SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br />
<br />
ĐỀ MINH HỌA SỐ 5<br />
<br />
MÔN: TOÁN<br />
<br />
Đề thi gồm 2 trang<br />
Bài 1: Giải phương trình sau:<br />
Bài 2: Cho parabol (P): y <br />
<br />
Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br />
<br />
x 2 3x 4 3x 4<br />
1<br />
x2<br />
và đường thẳng (d): y x 3<br />
2<br />
2<br />
<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.<br />
b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm A, cắt trục tung tại điểm B. Tính chu vi tam giác AOB<br />
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.<br />
Cho BC = 24cm, AC = 20cm. Tính số đo góc ACD, độ dài đường cao AH và bán kính đường tròn (O).<br />
Bài 4: Một người thả một viên đá rơi xuống một cái giếng. Sau 1,5 giây thì nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng.<br />
Xác định thời gian rơi của viên đá ( làm tròn đến 0,1 giây) và chiều sâu của cái giếng ( làm tròn đến mét), biết rằng<br />
quãng đường S ( mét) của vật rơi tự do ( không có vận tốc đầu) sau t giây được tính theo công thức S 5t 2 và vận<br />
tốc của âm thanh là 340m/s<br />
Bài 5: Nhà thờ Đức Bà tọa lạc tại Số 1, Công Xã Paris, Phường Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh. Với chiều cao<br />
57m ( từ chân nhà thờ đến cây thánh giá trên đỉnh), quang cảnh rộng lớn, giao lộ thông thoáng, được bao quanh bởi<br />
hàng cây tươi xanh, ít có tòa nhà cao tầng. Nhà thờ Đức Bà nổi bậc như một công trình kiến trúc đồ sộ, trang<br />
nghiêm bậc nhất trong khu vực này.<br />
Trong một dịp tới tham quan nhà thờ, khi đứng trên mặt đất cách nhà thờ 30m, thầy Tưởng có thể nhìn thấy được<br />
cây thánh giá trên đỉnh của nhà thờ.<br />
<br />
a) Hỏi thầy Tưởng nhìn đỉnh của nhà thờ với “góc nâng” là bao nhiêu? ( làm tròn số đo góc đến phút)<br />
b) Nếu thầy Tưởng dịch chuyển một đoạn để góc nâng là 500 mà vẫn có thể nhìn thấy được cây thánh giá trên<br />
đỉnh của nhà thờ, thì thầy phải di chuyển lại gần hay ra xa nhà thờ một đoạn là bao nhiêu mét? Biết thầy<br />
Tưởng cao 1,7m và khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu là 10cm.<br />
<br />
Bài 6:<br />
Một phòng họp có 250 chỗ ngồi được chia thành từng<br />
dãy, mỗi dãy có số chỗ ngồi như nhau. Vì có đến 308<br />
người dự họp nên ban tổ chức phải kê thêm 3 dãy ghế,<br />
mỗi dãy ghế phải kê thêm một chỗ ngồi thì vừa đủ. Hỏi<br />
lúc đầu ở phòng họp có bao nhiêu dãy ghế vả mỗi dãy<br />
ghế có bao nhiêu chễ ngồi? ( Trích đề tuyển sinh tỉnh<br />
Quảng Ngãi)<br />
<br />
Bài 7: Có hai loại quặng sắt: quặng loại I và quặng loại II. Khối lượng tổng cộng của hai loại quặng là 10 tấn .<br />
Khối lượng sắt nguyên chất trong quặng loại I là 0,8 tấn, trong quặng loại II là 0,6 tấn. Biết tỉ lệ sắt nguyên chất<br />
trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%. Tính khối lượng của mỗi loại quặng?<br />
Bài 8:<br />
Cho một bóng đèn có điện trở R0 = 8 mắc nối tiếp với<br />
một biến trở Rb rồi mắc vào hai điểm A và B có hiệu<br />
điện thế UAB = 12V. Điều chỉnh biến trở để công suất<br />
của biến trở là 4W. Tính giá trị của Rb tham gia vào<br />
đoạn mạch.<br />
<br />
<br />
B<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+<br />
<br />
<br />
<br />
A<br />
<br />
Bài 9:<br />
Người ta gắn một hình nón có bán kính đáy R = 8cm, độ<br />
dài đường cao h = 20 cm vào một nửa hình cầu có bán<br />
kính bằng bán kính hình nón (theo hình bên dưới). Tính<br />
giá trị gần đúng thể tích của hình tạo thành (kết quả làm<br />
tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).<br />
<br />
A<br />
<br />
O<br />
<br />
8cm<br />
<br />
B<br />
<br />
20cm<br />
<br />
S<br />
Bài 10: Trong một giải bóng đá có 6 đội tham gia thi đấu vòng tròn một lượt. Đội thắng được 3 điểm, hòa được 1<br />
điểm và thua thì 0 điểm. Sau khi kết thúc giải, người ta thấy đội vô địch thua đúng 1 trận và có số điểm bằng tổng<br />
điểm của hai đội xếp nhì, ba và bằng tổng điểm của ba đội xếp cuối. Hãy tìm số điểm của đội vô địch và đội xếp<br />
cuối? ( sưu tầm của thầy Trần Nam Dũng)<br />
-HẾT-<br />
<br />
BÀI GIẢI CHI TIẾT<br />
Bài 1: Giải phương trình sau:<br />
<br />
x 2 3x 4 3x 4<br />
<br />
Phân tích bài toán:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đây là dạng toán cơ bản về phương trình chứa căn thức: A B<br />
Có thể một số em chưa làm quen nhiều với dạng toán này, tuy nhiên các em yên tâm vì dạng toán này khá<br />
dễ chỉ cần các em ghi nhớ: “Trước khi giải phải có điều kiện cho bài toán” – đó là điều bắt buộc, thiếu điều<br />
kiện sẽ dẫn tới chọn nghiệm sai, các em sẽ bị trừ điểm dù đáp số có đúng.<br />
Về cách làm dạng toán này: Các em tìm điều kiện cho một trong hai căn thức A hoặc B có nghĩa, tùy<br />
theo căn thức nào dễ tìm điều kiện. Ví dụ như bài toán trên tôi chọn điều kiện là: 3x 4 0 vì đơn giản<br />
hơn là chọn x2 3x 4 0 . Sau khi tìm điều kiện xong, các em sẽ bình phương 2 vế phương trình cho mất<br />
hai căn thức, ta sẽ được phương trình cơ bản: A = B.<br />
Các em lưu ý, sau khi giải ra nghiệm, các em phải so sánh nghiệm với điều kiện bài toán để loại hoặc nhận<br />
nghiệm thỏa mãn rồi kết luận.<br />
A 0 B 0<br />
<br />
Tóm tắt cách làm: A B <br />
<br />
A B<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
<br />
<br />
Điều kiện của bài toán: 3x 4 0 3x 4 x <br />
<br />
<br />
<br />
Bình phương hai vế của phương trình ta được:<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 3x 4<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
3x 4<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
x 2 3x 4 3x 4<br />
x2 6 x 0<br />
x. x 6 0<br />
x 0<br />
<br />
x 6 0<br />
x 0 l <br />
<br />
x 6 n <br />
<br />
Vậy: S 6<br />
Bài 2: Cho parabol (P): y <br />
<br />
1<br />
x2<br />
và đường thẳng (d): y x 3<br />
2<br />
2<br />
<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.<br />
b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm A, cắt trục tung tại điểm B. Tính chu vi tam giác AOB (lấy đơn vị<br />
cm)<br />
<br />
Phân tích bài toán:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu a của bài toán là một câu đơn giản “cho điểm”.<br />
Câu b, có lẽ sẽ “hơi lạ” với một số em. Việc đầu tiên các em phải làm là xác định được giao điểm của<br />
đường thẳng (d) với các trục ox ( trục hoành) và trục oy (trục tung). Từ đó suy ra độ dài đoạn OA, OB.<br />
Các em lưu ý lấy độ dài là ta lấy dấu dương. Ví dụ tọa độ điểm A (-2, 0) là giao điểm của (d) và ox thì suy<br />
ra OA = 2 (đơn vị độ dài)<br />
Các em cũng cần nhớ: Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh của tam giác.<br />
Có một điểm sai tuy nhỏ nhưng các em cũng hay gặp đó là khi ghi bảng giá trị các em phải ghi tên của hàm<br />
1<br />
x2<br />
số chúng ta vẽ. Ví dụ y <br />
hay y x 3 không được phép ghi “y “chung chung.<br />
2<br />
2<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.<br />
Bảng giá trị<br />
x<br />
y<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
2<br />
<br />
-4<br />
-8<br />
<br />
x<br />
1<br />
y x3<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Đồ thị<br />
<br />
-2<br />
-2<br />
<br />
0<br />
3<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
-2<br />
<br />
0<br />
6<br />
<br />
4<br />
-8<br />
<br />
b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm A, cắt trục tung tại điểm B. Tính chu vi tam giác AOB<br />
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm A (6, 0), cắt trục tung tại điểm B (0,3)<br />
OA = 6cm, OB = 3cm<br />
Xét tam giác vuông AOB, vuông tại O, áp dụng định lý pitago, ta có:<br />
<br />
AB 2 OA2 OB 2<br />
AB 2 62 32 45<br />
AB 3 5cm<br />
<br />
<br />
Chu vi tam giác AOB: OA + OB + AB = 6cm + 3cm + 3 5cm 15,7cm<br />
<br />
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.<br />
Cho BC = 24cm, AC = 20cm. Tính số đo góc ACD, độ dài đường cao AH và bán kính đường tròn (O).<br />
Phân tích bài toán:<br />
<br />
<br />
Đây là một bài tập hình không khó, tuy nhiên cũng rất nhiều em mất điểm ở bài này. Sai lầm các em gặp<br />
nhiều nhất là: “Không chứng minh AD là đường kính của đường tròn (O) mà mặc nhiên thừa nhận”<br />
Điểm thứ hai cũng gây lúng túng cho một số em đó là: “ Không biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác<br />
ABC nằm ở đâu?”<br />
Các em cần nhớ:<br />
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác đó. Tâm đường tròn này<br />
cách đều 3 đỉnh của tam giác.<br />
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác đó. Tâm đường tròn này<br />
cách đều 3 cạnh của tam giác.<br />
Một tam giác nội tiếp trong một đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông.<br />
Bài giải chi tiết:<br />
<br />
<br />
<br />
Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là đường trung trực của BC.<br />
AD là đường trung trực của BC ( vì D AH ).<br />
Do đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC nên tâm O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác<br />
ABC.<br />
A<br />
Tâm O phải nằm trên AD (vì AD là trung trực của BC)<br />
AD là đường kính của đường tròn (O)<br />
<br />
O<br />
<br />
B<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />