intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 10

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

181
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 10 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 10

SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> ĐỀ MINH HỌA SỐ 10<br /> <br /> MÔN: TOÁN<br /> <br /> Đề thi gồm 2 trang<br /> <br /> Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br /> <br /> Bài 1: a) Giải phương trình: 36 x2  60 x  25  x2  2 x  1<br /> b) Tính giá trị biểu thức sau: 19  8 3 <br /> <br /> 1  2 3 <br /> <br /> 2<br /> <br /> Bài 2: So với bảng chữ cái hiện hành, bảng chữ cái mới của PGS Bùi Hiền bổ sung 4 chữ cái Latinh F, J, W, Z<br /> và bỏ chữ Đ trong bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành. Giá trị âm vị của 11 chữ cái hiện có cũng được thay<br /> đổi. Cụ thể, C sẽ được thay cho Ch, Tr; D = Đ; G = G, Gh; F = Ph; K = C, Q, K; Q = Ng, Ngh; R = R; S =<br /> S; X = Kh; W =Th; Z = D, Gi, R. Ông đồng thời tạo thêm một chữ cái mới cho âm vị "nhờ" (nh). Như<br /> vậy, từ Giáo dục sẽ được viết mới thành Záo zụk, tiếng Việt thành tiếq Việt… Ngoài tiết kiệm thời gian,<br /> công sức cho người bắt đầu học chữ, theo PGS Bùi Hiền bảng chữ cái mới ngắn gọn hơn sẽ giúp người<br /> viết thao tác nhanh, giảm được 8% giấy, mực in ấn.<br /> Biết rằng, cứ in 500 tờ giấy A4 thì chi phí cho mực in là 80 000 đồng. Gọi giá tiền mua một tờ giấy A4 là<br /> x đồng/ tờ.<br /> a) Em hãy viết hàm số biễu diễn chi phí y (đồng) phải trả khi in 500 tờ giấy A4 theo bảng chữ cái cũ.<br /> b) Em hãy viết hàm số biểu diễn chi phí y (đồng) nếu theo bảng chữ cái mới của PGS Bùi Hiền.<br /> Bài 3: Cho đường tròn (O, 5cm) và dây AB có độ dài là 8cm. Qua điểm B kẻ dây BC vuông góc với dây AB.<br /> a) Tính độ dài dây BC<br /> b) Tính số đo góc BAC (làm tròn tới phút)<br /> Bài 4: Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bằng công thức (theo định luật Jun-lenxo):<br /> Q  0, 24I 2 Rt , trong đó: Q là nhiệt lượng tính bằng đơn vị calo hoặc Jun (J), R là điện trở tính bằng Ohm<br /> (Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị Ampe (A) , t là thời gian tính bằng giây (s).<br /> Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10Ω, trong thời gian 5 giây.<br /> a) Hãy điền số thích hợp vào bảng sau:<br /> I(A)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> Q(calo)<br /> b) Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là 800J? Biết 1J = 0,24 calo.<br /> Bài 5: Chơi xích đu là một trò chơi quen thuộc với nhiều người. Cô Loan cũng vậy, tuy đã lớn, nhưng ngồi xích<br /> đu luôn làm cô thấy thú vị sau mỗi ngày làm việc căng<br /> thẳng trên tuyển sinh 247.<br /> 30°<br /> <br /> Biết ở vị trí cân bằng dây xích đu vuông góc với mặt đất,<br /> ghế xích đu cách mặt đất 50cm. Dây xích đu từ điểm treo<br /> đến ghế dài 4m và không giãn.<br /> a) Khi dây xích đu hợp với phương thẳng đứng góc 300 thì<br /> ghế xích đu cách mặt đất một khoảng bao nhiêu mét?<br /> <br /> 4m<br /> <br /> 2,5m<br /> 50cm<br /> <br /> Mặt đất<br /> <br /> 1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –<br /> GDCD tốt nhất!<br /> <br /> b) Khi ghế xích đu cách mặt đất một khoảng 2,5m thì dây xích đu hợp với phương thẳng đứng góc bao nhiêu<br /> độ. Xem như độ dày của ghế xích đu không đáng kể.<br /> Bài 6: Một cửa hàng khuyến mãi một sản phẩm bánh kem mua 4 tặng 1. Giá bán 1 bánh là 6000 đồng. Quân<br /> mua 11 bánh, Tý mua 14 bánh. Quân bàn với Tý góp tiền mua chung sẽ ít tốn tiền hơn từng người mua riêng. Tý<br /> hỏi Quân mua chung sẽ đỡ tốn hơn bao nhiêu tiền và mỗi người sẽ chi trả thế nào? Em hãy trả lời giúp Quân hai<br /> câu hỏi đó?<br /> Bài 7: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được dung<br /> dịch X và 5,6 lít khí hiđro (ở đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? Biết rằng, trong<br /> phương trình phản ứng hóa học cứ 1mol Al phản ứng tạo ra 1,5 mol khí H2, 1 mol Fe phản ứng tạo ra 1<br /> mol khí H2.<br /> Cho biết, công thức chuyển đổi giữa số mol (n) khối lượng chất (m) và khối lượng mol của chất (M) là:<br /> V<br /> m<br /> , và công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và thể tích (V) của chất khí (ở đktc) là: n <br /> n<br /> 22, 4<br /> M<br /> Khối lượng mol của Fe = 56 (g/mol) , Al = 27(g/mol).<br /> Bài 8: Một gen B có khối lượng 900000 đvC. Trong đó, số nucleotit loại A nhiều hơn nucleotit loại G là 300 nu.<br /> Tính số nucleotit từng loại trong gen B? Biết rằng, mỗi nucleotit có khối lượng trung bình là 300 đvC.<br /> Trong gen (phân tử AND), tổng số nucleotit = tổng số nucleotit loại A + tổng số nucleotit loại T+ tổng số<br /> nucleotit loại G+ tổng số nucleotit loại X. Trong đó, số nucleotit loại A = số nucleotit loại T, số nucleotit<br /> loại G = số nucleotit loại X.<br /> Bài 9: Giải thi đấu cầu lông của trường THCS A theo quy định như sau: Mỗi đấu thủ thi đấu với tất cả các đấu<br /> thủ khác, hai đấu thủ chỉ thi đấu với nhau một lần. Trong mỗi trận đấu: Đấu thủ nào thắng được 2 điểm,<br /> hòa 1 điểm, thua 0 điểm. Giải kết thúc, kết quả là các đấu thủ đạt một<br /> số điểm khác nhau và đấu thủ đứng cuối giải đã thắng cả hai đấu thủ<br /> đứng đầu( thứ tự xếp hạng theo điểm). Hỏi số đấu thủ tham gia giải cầu<br /> lông này có thể là 8 hay không? Vì sao?<br /> Bài 10:<br /> a) Trong kỳ kiểm tra môn Toán một lớp gồm 3 tổ A, B, C, điềm trung<br /> bình của học sinh ở các tổ<br /> được thống kê ở bảng sau:<br /> Tổ<br /> Điểm trung bình<br /> <br /> A<br /> 9.0<br /> <br /> B<br /> 8.8<br /> <br /> C<br /> 7.8<br /> <br /> A và B<br /> 8.9<br /> <br /> B và C<br /> 8.2<br /> <br /> Biết tổ A gồm 10 học sinh, hãy xác định số học sinh và điểm trung bình của toàn lớp?<br /> b)<br /> Tam giác đều ABC có độ dài cạnh là a ngoại tiếp một đường tròn<br /> (hình bên). Cho hình quay một vòng xung quanh đường cao AH của<br /> tam giác đó, ta được một hình nón ngoại tiếp một hình cầu. Tính thể<br /> tích phần hình nón bên ngoài hình cầu?<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> H<br /> <br /> C<br /> <br /> 2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –<br /> GDCD tốt nhất!<br /> <br /> HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br /> Bài 1: a) Giải phương trình: 36 x2  60 x  25  x2  2 x  1<br /> b) Tính giá trị biểu thức sau: 19  8 3 <br /> <br /> 1  2 3 <br /> <br /> 2<br /> <br /> Bài giải chi tiết:<br /> a) Giải phương trình:<br />  Cách 1: Ta có:<br /> <br /> 36 x2  60 x  25  x2  2 x  1<br /> <br /> 36 x 2  60 x  25  x 2  2 x  1<br /> <br />  6 x  5<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  x  1<br /> <br /> 2<br /> <br />  6x  5  x  1<br /> 6 x  5  x  1<br /> <br /> 6 x  5   x  1<br /> 6 x  x  1  5<br /> <br />  6 x  x  1  5<br /> 5 x  6<br /> <br /> 7 x  4<br /> 6<br /> <br /> x  5<br /> <br /> x  4<br /> <br /> 7<br /> <br />  Cách 2: Ta có:<br /> 36 x 2  60 x  25  x 2  2 x  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36 x 2  60 x  25<br /> <br />  <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> x2  2 x  1<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  36 x 2  60 x  25  x 2  2 x  1<br />  35 x 2  62 x  24  0<br />  35 x 2  42 x  20 x  24  0<br />  7 x 5x  6  4 5x  6  0<br />   5 x  6  7 x  4   0<br /> 5 x  6  0<br /> <br /> 7 x  4  0<br /> <br /> 3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –<br /> GDCD tốt nhất!<br /> <br /> <br /> x <br /> <br /> x <br /> <br /> <br /> 6<br /> 5<br /> 4<br /> 7<br /> <br /> 4 6<br /> Vậy: Nghiệm phương trình là: S   ; <br /> 7 5 <br /> <br /> b) Tính giá trị biểu thức sau: 19  8 3 <br /> <br /> 1  2 3 <br /> <br /> 2<br /> <br />  Ta có:<br /> 19  8 3 <br /> <br /> 1  2 3 <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />  42  2.4. 3  3  1  2 3<br /> <br /> <br />  4  3   1  2 3   Do :1  2<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 3  0  1 2 3   1 2 3<br /> <br /> <br /> <br />  4  3 1 2 3<br />  53 3<br /> <br /> Bài 2: So với bảng hiện hành, bảng mới của PGS Bùi Hiền bổ sung 4 chữ cái Latinh F, J, W, Z và bỏ chữ Đ<br /> trong bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành. Giá trị âm vị của 11 chữ cái hiện có cũng được thay đổi. Cụ thể,<br /> C sẽ được thay cho Ch, Tr; D = Đ; G = G, Gh; F = Ph; K = C, Q, K; Q = Ng, Ngh; R = R; S = S; X = Kh;<br /> W =Th; Z = D, Gi, R. Ông đồng thời tạo thêm một chữ cái mới cho âm vị "nhờ" (nh). Như vậy, từ Giáo<br /> dục sẽ được viết mới thành Záo zụk, tiếng Việt thành tiếq Việt… Ngoài tiết kiệm thời gian, công sức cho<br /> người bắt đầu học chữ, theo PGS Bùi Hiền bảng chữ cái mới ngắn gọn hơn sẽ giúp người viết thao tác<br /> nhanh, giảm được 8% giấy, mực in ấn.<br /> Biết rằng, cứ in 500 tờ giấy A4 thì chi phí cho mực in là 80 000 đồng. Gọi giá tiền mua một tờ giấy A4 là<br /> x đồng/ tờ.<br /> a) Em hãy viết hàm số biễu diễn chi phí y (đồng) phải trả khi in 500 tờ giấy A4 theo bảng chữ cái cũ.<br /> b) Em hãy viết hàm số biểu diễn chi phí y (đồng) nếu theo bảng chữ cái mới của PGS Bùi Hiền.<br /> Bài giải chi tiết:<br /> a) Em hãy viết hàm số biễu diễn chi phí y (đồng) phải trả khi in 500 tờ giấy A4 theo bảng chữ cái cũ.<br />  Vì giá tiền mua một tờ giấy A4 là x đồng/ tờ<br />  mua 500 tờ giấy A4 cần số tiền là: 500x (đồng)<br />  Vậy hàm số biễu diễn chi phí y (đồng) phải trả khi in 500 tờ giấy A4 theo bảng chữ cái cũ.<br /> y  80 000  500 x (đồng)<br /> b) Em hãy viết hàm số biểu diễn chi phí y (đồng) nếu theo bảng chữ cái mới của PGS Bùi Hiền.<br />  Do bảng chữ cái mới tiết kiệm được 8% giấy in, nên số giấy phải dùng khi in theo bảng chữ cái mới là<br /> (100% - 8%).500 = 460 (tờ)<br />  Số tiền cần dùng để mua 460 tờ giấy là: 460x (đồng)<br />  Chi phí mực in 500 tờ là 80 000 đồng<br /> 4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –<br /> GDCD tốt nhất!<br /> <br /> 460.80 000<br />  73600 (đồng)<br /> 500<br /> Vậy hàm số biểu diễn chi phí y (đồng) theo bảng chữ cái mới của PGS Bùi Hiền là:<br /> y '  73600  460 x (đồng)<br /> <br />  in 460 tờ thì cần số tiền cho mực in là:<br /> <br /> <br /> <br /> Lưu ý: Các em cũng có thể lập luận để: y '  92%. y  0,92. 80 000  500 x   73600  460 x<br /> Bài 3: Cho đường tròn (O, 5cm) và dây AB có độ dài là 8cm. Qua điểm B kẻ dây BC vuông góc với dây AB.<br /> a) Tính độ dài dây BC.<br /> b) Tính số đo góc BAC (làm tròn tới phút).<br /> Bài giải chi tiết:<br /> a) Tính độ dài dây BC<br />  Kẻ OH  AB  H  AB <br />  H là trung điểm AB (quan hệ đường kính, dây cung)<br /> AB 8<br />   4cm<br /> 2<br /> 2<br /> Kẻ OK  BC  K  BC <br />  HB  HA <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> <br />  K là trung điểm BC (quan hệ đường kính, dây cung)<br /> ^<br /> <br /> ^<br /> <br /> ^<br /> <br />  Tứ giác OHBK là hình chữ nhật (vì có H  B  K  900 )<br />  OK  HB  4cm<br />  Xét tam giác OBK, vuông tại K, áp dụng định lý Pitago ta có:<br /> <br /> O<br /> <br /> KB  BO2  OK 2  52  42  9  3cm<br /> BC  2KB  2.3  6cm (K là trung điểm BC)<br /> A<br /> H<br /> b) Tính số đo góc BAC (làm tròn tới phút)<br />  Tam giác AOB cân tại O (vì OA = OB =R)<br />  OH là đường cao nên OH cũng là phân giác  góc AOB = 2 góc HOB<br />  Tam giác BOC cân tại O (vì OB = OC =R)<br />  OK là đường cao nên OK cũng là phân giác  góc BOC = 2 góc KOB<br />  Ta có: AOB  BOC  2HOB  2KOB  2  HOB  KOB   2HOK  2.900  1800<br /> <br /> K<br /> <br /> B<br /> <br /> (Vì OHBK là hình chữ nhật  HOK  900 )<br />  3 điểm A, O, C thẳng hàng.<br />  Xét tam giác vuông ACB, ta có:<br /> tan BAC <br /> <br /> BC 6 3<br />    BAC  360 52'<br /> AB 8 4<br /> <br /> Bài 4: Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bằng công thức (theo định luật Jun-lenxo):<br /> Q  0, 24I 2 Rt , trong đó: Q là nhiệt lượng tính bằng đơn vị calo hoặc Jun (J), R là điện trở tính bằng Ohm<br /> (Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị Ampe (A) , t là thời gian tính bằng giây (s).<br /> Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10Ω, trong thời gian 5 giây.<br /> a) Hãy điền số thích hợp vào bảng sau:<br /> I(A)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –<br /> GDCD tốt nhất!<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2