Đề thi trắc nghiệm môn Kỹ thuật xung số
lượt xem 133
download
17. Điều kiện để xung lối ra trong mạch điện hình 1.1.10 ít bị méo dạng so với xung lối vào là: a. RC = x b. RC x c. RC x d. RC Tx b. RC
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi trắc nghiệm môn Kỹ thuật xung số
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Điện tử – Tự động hoá Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đề số 1 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: Kỹ thuật xung-số (dùng cho CĐĐT_TĐH) PHẦN KỸ THUẬT XUNG CHƯƠNG 1:TÍN HIỆU XUNG QUA MẠCH TUYẾN TÍNH 1. Cho xung điện có dạng ở hình 1.1.1, biên độ cực đại của xung là: u Δum um ts1 ts2 t τx Hình 1.1.1. a) Δum c. um- Δum d. (um- Δum)/2. b. um 2. Độ sụt đỉnh xung của xung điện hình 1.1.1 là: a. Δum c. um- Δum d. (um- Δum)/2. b. um 3. Phương trình của tín hiệu xung hình 1.1.2 là: u a. u(t) = E b. u(t) = E.1(t0) E c. u(t) = E.1(t) d. u(t) = 1 0 t0 t Hình 1.1.2 4. Phương trình tín hiệu ở hình 1.1.3 là: u a. u(t) = E(1- e β (t −t ) )1(t0) 0 b. u(t) = E.e β( t − t ) .1(t0) 0 c. u(t) = E(1- e- β( t − t ) )1(t0) E 0 d. u(t) = E(1- e β( t − t ) )1(t) 0 0 t t0 (β > 0) Hình 1.1.3 1
- 5. Phương trình của tín hiệu xung trên hình 1.1.4 là: u a. u(t) = k(t-t0) b. u(t) = k(t-t0)1(t) c. u(t) = k(t-t0)1(t0) d. u(t) = kt-t0 α (với k = tgα) t0 0 t Hình 1.1.4. 6. Phương trình của tín hiệu xung hình 1.1.5 là: u a. u(t)= E.1(t0) - E b. u(t)= E.1(t0) +E.1(t1) E c. u(t)= E.1(t0) t0 t1 t d. u(t)= E.1(t0) - E.1(t1) Hình1.1. 5 7. Hệ số phân áp của mạch điện hình 1.1.6 là: R1 a. ξ = R1 + R2 R1 R2 u1 b. ξ = R1 + R2 u2 R2 c. ξ=R1 d. ξ = R 2 Hình 1.1.6 8. Hệ số phân áp của mạch điện hình 1.1.7 là; C2 C1 a . ξ= b. ξ = C1 C1 + C 2 C1 + C 2 u1 c. . ξ= C1+C2 d. . ξ= C1 C2 u2 Hình 1.1.7 2
- 9. Điều kiện để hệ số phân áp trong mạch điện hình 1.1.8 không phụ thuộc vào tần số là: R2 C 2 R1 R2 a. C1 = b. C1 = R1 C2 c. C1 = R1R2 d. C1 = C2 R1 C1 u1 R2 C2 u2 Hình1.1. 8 10. Mạch điện hình 1.1.8, nếu giá trị các linh kiện thoả mãn sao cho u2 không bị méo dạng so với u1, thì u2 sẽ nhận giá trị: R2 C1 a. u2 = u1. b. u2 = u1. R1 + R 2 C1 + C 2 c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai R Ur Uv C TX Hình 1.1.9 11. Xung lối ra của mạch điện hình 1.1.9 có dạng: a. b. c. d. 12. Điều kiện để mạch điện hình 1.1.9 trở thành mạch truyền là: a. RC = τx b. RC ≥ τx c. RC >> τx d. RC > Tx b. RC > Tx (Tx là chu kỳ xung), khi đó xung lối ra có dạng: 3
- a. b. c. d. Ur C Uv R TX Hình 1.1.10: 15. Dạng xung lối ra của mạch điện hình 1.1.10 là: a. b. c. d. 16. Độ sụt đỉnh xung lối ra trong mạch điện hình 1.1.10 là: τ a. Δu =E b. Δu= E(1- exp[ x ]) τ τ τ c. Δu= E. exp[- x ] d. Δu= E(1- exp(- x )) τ τ (τx là độ rộng xung lối vào; τ=RC; E- biên độ xung lối vào) 17. Điều kiện để xung lối ra trong mạch điện hình 1.1.10 ít bị méo dạng so với xung lối vào là: a. RC = τx b. RC ≤ τx c. RC >> τx d. RC > Tx b. RC
- 21. Mạch điện hình 1.1.12, uR =? a. uR= E.1(t) b. uR =E.exp(αt).1(t) Uv R u c. uR =E.exp(1 - αt).1(t) d. uR =E.exp(-αt).1(t) E C 22. Mạch điện hình 1.1.12, uC =? u a. uC =E.exp(αt).1(t) 0 b. uC =E.(1-exp(-αt)).1(t) Hình 1.1.12 c. uC =E.exp[-αt].1(t) d. uC= E.1(t) 23. Dạng xung là: a. Khoảng thời gian tồn tại của xung b. Thời gian lặp lại xung c. Quy luật biến đổi của điện áp hoặc dòng điện theo thời gian. d. Khoảng thời gian trống giữa hai xung liên tiếp 24. Tại thời điểm t = 0, tác động vào mạch tuyến tính RC một điện áp đột biến biên độ E, điện áp ra trên R là : a. E.exp(αt) b. E.exp(-αt) c. E(1 – exp(αt)) d. E(1 – exp(-αt)) α=1/RC 25. Tại thời điểm t = 0, tác động vào mạch tuyến tính RC một điện áp đột biến biên độ E, giá trị điện áp ra trên C là (giả thiết ban đầu UC= 0V): a.E.exp(αt) b. E.exp(-αt) c. E(1 – exp(αt)) d. E(1 – exp(-αt)) α=1/RC 26 .Mạch tuyến tính RC có R = 100KΩ, C = 50pF, điện áp một chiều tác động là 10V. Hằng số thời gian của mạch là: a. 5s b. 5ms c. 5μs 5
- d. 50μs 27. Mạch tuyến tính RC có R = 100KΩ, C = 50pF, điện áp một chiều tác động là 10V. Giả thiết giá trị đầu trên tụ là 0V, giá trị điện áp trên tụ tại thời điểm t = 10μs là: a. . 10V b. 35V c. 8.65V d. 9V 28. Mạch tuyến tính RC có R = 100KΩ, C = 50pF và điện áp một chiều tác động là 10V. Giả thiết giá trị đầu trên tụ là 0V. Giá trị dòng điện trong mạch tại thời điểm t = 10μs là : a.. 12.5μA b. 13.5μA c. 13.5mA d. 12.5mA 29.. Mạch tuyến tính RC có R = 100KΩ, C = 50pF và điện áp một chiều tác động là 10V, β = 0.05. Giả thiết giá trị đầu trên tụ là 0V . Thời gian tụ đạt giá trị xác lập là: a. 15μs b. 15ms c. 15s d. 5μs 35. Mạch tuyến tính RL có L = 10mH, R = 100Ω, hằng số thời gian của mạch là:â a. 1s b. 1ms c. 10μs d. 100μs CHƯƠNG2: KHOÁ ĐIỆN TỬ Vcc + 10V Rc C 1k Ur Rb β=100 Udk 10k Hình 1.2.1 6
- 36. Mạch điện hình 1.2.1 là: a. Khoá điện tử b. Mạch khuếch đại c. Mạch đa hài đợi d. a, b, c sai 37. Tụ điện C trong mạch điện hình 1.2.1 có tác dụng: a. Giữ cho transistor luôn hoạt động ở chế độ thông bão hoà b. Giữ cho transistor luôn hoạt động ở chế độ khuếch đại. c. Tăng tốc độ đóng mở của transistor d. Giữ cho transistor làm việc ở chế độ cắt dòng. 38. Khoá transistor trong mạch điện hình 1.2.1 hoạt động ở chế độ: a. khuếch đại. b. bão hoà c. cắt dòng. d. bão hoà hoặc cắt dòng 39. Mạch điện hình 1.2.1, biết Uđk = 2V, IC = ? a. 13mA b. 1mA c. 2mA d. 2.5 mA 40. Biên độ cực đại của Ur trong mạch điện hình 1.2.1 là: a. 2V b. 5V c. 10V d. 0V 41. Biên độ cực tiểu của Ur trong mạch điện hình 1.2.1 nhận giá trị: a. 2V b. -2V c. 10V d. 0V CHƯƠNG 3: MẠCH VI PHÂN – TÍCH PHÂN 46. Muốn biến đổi dãy xung chữ nhật thành dãy xung tam giác phải cho qua mạch : Vi phân. b. Tích phân c. Cầu phân áp d. Ghim điện áp. 47. Hình 5, X là mạch: a. Vi phân Tích phân X Boostrap Lọc tần thấp Hinh 5 +Ec Rb Rc Ic Cb C Uq Ube Udk 7 Hình 4
- 48. Cho mạch điện hình 4, biết Rc = 10KΩ, C = 10nF, Uđk là xung vuông có tL = 6μs. Hệ số không đường thẳng ε của điện áp quét ở đầu ra là: a. 1% b. 5% c. 6% d. 10% 49. Cho mạch điện hình 4, biết Rc = 10KΩ, C = 10nF, tL = 6μs. Hệ số sử dụng điện áp ξ của mạch là: a. 0.6% b. 6% c. 1% d. 10% 50. Cho mạch điện hình 4, biết Rc = 10KΩ, C = 10nF, EC = 30V, tL = 6μs. Biên độ điện áp quét cực đại ở đầu ra là: a. 3V b. 10V c. 0.18V d. 1.8V 51. Mạch tạo điện áp biến đổi đường thẳng (mạch quét) RC đơn giản có đặc điểm: a. ε càng nhỏ thì biên độ điện áp quét cực đại càng thấp b. ε càng nhỏ thì biên độ điện áp quét cực đại càng cao c. ε càng lớn thì biên độ điện áp quét cực đại càng thấp d. Không có các đặc điểm trên 52. Mạch vi phân RC đơn giản có đặc điểm a. RC càng nhỏ thì biên độ điện áp ra càng lớn b. RC càng nhỏ thì biên độ điện áp ra càng nhỏ c. RC càng lớn thì biên độ điện áp ra càng nhỏ d. Không có các đặc điểm trên 53. Giá trị lý tưởng của hệ số không đường thẳng ε và hệ số sử dụng điện áp ξ của mạch tạo điện áp biến đổi đường thẳng (mạch quét) là: a. ε=0; ξ=0 b. ε=0; ξ=1 c. ε=1; ξ=0 d. ε=1; ξ=1 54. Cho mạch quét RC đơn giản, có: Uv = 300V, ε = 1%. Biên độ cực đại của điện áp quét ở đầu ra là: 8
- a. 0.3V b. 30V c. 1V d. 3V + Vcc 61. Mạch điện hình 1.3.3 là mạch: Rc Rb C2 a. Miller C1 Ur b. Boostrap Uv c. Tích phân đơn giản Rb d. Mạch đa hài đợi Vb + Hình 133 CHƯƠNG 4: MẠCH HẠN CHẾ 10k 63. Mạch điện hình 1..4.1 là: Ur Uv R1 +12V +10V R2 0 500 D Ω -10V R3 500 Ω Hình1.4.1 a. Mạch hạn chế trên. b. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ. c. Mạch hạn chế dưới. d. Mạch ghim 64. Điện áp lối ra trên mạch điện hình 1..4.1 có dạng sau: a. b. 0 6V c. 6V d. 0 65. Nếu đổi chiều diode trong mạch điện hình 1.4.1 thì điện áp lối ra có dạng: 6V a. b. 0 9
- 0 d. 6V c. 116: Hình 9, đầu ra Q có dạng xung lý tưởng là: a. Tam giác b. Sin c. Nhọn d. Vuông 25: Hình 13, xung vào (IN) có biên độ 5V, chu kỳ 1s, trạng thái của LED sẽ a. Sáng khi Uv = 5V Hình 9 b. Sáng khi Uv = 0V c. Tắt khi Uv = 5V d. LED luôn sáng Hình 13 K1 K1 Hình 1 129: Cho mạch điện như hình 1với R1C1
- a b c d 130: Cho mạch điện như hình 1, cho biết dạng xung ra tại C: a b c d 131: Cho mạch điện như hình 1, cho biết dạng xung ra tại D: a. Xung vuông b. Xung nhọn c.Xung tam giác d. Xung sin 132:Muốn thay đổi tần số của tín hiệu tại điểm A trong mạch điện hình 1. thay đổi thông số: a.Rb b. Rc c. Tụ C d. Cả a và c đều đúng. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 1
4 p | 726 | 385
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 2
4 p | 392 | 192
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 3
4 p | 357 | 165
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 7
20 p | 327 | 158
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 5
4 p | 358 | 144
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA) THPT ĐẶNG HUY TRỨ
15 p | 420 | 138
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 6
5 p | 91 | 136
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 4
4 p | 300 | 118
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10 ( có ĐA) TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
12 p | 342 | 97
-
Đề thi trắc nghiệm môn tiếng anh vào lớp 10 các trường thpt chuyên (tái bản lần thứ nhất): phần 1
94 p | 343 | 92
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA) THPT THỪA LƯU
8 p | 171 | 49
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10 ( có ĐA)TRƯỜNG THPT VINH LỘC
11 p | 232 | 41
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA) THCS & THPT HÀ TRUNG
13 p | 183 | 40
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10 TRƯỜNG THCS &THPT HÀ TRUNG ( có ĐA)
9 p | 154 | 36
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA) TRƯỜNG THPT VINH LỘC
9 p | 163 | 31
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10 TRƯỜNG THPT THỪA LƯU ( có ĐA)
6 p | 174 | 27
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA)TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT
10 p | 154 | 25
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 1 LÝ 10 ( có ĐA) Trường PT DTNT Tỉnh Thừa Thiên Huế
13 p | 197 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn