intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

107
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN HÓA KHỐI 11 ­­­­­­­­­­­ Thời gian làm bài 50 phút. Đề thi gồm 03 trang. ——————— Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P=31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;  Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Iso­propylbenzen còn gọi là : A. Toluen. B. Cumen. C. Stiren. D. Xilen. Câu 42: A, B, C la ba chât h ̀ ́ ưu c ̃ ơ co %C, %H (theo khôi l ́ ́ ượng) lân l ̀ ượt la 92,3% va 7,7%, ti lê khôi l ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ượng mol   tương ưng la 1: 2 : 3. T ́ ̀ ư A co thê điêu chê B hoăc C băng môt phan  ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ứng. C không lam mât mau n ̀ ́ ̀ ước brom. Đôt 0,1́   ̀ ̣ ̉ ̉ mol B rôi dân toan bô san phâm chay qua binh đ ̀ ̃ ́ ̀ ựng dung dich n ̣ ươc vôi trong d ́ ư. Khôi ĺ ượng binh tăng hoăc giam ̀ ̣ ̉   bao nhiêu gam ? A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giam 18,8 gam. ̉ D. Giam 21,2 gam. ̉ Câu 43: Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,25 mol hai ankin X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng(M X 
  2. A. 585,0 B. 389,175 C. 628,2 D. 406,8 Câu 52: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Sự thay đổi màu của nước brom. B. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và  H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là : A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. Câu 54: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Metan. B. Propan. C. Butan. D. Etan. Câu 55: Sođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. (NH4)2CO3. D. NH4HCO3. Câu 56: Khi đôt chay 0,05 mol X (dân xuât benzen) thu đ ́ ́ ̃ ́ ược dưới 17,6 gam CO2. Biêt 1 mol X phan  ́ ̉ ưng v ́ ưa đu ̀ ̉  vơi 1 mol NaOH hoăc v ́ ̣ ơi 2 mol Na. X co công th ́ ́ ưc câu tao thu gon la : ́ ́ ̣ ̣ ̀ A. C6H4(OH)2. B. CH3–C6H4–OH. C. CH3–O–C6H4–OH. D. HO–C6H4–CH2–OH. Câu 57: Cho m gam Mg tác dụng với dd HNO 3 loãng dư. Sau p/ư thu được 1,12 lít khí N2 duy nhất và dd X. Cho  X tác dụng với dd NaOH đun nóng thu thêm 1,12 lít khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Tìm giá trị của m? A. Đáp án khác B. 12 gam C. 10,8 gam D. 14,4 gam Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và V lít khí NO. Giá trị của V là: A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24. Câu 59: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 60: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là : A. ankađien. B. cao su. C. anlen. D. tecpen. Câu 61: Đôt chay 2 gam hiđrocacbon A (khi trong đi ́ ́ ́ ều kiện thương) đ ̀ ược CO 2 va 2 gam H ̀ ̣ 2O. Măt khac 2,7 gam A ́   ́ ̣ tac dung v ơi dung dich AgNO ́ ̣ 3/NH3 dư được m gam kêt tua. Gia tri m la : ́ ̉ ́ ̣ ̀ A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam. D. 24 gam. Câu 62: Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2   ( + H2O ) → X  ( + H2/ Pb/PbCO3, t0 ) → Y  ( + H2O/H2SO4, t0 ) → Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. etan và etanal B. etilen và ancol etylic. C. axetilen và ancol etylic. D. axetilen và etylen glicol. Câu 63: Cho các chất sau đây :   (I)   CH3 CH(OH) CH3           (II)  CH3 CH2 OH                  (III) CH3 CH2 CH2 OH        (IV) CH3 CH2 CH2 O CH3     (V)  CH3 CH2 CH2 CH2 OH   (VI) CH3 OH         Các chất đồng đẳng của nhau là : A. I, II và VI. B. I, II, III, IV. C. II, III,V và VI. D. I, III và IV. Câu 64: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? A. Fe2+ ; NH4+ ; NO3­ ; SO42­. B. Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3­. C. NH4+ ; Na+; HCO3­ ; OH­. D. Cu2+ ; K+ ; OH­ ; NO3­. Câu 65: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaOH, AlCl3, HCl, NaHSO4. Nếu trộn các dung dịch với nhau từng đôi một  thì có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng có sản phẩm là chất khí? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 66: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 132
  3. A. HClO3. B. Ba(OH)2. C. MgCl2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 67: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100 ml   dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là : A. HOOC–CH2–COOH. B. HOOC–COOH. C. HOOC–CH(CH3)–CH2–COOH. D. HOOC–CH2–CH2–COOH. Câu 68: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước   cần dùng là ? A. 9 lít. B. 4 lít. C. 10 lít. D. 5 lít. Câu 69: Cho 3 chất sau :    (1) CH3–CH2–OH  (2) C6H5–OH          (3) HO–C6H4–NO2 Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Cả ba chất đều có H linh động. B. Cả ba chất đều phản ứng với bazơ ở điều kiện thường. C. Chất (3) có H linh động nhất. D. Thứ tự linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng dần (1) 
  4. CH3 − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 | Câu 80: Ankan  CH − CH 3 có tên là : | CH3 A. 3­ isopropylpentan. B. 2­metyl­3­etylpentan. C. 3­etyl­2­metylpentan. D. 3­etyl­4­metylpentan. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2