0 t Fe2(SO4)3 + BaCl2 ; (6). Fe2O3 + CO A. 3, 4, 6 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 2, 3, 4 Câu 31. Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao thu được FeO và hiđro. Nhiệt độ thích hợp cho phản ứng là : A. > 2500C B. < 2500C C. > 570C D. < 5700C Câu 32. Cho bột đồng kim loại đến dư vào dung dịch muối sắt (III) nitrat, màu vàng nâu của dung dịch ban đầu sẽ : A. Nhạt dần và chuyển thành màu đỏ nâu B. Nhạt dần và chuyển thành màu tím đen. C. Không thay đổi D. Nhạt dần và chuyển thành màu xanh Câu 33 Có bốn lọ mất nhãn chứa: glixerin, rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các lọ đó là: A. AgNO3/NH3 B. Na2CO3 C. Cu(OH)2 D. Brom Câu 34 C3H7O2N tác dụng được với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brôm. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CH3CH(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4 C. HCOOCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2COOH Câu 35 Nhận biết: glucozơ, glixerin, anđehit axetic và rượu etylic có thể dùng một thuốc thử sau: A. HNO3 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 D. Dung dịch Brôm Câu 36 Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren : A. Na kim loại B. Dung dịch brom C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 37 Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng ancol benzylic, phenol, ancol alylic : A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch brom C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 38 Có thể dùng cặp thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng etanol, glixerin và phenol : A. Cu(OH)2, dung dịch brom B. Na và Dung dịch brom C. Dung dịch HNO3 dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl và dung dịch brom Câu 39 Hãy chỉ sơ đồ sai trong các sơ đồ biến hoá sau :
- + Cl 2 + NaOH ñaë, dö c + CO2 A. – CH3 X Y CH3– askt t 0cao,Pcao –OH + Cl 2 + NaOH ñaë c B. Z t 0 cao,Pcao – OH Fe, t 0 C. + HCl – CH=CH T + NaOH – CH(OH)CH 2 t0 3 + Cl 2 + NaOH D. CH3–CH=CH2 CH2 =CH–CH2Cl ancol alylic 0 500 C t0 Câu 40 X có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết X + NaOH tạo muối hữu cơ X1, rượu etylic và muối ăn. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. ClCH2COOC2H5 B. CH3COOCH2CH2Cl C. CH3COOCHClCH3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi thử trắc nghiệm hóa hệ bổ túc đề 1
6 p | 329 | 100
-
Đề thi thử trắc nghiệm môn Toán THPT Quốc gia năm 2017 (Đề số 3) - Trường THPT Yên Phong số 2
7 p | 299 | 75
-
Bộ đề thi thử trắc nghiệm hóa hệ bổ túc đề 2
6 p | 251 | 74
-
Bộ đề thi thử trắc nghiệm hóa hệ bổ túc đề 3
6 p | 255 | 59
-
Đề thi thử trắc nghiệm môn Toán THPT Quốc gia năm 2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo
6 p | 173 | 42
-
Đề thi thử trắc nghiệm môn Toán THPT Quốc gia năm 2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng
5 p | 130 | 32
-
Đề thi thử trắc nghiệm môn Toán THPT Quốc gia năm 2016-2017
10 p | 193 | 29
-
Đề thi thử trắc nghiệm môn Toán THPT Quốc gia năm 2017
10 p | 153 | 23
-
Đề thi thử trắc nghiệm lần 1 môn Hóa 2014 - THPT Nguyễn Du- Mã đề 289 (Kèm Đ.án)
6 p | 100 | 11
-
Đề 1: Đề thi thử trắc nghiệm Môn Vật lý
5 p | 66 | 7
-
Đề thi thử trắc nghiệm đề 13: Môn Vật lý
7 p | 66 | 5
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM Đề 2: MÔN VẬT LÝ
6 p | 76 | 5
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ THPT - Mã đề thi 721
5 p | 63 | 5
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ THPT - Mã đề thi 135
5 p | 93 | 4
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ THPT - Mã đề thi 103
5 p | 73 | 4
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ (THỜI GIAN 60 PHÚT) ĐỀ 14
7 p | 85 | 4
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ THPT - Mã đề thi 078
5 p | 80 | 4
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM SỐ 3 MÔN : VẬT LÍ 12
6 p | 58 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn