Đề thi tự luyện môn Hóa số 10
lượt xem 146
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông đang trong giai đoạn ôn thi đại học chuyên môn hóa học - Đề luyện thi đại học giúp củng cố và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tự luyện môn Hóa số 10
- Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 10 ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (Cho: H=1, C=12, N= 14, O=16, S= 32, F=19, Cl=35,5, Br=80, P=31; Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, Mg= 24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108 ) Câu 1. Cho phản ứng: FeCO3 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O. Tỉ lệ giữa số phân tử HNO3 là chất oxi hoá và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng là A. 8 : 1. B. 1 : 9 . C. 1 : 8. D. 9 : 1. Câu 2. Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,35 gam muối. Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với NaOH dư được 13,9 gam muối khác. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là A. (NH2)2C2H3COOH. B. NH2 CH2]4COOH. C. NH2CH(COOH)2. D. NH2CH2CH=CHCOOH. Câu 3. Trộn 8 gam hỗn hợp gồm O 2 và O3 với một lượng vừa đủ V (lít) hỗn hợp khí H2 và CO (đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn. Sau phản ứng toàn bộ sản phẩm thu được có khối lượng là 19,4 gam. % thể tích H2 trong hỗn hợp H2 và CO là A. 20%. B. 40%. C. 17,54%. D. 98,26%. Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol mỗi chất axit axetic, ancol etylic, glixerol tác dụng với Na dư. Thể tích khí H 2 thu được (ở đktc) là A. 3,36 lít. B. 3,73 lít. C. 6,72 lít. D. 5,6 lít. Câu 5. Cho hỗn hợp bột 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối là A. Fe(NO3)3 và AgNO3. B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. C. AgNO3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Câu 6. Khi pin điện Zn-Cu hoạt động, phản ứng nào xảy ra ở catot là 2+ 2+ A. Cu + 2e Cu B. Zn + 2e Zn 2+ 2+ C. Cu Cu + 2e D. Zn Zn + 2e Câu 7. Dãy gồm các nguyên tử có cùng số electron độc thân (ở trạng thái cơ bản) là A. Cl; C; O. B. C; O; Si. C. S; Al; Na. D. C; Si; Mg. Câu 8. Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA. Trong oxit cao nhất, khối lượng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là A. flo. B. clo. C. iot. D. brom. Câu 9. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic với hiệu suất 60%. Khối lượng este thu được là A. 17,6 gam. B. 26,4 gam. C. 10,56 gam. D. 15,84 gam. Câu 10. Dung dịch X gồm các ion Ca2+, Ba2+, Mg2+, 0,35 mol Cl-, 0,25 mol NO 3 . Thêm V lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và K2CO3 0,05M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhấ t. Giá trị của V là A. 2,0. B. 1,0. C. 3,0. D. 1,5. Câu 11. Rót từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH đồng thời lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thoát ra. B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa không tan. C. Có bọt khí không màu thoát ra. D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng. Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 1,525 gam hỗn hợp gồm kali và oxit của nó vào nước thu được 350 ml dung dịch kiềm và 0,168 lít khí H2 (ở đktc). pH của dung dịch kiềm là A. 12,4. B. 13,0. C. 1,146. D. 12,854. Câu 13. Nung hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được gồm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 10 A. Ag và Cu. B. Ag và CuO. C. Ag2O và Cu2O. D. Ag và Cu2O. Câu 14. Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là A. 1,7. B. 7,2. C. 3,4. D. 8,9. Câu 15. Để hoà tan một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu cần dùng dung dịch chứa m gam HNO3 t hu được 6,72 lít khí NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 37,8. B. 18,9. C. 9,45. D. 28,25. Câu 16. Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thu được 5,6 lít khí thoát ra ở an ot, dung dịch X và Cu thoát ra trên catot. Giả sử Cu2+ không thuỷ phân, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Trị số pH của dung dịch X và khối lượng Cu thoát ra là A. 0,6 và 16 gam. B. 0,3 và 16 gam. C. 0,3 và 32 gam. D. 0,6 và 32 gam. Câu 17. Cho tên gọi của một số chất : metylamin (1); axit axetic (2); axit propanoic (3); etan-1,2-điol (4); hexan-2,4- đion (5). Tên thuộc loại danh pháp hệ thống là: A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (4), (5). D. (3), (4), (5). Câu 18. Trộn 0,81 gam Al với hỗn hợp bột Cr2O3 và Fe2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian thu dược hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 đun nóng thì được V lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,672. C. 2,24. D. 6,72. Câu 19. Đốt cháy hết một lượng hỗn hợp gồm C 4H10, C2H4, C3H6 C 4H6 cần V lít oxi (đktc) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 13,44. B. 17,92. C. 8,96. D. 15,68. Câu 20. Cho cân bằng: CO(khí) + H2O(hơi) CO2(khí) + H2(khí) ở toC có KC = 1. Tại trạng thái cân bằng, nồng độ mol các chất [H2O] = 0,03M ; [CO2] = 0,04M. Nồng độ mol ban đầu của CO là A. 0,063M. B. 0,093M. C. 0,073M. D. 0,083M. Câu 21. Trong các cặp chất sau đây, cặp nào tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. Na2CO3 và KOH. D. NaCl và AgNO3. Câu 22. Trong phòng thí nghiệm điều chế clo bằng cách cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Nếu các chất đó có khối lượng như nhau thì lượng clo thu được nhiều nhất từ A. KMnO4 B. K2Cr2O7 C. MnO2 D. KClO3 Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng m Cu : m Fe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4. Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X Y clobenzen Z phenol. Các chất X và Y lần lượt có thể là A. axetilen và benzen. B. xiclohexan và natri phenolat. C. n-hexan và brombenzen. D. benzen và nitrobenzen. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit hữu cơ không no đơn chức có 1 liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 16,8 gam. Axit hữu cơ đó là A. axit acrylic. B. axit axetic. C. axit metacrylic. D. axit but-2-enoic. Câu 26. Cho 4,2 gam bột gồm Al và Al 2O3 tan vừa hết trong V lít dung dịch HNO3 1M thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,2927. B. 0,320. C. 0,440. D. 0,160. Câu 27. Nhóm các chất đều tác dụng được với axit axetic là A. CaCO3, CH3OH, NH4Cl. B. C6H5OH, NaHCO3, MgO. C. NaOH, C2H5OH, Na2CO3. D. K2CO3, Al2O3, C6H5OH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 10 Câu 28. Thuỷ phân 0,1 mol este X cần dùng 300 ml NaOH 1M. Mặt khác nếu thuỷ phân 2,18 gam X cần 1,2 gam NaOH và thu được ancol và 2,46 gam muối của một axit cacboxylic. Công thức của este là A. C2H4(OOCC2H3)3. B. (C2H5COO)3C3H5. C. C3H5(OOCCH3)3. D. (CH3COO)3C3H6. Câu 29. Số chất có cùng công thức phân tử C3H6O2 tác dụng được với NaOH (nhiệt độ thường hoặc đun nóng) là A. 3. B. 1 . C. 2. D. 5. Câu 30. Sau khi thuỷ phân 17,1 gam mantozơ (hiệu suất 80%) thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư, khối lượng bạc thu được lớn nhất là A. 17,28 gam. B. 19,44 gam. C. 32,4 gam. D. 2,16 gam. Câu 31. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 1 mol Ala, 1 mol Gly và 2 mol Phe. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thu được các đipeptit: Ala–Gly, Gly–Phe và Phe–Ala. Công thức của X là A. Gly–Phe–Phe–Ala. B. Gly–Phe–Ala–Phe. C. Ala–Gly–Phe–Phe. D. Phe–Ala–Gly–Phe. Câu 32. Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 33. Cho 1 mol hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng, số mol HNO 3 đã phản ứng và số mol chất khí thoát ra (ở đktc) là A. 4 và 2. B. 8 và 2. C. 3 và 1. D. 8 và 4. Câu 34. Có bao nhiêu amin đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 4H11N tác dụng với axit HNO2 sinh ra khí nitơ ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35. Dãy gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. tơ tằm, tơ nilon, tơ visco. B. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông. C. tơ visco, sợi bông, tơ axetat. D. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông, tơ enang. Câu 36. Số lượng ancol bậc I, II có công thức phân tử C5H12O khi tách nước tạo ra anken duy nhất có cùng mạch cacbon với ancol là A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 37. Trộn 3 thể tích CH4 với 2 thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 15,6. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C4H4. Câu 38. Cho 0,51 gam hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam Ag. Công thức của 2 anđehit là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. C2H5CHO và C3H7CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. C4H9CHO và C5H11CHO. Câu 39. Thuỷ phân hoàn toàn este có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CHO2Na và C3H8O. Công thức cấu tạo của este là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C3H7COOH. Câu 40. Polime tổng hợp nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng trùng hợp ? A. (CH 2 -CH) n B. ( NH CH CO) n | | CH3 OH C. ( NH[CH 2 ]5CO) n D. (OCH 2CH 2OCOC6 H 4CO)n Câu 41. Cho các dung dịch loãng sau: Na 2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ được dùng thêm một hoá chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên ? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Giấy quỳ tím. D. Phenolphtalein. Câu 42. Cho a gam hỗn hợp gồm etanol và axit fomic tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của a bằng A. 9,20. B. 13,80. C. 4,60. D. 18,40. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 3 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 10 Câu 43. Để phân biệt saccarozơ và mantozơ có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Thuỷ phân các chất rồi tiến hành phản ứng tráng bạc. C. Cho các chất tác dụng với nước brom. D. Cho các chất tác dụng với CuO. Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 trong nước theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. Câu 45. Cho 1 mol hợp chất thơm X phản ứng vừa hết với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho 1 mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4 lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH. Câu 46. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc. C. Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O. D. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. Câu 47. Hòa tan hỗn hợp gồm 9,6 g CuO và 24 g Fe 2O3 trong 240 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m g chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,8 m 2,7. B. 7,2 m 5,6. C. 7,2 m 4,8. D. 7,2 > m > 4,8. Câu 48. Để điều chế được 14,05 gam C 6H5N2 Cl (với hiệu suất 100%), lượng C 6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa + - đủ là A. 0,1 mol và 0,1 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,4 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 49. Dãy các chất khí có thể làm khô bằng NaOH khan là A. NH3, O2, N2, CH4, H2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2. H2 Câu 50. Cho sơ đồ phản ứng: C2H5Cl X CH3COOH Y CH4 Z C2H4 T t0 Các chất X, Y, Z và T lần lượt là A. C2H5OH, CH3COONa, C2H2 và C2H6. B. C2H5OH, C2H5Cl, CH3COOC2H5 và C3H8. C. CH3CHO, CH3Cl và C3H8. D. CH3CHO, CH3COONa, C2H2 và C2H6. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 4 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi Hoá học 10 (2009 - 2010)
4 p | 1072 | 301
-
Tuyến chọn một số bài từ sách TUYỂN TẬP 10 NĂM ĐỀ THI OLYMPIC 30/4 HÓA HỌC 10
16 p | 222 | 56
-
Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 319
3 p | 197 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ
5 p | 113 | 8
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học năm 2012-2013 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
3 p | 254 | 7
-
Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học - Đề số 1 đến đề 10
30 p | 121 | 7
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Hóa học năm 2009-2010 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
4 p | 131 | 4
-
Đáp án bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 1 đến đề số 10
4 p | 93 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Bến Tre môn Hóa học năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bến Tre
1 p | 106 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 304
3 p | 70 | 3
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
4 p | 47 | 2
-
Đề thi định kì môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Việt Yên số 1
16 p | 8 | 2
-
Đề thi định kì môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Việt Yên số 1
12 p | 12 | 1
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hoá học lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 313
2 p | 7 | 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hoá học lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 304
2 p | 18 | 0
-
Đề KSCL lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 209
2 p | 45 | 0
-
Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 209
3 p | 43 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn