intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn

Chia sẻ: Tiết Chí Khiêm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

118
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 9 tài liệu Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn

  1. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 ­ 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC                      Môn thi: TOÁN                      Ngày thi: 02 tháng 6 năm 2020                      Thời gian làm bài: 120 phút Bài I. (2,0 điểm) 1) Rút gọn biểu thức  M = 2 8 − 50 + 3 18   � x 1 �� 1 2 � 2) Cho biểu thức:   B = � � x −1 − x − x ��: � + � với  x > 0; x 1 � �� x + 1 x − 1 � x −1 a) Chứng minh rằng  B = x x +1 b) Tìm  x nguyên để  P = A : B đạt giá trị lớn nhất biết  A = x Bài II. (2,5 điểm)      1) Giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình.      Lúc 5 giờ 15 phút, một người đi xe máy từ A đến B dài 75km với vận tốc dự định. Đến B, người đó   nghỉ 20 phút rồi quay về A và đi nhanh hơn lúc đi mỗi giờ 5km. Người đó về đến A lúc 12 giờ 20 phút.   Tính vận tốc lúc đi của người đó.     2) Một chiếc xô bằng tôn dạng hình nón cụt. Các bán kính đáy là 12cm và 8cm, chiều cao là 24cm.   Tính diện tích tôn để làm xô (không kể diện tích các chỗ ghép và xô không có nắp). 8 1 + =5 x − 3 2 y −1 Bài III. (2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình . 4 1 + =3 x − 3 2 y −1 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P):  y = x 2 và đường thẳng  ( d ) : y = mx + 1 − m a) Xác định tọa độ giao điểm của  ( d ) và  ( P ) khi  m = −1 b) Tìm m để ( d )  cắt  ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn:  x1 + x2 = 3 Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm  ( O )  và dây BC  cố định không đi qua  O . Trên cung lớn BC lấy  điểm A sao cho AB
  2. ĐÁP ÁN ­ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Ý Đáp án Điểm Bài I 1) Rút gọn biểu thức  M = 2 8 − 50 + 3 18 0,75 2,0 điểm M = 2 8 − 50 + 3 18 = 2.2 2 − 5 2 + 3.3 2 0,25 0,25 = 4 2 −5 2 +9 2 =8 2 0,25 2) x −1 a) Chứng minh rằng  B = 0,75 x � x 1 �� 1 2 � B=� − � : + � x − 1 x − x �� x + 1 x − 1 � � � � � 0,25 x −1 = . x −1 ( ) 0,25 ( x x −1 ) 0,25 x −1 = x x +1 b) Tìm  x nguyên để  P = A : B đạt giá trị lớn nhất biết  A = 0,5 x x +1 x −1 1 P= : =  ĐK:  x > 0; x 1 x x x −1 Vì  x > 0; x 1 và x nguyên  0,25 −�− x �2 x 1 2 1 P+ 2 1 Vậy  MaxP = 2 + 1 � x = 2(TM ) 0,25 Bài II 1) Gọi vận tốc lúc đi của người đi xe máy là x (km/h) (x>0) 0,25 2,5 điểm 75 Thời gian người đó đi từ A đến B là  ( h ) 0,25 x Vận tốc của người đi máy khi đi từ B về A là x + 5 (km/h) 0,25 75 Thời gian người đó đi từ B về A là  ( h) 0,25 x+5 75 75 27 Lập luận ra phương trình  + =   ( 1) 0,25 x x+5 4 −25 Giải phương trình ra được  x =  ( loại ) và x = 20 ( TM) 0,5 9 Kết luận: vận tốc lúc đi của người đi xe máy là 20km/h 0,25 Độ dài đường sinh là:  l = 242 + ( 12 − 8 ) = 4 37 ( cm ) 2 0,25 2) ( Diện tích xung quanh của xô là:  S xq = π ( r1 + r2 ) l = 80 37π cm 2 ) 2 ( Diện tích đáy xô là:  S d = π r1 = 64π cm 2 ) 0,25 Diện tích tôn để làm xô là:  S = 80 37π + 64π cm ( 2 )
  3. Bài III 1) 1 2,0 điểm Điều kiện  x 0; x 9; y 2 0,25 1 1 Đặt  = a( a 0) ; = b( b 0) x −3 2 y −1 8a + b = 5 1 1 1 Ta có hệ  Giải ra  =  và  =1 0,25 4a + b = 3 x −3 2 2 y −1 x = 25 Giải ra   (TM) 0,25 y =1 Vậy hệ phương trình có nghiệm  ( x; y ) = ( 25; 1) . 0,25 2a) Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  ( P)  là  x 2 = mx + 1 − m � x 2 − mx − 1 + m = 0   0,25 Thay  m = −1  suy ra  x 2 + x − 2 = 0 Giải ra và tìm được tọa độ giao điểm là (1;1) và (­2;4) 0,25 2b) Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  ( P)  là  x 2 = mx + 1 − m � x 2 − mx − 1 + m = 0   Tính  ∆ = ( m − 2 ) 2 0,25 (d)  cắt (P) tại 2 điểm phân biệt Giải ra  m 2 �x1 0 �x1 + x2 > 0 ­ Điều kiện:  � �  giải  ra  m 1 �x2 0 �x1 x2 0 0,25 x1 + x2 = 3 � x1 + x2 + 2 x1 x2 = 9  giải ra  m = 5 (TM) .Vậy  m = 5 Chứng minh rằng  C, E, M, O  cùng thuộc một đường tròn. 1,0 Bài IV Vẽ hình đúng câu a) 0,25 3,0 điểm A Chứng minh   OM ⊥ BC   1) Suy   ra   Tứ   giác   CEMO   nội  0,5 tiếp Do đó C;E;M;O  cùng thuộc  O một đường  tròn F 0,25 C B D M E K 2) Chứng minh rằng AD.AK=AB.AC 1,0 C/m được  ∆DBA ~ ∆CKA  ( g .g )   0,75 Suy ra hệ thức AD.AK=AB.AC  0,25 3) Chứng minh rằng DE//BK và  ∆MDE cân. 0,5 Chứng minh tứ giác ADEC nội tiếp  ᄋ ᄋ ᄋ 0,25 Suy ra  CAK = CDE = CBK DE / / BK ᄋ Chứng minh  EMC ᄋ = EOC ᄋ = 2CAK ᄋ EMC ᄋ = 2 EDM   0,25 Từ đó chứng minh  ∆MDE cân tại M.
  4. Chứng minh khi A di chuyển trên cung lớn BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp 0,5 4) ∆DEF  là 1 điểm cố định.  Chứng minh tam giác MDF cân tại M 0,25  Suy ra ME=MF=MD. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là điểm M cố định. 0,25 Bài V 2ac a + 3c c + 3a Từ giả thiết ta có  b =  thay vào  P  ta được  P = +   0,25 0,5 điểm a+c 2a 2c 3 �a c � Áp dụng bất đẳng thức AM­GM ta có  P = 1 + �+ �4 2 �c a � 0,25 Vậy giá trị nhỏ nhất của  P  là 4 khi  a = b = c.   Lưu ý: ­ Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25. ­ Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ­ Bài IV: Thí sinh vẽ sai hình trong phạm vi câu nào thì không tính điểm câu đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2