Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản (Lần 2)
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản (Lần 2)’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản (Lần 2)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ VÀO THPT LẦN II HUYỆN VỤ BẢN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm. 2025 Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là ( ) 2 x +1 A. x ≥ −1 . B. x ≥ 0. C. x ≠ −1 D. với mọi x. Câu 2. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y =2 x + m − 5m và đường thẳng − 2 y = x + m − 10 có cùng tung độ gốc? − 2 A. m = -2. B. m = 1. C. m = 2. D. m ≠ 2 . Câu 3. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình x − 6 x − 7 =là 4 2 0 A. 4. B. -2. C. 1. D. 0. Câu 4. Hàm số y = m + 3 x − 2m + 1 đồng biến trên R khi A. m ≠ −3. B. m ≥ −3. C. m ≤ −3. D. m = −3. Câu 5. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm dương? A. x 2 − 3x + 5 =0. B. x 2 + 3x + 5 =0. C. x 2 − 5 x + 2 =0. D. x 2 − 3x − 5 =0. Câu 6. Cho (O; R) và dây cung AB = R. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là R 3 2R A. . B. R 3. C. R 2. D. . 2 3 Câu 7. Tam giác đều có cạnh 8cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó là 2 3 4 3 A. 2 3 cm. B. 4 3 cm. C. cm. D. cm. 3 3 Câu 8: Cho hình nón có đường sinh bằng hai lần bán kính đáy. Biết thể tích của hình nón là 3π (cm3 ) , khi đó chiều cao của hình nón là A. 3cm. B. 3 3cm. C. 2 3cm. D. 3cm. Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 5− 5 3 1) Chứng minh đẳng thức: − 2 7 − 2 10 + = 2 5 −1 2+ 5 x+2 x 1 x −1 2) Rút gọn biểu thức: B = + x x −1 x + x +1 − : với x ≥ 0; x ≠ 1 x −1 2 Bài 2. (1,5 điểm) 1) Tìm tọa độ giao điểm của ( P) : y = − x 2 và (d ) : y = 6 x − m 2 − m − 1 khi m = −3 ? Trang 1
- 2) Cho phương trình x 2 − 2(m − 1)x + 2m − 5 = 0 (1) (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn ( x1 + 1) + 2mx2 = 4m 2 − 2 . 2 2x −1 x +1 + y = Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 1 + 2y = 4 x +1 Bài 4. (3,0 điểm) 1) (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD vuông tại A và B biết = 2BC 6 ( cm ) , AB 3 3 ( cm ) , Kẻ AD = = CM vuông góc với AD (M ∈AD), vẽ cung tròn tâm D bán kính DM cắt CD tại K và nửa đường tròn tâm O đường kính AB (hình vẽ bên). Tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). 2) (2,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Đường phân giác của góc BAC cắt BC tại D, cắt đường tròn (O) tại M và cắt tiếp tuyến của (O) kẻ từ B tại E. Gọi F là giao điểm của BM và AC. Chứng minh: a) MC2 = MA.MD và tứ giác ABEF nội tiếp. AB + AC b) AM > . 2 Bài 5. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình: x 2 − 2 x + 3 = ( x + 1) x 2 − 3x + 3 3 2) Cho các số a, b, c > 0 và a + b + c ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 1 1 1 Q= a2 + 2 + b2 + 2 + c2 + 2 b c a ---HẾT--- Trang 2
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT 2025 LẦN 2 Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án B C D A C A D D Phần II. Tự luận (8,0 điểm). Bài 1. 5− 5 3 1) Chứng minh đẳng thức: − 2 7 − 2 10 + =2 (1,5 điểm) 5 −1 2+ 5 Biến đổi VT ta có: 5− 5 3 5( 5 − 1) 3 ( 5− 2 ) ( ) 2 − 2 7 − 2 10 + = −2 5− 2 + 0,25 5 −1 2+ 5 5 −1 ( 5+ 2 )( 5− 2 ) = 5 −2 5 − 2 + 3 ( 5− 2 ) 0,25 3 = 5 −2 5 +2 2 + 5 − 2 = 2 0,25 x+2 x 1 x −1 2) Rút gọn biểu thức: B = + x x −1 x + x +1 − : với x ≥ 0; x ≠ 1 x −1 2 Với x ≥ 0; x ≠ 1 , ta có: x+2 B = + x − 1 x −1 x + 2 + x x − 1 − x + x + 1 : = : ( ) ( ) x −1 0,25 x x −1 x + x +1 x −1 2 x −1 x + x +1 ( )( ) 2 x + 2 + x − x − x − x −1 x −1 x − 2 x +1 x −1 = : : ( )( x −1 x + x +1 2 ) ( )( x −1 x + x +1 ) 2 0,25 ( x − 1) 2 2 2 = . . KL... 0,25 ( x − 1)( x + x + 1) x − 1 x + x +1 Bài 2. 1) Tìm tọa độ giao điểm của ( P) : y = − x 2 và (d ) : y = 6 x − m 2 − m − 1 khi m = −3 ? (1,5 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: − x 2 = 6 x − m 2 − m − 1 ⇔ x 2 + 6 x − m 2 − m − 1= 0(*) Thay m=-3 vào (*) ta có: x 2 + 6 x − ( −3) − ( −3) − 1 = 0 ⇔ x 2 + 6 x − 7 = 0 2 0,25 Có a + b + c =1 + 6 − 7 = 0 Suy ra x =⇒ y =1 1 − x= 7⇒ y= − 49 Tọa độ giao điểm cần tìm (1; −1) ; ( −7; 49 ) 0,25 2) Xét phương trình: x 2 − 2(m − 1)x + 2m − 5 = 0 (1) Phương trình (1) là phương trình bậc hai có: 2 0,25 ∆ ' = − ( m − 1) − ( 2m − 5 ) = m 2 − 4m + 6 = ( m − 2 ) + 2 > 0 ∀m 2 => Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 với mọi m x + x = 2 ( m − 1) = 2m − 2 Theo định lí Viet: 1 2 0,25 x1= 2m − 5 x2
- Theo bài ra: ( x1 + 1) + 2mx2 4m 2 − 2 ⇔ x12 + 2 x1 + 1 + 2mx2 − 4m 2 + = 0 (*) 2 = 2 Vì x1 là nghiệm phương trình (1) ⇔ x12 − 2 ( m − 1) x1 + 2m − 5 =0 ⇔ x12 + 2 x1= 2mx1 − 2m + 5 0,25 Thay vào (*) ta được: 2mx1 − 2m + 5 + 1 + 2mx2 − 4m 2 + 2 =0 ⇔ 2m ( x1 + x2 ) − 4m 2 − 2m + 8 =0 ⇔ 2m ( 2m − 2 ) − 4m 2 − 2m + 8 =0 ⇔ −6m + 8 =0 4 ⇔m= 3 0,25 4 Vậy m = là giá trị cần tìm. 3 Bài 3 2x (1,0 điểm) x +1 + y =−1 Bài 3: Giải hệ phương trình 1 + 2y = 4 x +1 Đk: x ≠ −1; y ≥ 0 2x 2 2 x + 1 + y = 2 − x + 1 + y = − x + 1 + y = −1 −1 −3 0,25 ⇔ ⇔ 1 = 4 1 = 4 1 = 4 + 2y + 2y + 2y x +1 x +1 x +1 2 − x + 1 + y = −3 ⇔ 2 + 4y = 8 x +1 0,25 Cộng vế với vế hai phương trình của hệ (1) ta được 4 y + y − 5 =0(*) Phương trình (*) có a+b+c=4+1-5=0 ⇒ (*) có nghiệm 5 y =⇔ y = tm); y = (loai ) 1 1( − 0,25 4 y = 1(tm) Từ đó tìm được 1 x = − 2 (tm) 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = − ;1 0,25 2 Bài 4 1)(1,0 điểm) (3,0 điểm) Cho hình thang ABCD vuông tại A và B biết = 2BC 6 ( cm ) , AB 3 3 ( cm ) , Kẻ CM AD = = vuông góc với AD (M∈AD), vẽ cung tròn tâm D bán kính DM cắt CD tại K và nửa đường tròn tâm O đường kính AB (hình vẽ bên). Tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
- Diện tích hình thang ABCD vuông là: 1 1 27 3 0,25 S1 = S ABCD = 2 ( BC + AD ) AB = ⋅ 9 ⋅ 3 3 = 2 2 ( cm2 ) ABCD là hình chữ nhật ⇒AM=BC=3(cm) ⇒ MD=3cm, AB=CM= 3 3 cm CM 3 3 60 tan CDM = = = ⇒ CDM = 0 3 MD 3 60 π ⋅ 32 3 Diện tích hình quạt tròn DMK là: S2 =⋅ MD 2 ⋅ π = =π ( cm 2 ) 0,25 360 6 2 2 2 1 AB 1 3 3 27 Diện tích nửa hình tròn (O) là: S3 = ⋅ = ⋅ π π =π ( cm ) 0,25 2 2 2 2 2 8 27 3 3 27 Diện tích cần tính là S = S1 − S2 − S3 = − π − π ≈ 8,1(cm 2 ) 0,25 2 2 8 2) (2,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Đường phân giác của góc BAC cắt BC tại D, cắt đường tròn (O) tại M và cắt tiếp tuyến của (O) kẻ từ B tại E. Gọi F là giao điểm của BM và AC. Chứng minh: a) MC2 = MA.MD và tứ giác ABEF nội tiếp. AB + AC b) AM > . 2 A I O C D F B M N E Xét (O) có: BAM = BCM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM) Mà BAM = MAC (AM là tia phân giác của góc BAC) 0,25 ⇒ BCM = CAM
- Xét ∆ AMC và ∆ CMD có: BCM = CAM (cmt) là góc chung ⇒ ∆ AMC ∆ CMD (g.g) AMC 0,25 ⇒ MA MC = ⇒ MC 2 =MA.MD 0,25 MC MD Xét đường tròn (O) Có BAM = EBM (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BM ). Mà BAM = MAC (cmt) ⇒ EBM = MAC hay EBF = EAF 0,25 Tứ giác ABEF có: EBF = EAF ⇒ hai đỉnh A, B cùng nhìn cạnh EF dưới hai góc bằng nhau nên tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. 0,25 Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AB = CN. ABM Có tứ giác ABMC nội tiếp (O) ⇒ = MCN ( cùng bù với ) ACM 0,25 Xét ∆ ABM và ∆ NCM có: BM = MC (hai cung BM và MC bằng nhau) = MCN (cmt) ABM AB = CN ⇒ ∆ ABM = ∆ NCM (c.g.c) ⇒ AM = MN ( hai cạnh tương ứng) 0,25 Xét ∆ AMN có AM + MN > AN (bất đẳng thức tam giác) ⇒ 2AM > AN Mà AN = AC + AB (vì AB = CN) ⇒ 2AM > AC + AB 0,25 Bài 5 1) Giải phương trình: x − 2 x + 3 = ( x + 1) x − 3x + 3 2 2 (1,0 điểm) ĐKXĐ: x ∈ R x 2 − 2 x + 3 = ( x + 1) x 2 − 3 x + 3 ⇔ ( x + 1)( x 2 − 3 x + 3 − 1) − x 2 + 3 x − 2 =0 ⇔ ( x + 1)( x 2 − 3 x + 3 − 1) − ( x 2 − 3 x + 2) = 0 ( x + 1)( x 2 − 3 x + 2) ⇔ − ( x 2 − 3 x + 2) = 0 2 x − 3x + 3 + 1 (Vì x 2 − 3 x + 3 + 1 > 0 ∀x ) 0,25 x +1 ⇔ ( x 2 − 3 x + 2)( − 1) =0 x 2 − 3x + 3 + 1 x 2 − 3x + 2 = 0 x= x 2 − 3x + 3 x = 1 ⇔ x +1 = 1⇔ x ⇔ −1 = 0 x = 2 x 2 − 3x + 3 + 1 x = 2 0,25 * Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 1; x = 2 3 2) Cho các số a, b, c > 0 và a + b + c ≤ . 2 1 1 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = a2 + 2 + b2 + 2 + c2 + 2 b c a 2 1 1 1 1 4 ( Ta có: 1 + 4 a2 + 2 2 b 2 ) ≥ 1.a + 4. b ⇒ a + b 2 ≥ 2 a+ b 17
- 1 1 4 1 1 4 Tương tự: b2 + ≥ b + c ; c + a2 ≥ 2 c + a c 2 17 17 0,25 1 4 4 4 1 36 Do đó: Q ≥ a+ b+c + a + b + c ≥ a+ b+c + a+ b+c 17 17 1 9 135 = a + b + c + 4(a + b + c) + 4(a + b + c) 17 9 Áp dụng bất đẳng thức Cô – Si ta có a + b + c + ≥3 4(a + b + c) 3 1 2 135 45 Có a + b + c ≤ ⇒ ≥ ⇒ ≥ 2 a+b+c 3 4(a + b + c) 2 1 45 3 17 ⇒Q≥ (3 + )≥ 17 2 2 3 17 1 0,25 Giá trị nhỏ nhất của Q là khi a = b = c = 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn Toán - THCS Nguyễn Công Trứ
4 p | 520 | 30
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2016-2017 môn tiếng Anh - Trường THCS Đông Hưng
5 p | 245 | 13
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 chuyên THPT năm 2015-2016 môn tiếng Anh - THPT chuyên Nguyễn Huệ
19 p | 146 | 13
-
Đề thi thử tuyển sinh vào 10 THPT năm học 2016-2017 môn Vật lý - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hưng Yên
7 p | 232 | 10
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 - Môn thi: Toán - Năm học: 2013-2014
4 p | 170 | 9
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2017-2018 môn Toán - THCS Võ Thị Sáu
5 p | 188 | 7
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2024-2025 - Trường THCS Chu Văn An, Thái Nguyên
6 p | 48 | 6
-
45 đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 môn Ngữ văn
64 p | 160 | 6
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2016-2017 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Bắc Giang
5 p | 207 | 5
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn
6 p | 21 | 4
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2016-2017 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Tam Đảo
6 p | 298 | 4
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2015-2016 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Thuận Thành
8 p | 125 | 3
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Giao Thủy
7 p | 134 | 3
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Phú, Bắc Giang
2 p | 32 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Phú
2 p | 12 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Thái Nguyên
6 p | 17 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2015-2016 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Thuận Thành - Mã đề 358
21 p | 248 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Thái Nguyên
5 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn