intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

319
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN HÓA KHỐI 11 ­­­­­­­­­­­ Thời gian làm bài 50 phút. Đề thi gồm 03 trang. ——————— Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P=31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;  Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Theo thuyết A­rê­ni­ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. D. Một  bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 42: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)2SO4. B. CaCO3. C. NaCl. D. NH4HCO3. Câu 43: Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,25 mol hai ankin X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng(M X 
  2. A. 405. B. 324. C. 486. D. 297 Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ X cần 8,96 lít O 2  (đktc). Biết  n H2O : n CO2 = 4 : 3 . CTPT của X  là : A. C3H8O. B. C3H8. C. C3H8O3. D. C3H8O2. Câu 53: Cho các chất sau : C2H6  (I)   C3H8  (II)           n­C4H10  (III)             n­C5H12 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : A. (I) 
  3. 6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác. A. 2,5,6 B. 2,4,5,6 C. 1,2,3,5 D. 2,4,5 Câu 64: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với dung dịch KMnO4. C. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ). D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 65: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Ca2+, Al3+, Cl–, HSO4­. B. Cu2+, Fe3+, SO42­, Cl– . C. Na+, Mg2+, NO3­, SO42­. D. K+, NH4+, OH–, PO43­. Câu 66: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản   ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 67: Một ancol no đơn chức có % về khối lượng của oxi là 50%. Công thức của ancol là : A. CH2=CHCH2OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C6H5CH2OH. Câu 68: Phenol có công thức là: A. C6H5CH2OH. B. C6H5OH. C. CH3C6H4OH D. C6H4 (OH)2 Câu 69: Cho m gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO 3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4.  Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và   dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Biết tỷ khối của Y so với H 2 là 31/3. Cho BaCl2 vào Z sau khi các  phản ứng xảy ra xong cho tiếp AgNO 3 dư vào thì thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của   tổng x + m là : A. 585,0 B. 628,2 C. 406,8 D. 389,175 Câu 70: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất : A. Nước. B. Oxit cacbon C. Oxit nitơ. D. Không có khí gì sinh ra Câu 71: Co bao nhiêu đông phân câu tao C ́ ̀ ́ ̣ 5H10O co kha năng tham gia phan  ́ ̉ ̉ ưng trang g ́ ́ ương ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 72: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là : A. silic. B. cacbon. C. sắt. D. oxi. Câu 73: Một mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO 2, 1 mol X phản  ứng với 2 mol AgNO 3/NH3. Xác định  CTCT của X ? A. CH2=CH–CH2–C CH. B. CH2=CH–CH=CHCH3. C. HC C–CH2–C CH. D. CH2=C =CH–CH=CH2. Câu 74: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. Ca(OH)2 trong nước. B. NaHSO4 trong nước. C. CH3COONa trong nước. D. HCl trong C6H6 (benzen). Câu 75: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4   3CaSO4  + 2H3PO4 B. P2O5 + 3H2O   2H3PO4 C. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4   5CaSO4  + 3H3PO4 + HF D. 3P + 5HNO3 + 2H2O    3H3PO4 + 5NO Câu 76: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản  ứng hết với dung   dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam  CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,8. B. 1,62. C. 1,44 D. 3,6. Câu 77: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2, CaSO4. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. CaHPO4, CaSO4.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 209
  4. C2H5 | Câu 78: Ankan  CH 3 − C − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 có tên là : | | CH 3 CH 3 A. 2­metyl­2,4­đietylhexan. B. 3,3,5­trimetylheptan. C. 2,4­đietyl­2­metylhexan. D. 3­etyl­5,5­đimetylheptan. Câu 79: Để  điều chế  axit picric, người ta cho 14,1 gam phenol tác dụng với HNO3  đặc, H2SO4  đặc. Biết lượng  axit HNO3 đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Số mol HNO3 cần dùng và khối lượng axit picric tạo thành là : A. 0,45 mol ; 42,9375 gam. B. 0,45 mol ; 42,9375 gam. C. 0,5625 mol ; 34,35 gam. D. 0,5625 mol ; 34,75 gam. Câu 80:  Khử  hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO; Fe 2O3  người ta phải dùng 15,68 lit khí CO (đktc).   Phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp là A. 50% và 50% B. 30% và 70 % C. 35% và 65% D. 20% và 80% ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2