intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN: Hóa học ­ KHỐI 10 ­­­­­­­­­­­ Thời gian làm bài 50 phút. Đề thi gồm 03 trang. ——————— Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:............................................Số báo danh:................................... Thí sinh không được dùng bảng tuần hoàn. Cho: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O =  16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;  Mn = 55; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. Câu 1: Cho 2,4 gam Mg vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thu  được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,4. B. 12,8. C. 3,2. D. 9,6. Câu 2: Cho phản  ứng hóa học: Mg + HNO 3  →  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Hệ  số  của H2O (số  nguyên tối giản sau khi cân bằng) là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 3: X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính ở chu kì 3. Oxit cao nhất của X có dạng XO3, vị trí  của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm VA. D. chu kì 3, nhóm IVA. Câu 4: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 27, trong đó số hạt không mang  điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tố X là A. Na. B. Si. C. Al. D. Mg. Câu 5: Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị  là 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử  khối trung bình của Cu là A. 64,46. B. 63,54. C. 64,64. D. 63,45. Câu 6: Trong phản ứng hóa học: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, một phân tử FeS2  sẽ A. nhường 15 electron. B. nhận 15 electron. C. nhường 9 electron. D. nhận 9 electron. Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4 thu được V lít (đktc) khí O2. Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 22,4. D. 11,2. Câu 8: Cho 31,6 gam KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư, thể tích khí Cl2 (đktc) thu được sau khi  kết thúc phản ứng là A. 22,4 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít. Câu 9: Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC lên 75oC thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần. Hệ số nhiệt  của phản ứng có giá trị bằng A. 3. B. 4. C. 2,5. D. 2. Câu 10: Cho phản ứng hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Tốc độ phản ứng sẽ tăng khi A. thêm dung dịch HCl có cùng nồng độ. B. nghiền nhỏ Fe thành dạng bột. C. giảm nồng độ của dung dịch HCl. D. thêm FeCl2 vào dung dịch. Câu 11: Cho phản ứng hóa học: H2S + SO2 → S + H2O. Vai trò của SO2 trong phản ứng trên là A. chất xúc tác. B. chất oxi hóa. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. chất khử.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 485
  2. Câu 12: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản  ứng   với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y. Chất rắn Y chứa A. AgCl, Ag. B. Ag. C. AgCl, FeCl3. D. AgCl. Câu 13: Cho cân bằng hóa học: H2(k) + I2(k)  2HI(k) (∆H 
  3. Câu 22: Cho các chất KCl, KClO3, HCl, K2Cr2O7, MnO2. Số chất có thể tạo ra Cl2 trực tiếp từ một  phản ứng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23: Câu hình electron nào dưới đây là của nguyên tố kim loại? A. [Ne]3s23p4. B. [Ne]3s2. C. [Ne]3s23p3. D. [Ne]3s23p5. Câu 24: Số oxi hóa của clo trong hợp chất KClO4 là A. +3. B. +7. C. +5. D. +1. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng): FeS 2  → SO2 → H2SO4 → Br2 → HBr.  Số trường hợp phản ứng là phản ứng oxi hóa khử là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 26: Chất không tham gia phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe. Câu 27: Phản ứng hóa học sai là A. ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S. B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. C. CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S. D. MgS + 2H2O → Mg(OH)2 + H2S. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp gồm FeS và Fe vào dung dịch HCl dư, sau khi kết   thúc phản ứng thấy thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí. Tỉ lệ số mol của FeS và Fe trong hỗn hợp   đầu là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Kết thúc phản ứng thu được  dung dịch X và 2,24 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 30: Phản ứng hóa học giữa cặp chất nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. H2 và I2. B. H2 và F2. C. Na và Cl2. D. H2 và O2. Câu 31: Phân tử hợp chất có chứa liên kết ion là A. CO2. B. NH3. C. CH4. D. NaCl. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư, thu  được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 33: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y   gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng Al trong Y là A. 48,65%. B. 24,32%. C. 75,68%. D. 51,35%. Câu 34: Thổi 2,24 lít (đktc) khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi kết thúc phản  ứng, khối  lượng dung dịch sau phản ứng A. giảm 5,6 gam. B. tăng 5,6 gam. C. giảm 12 gam. D. tăng 12 gam. Câu 35: Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO 4 và 24,5 gam KClO3, sau một thời gian thu  được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng,   lượng khí sinh ra hấp thụ  hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng, thu được dung   dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch Z là A. 91,8 gam. B. 12,0 gam. C. 111,0 gam. D. 79,8 gam. Câu 36: Cho V lít (đktc) khí SO2 tác dụng vừa đủ với nước Br2. Kết thúc phản ứng thu được dung  dịch X, để trung hòa dung dịch X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 11,2. D. 22,4. Câu 37: Phát biểu sai là A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi hai loại hạt cơ bản là proton và nơtron.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 485
  4. C. Trong một hạt nhân nguyên tử có Z 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1