Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN HÓA KHỐI 11 Thời gian làm bài 50 phút. Đề thi gồm 03 trang. ——————— Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P=31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Hãy chọn các mệnh đề đúng. 1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ. 2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni. 3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước. 4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ. 5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phan hủy và ít tan trong nước. 6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác. A. 2,4,5 B. 1,2,3,5 C. 2,5,6 D. 2,4,5,6 Câu 42: Phenol có công thức là: A. C6H5CH2OH. B. C6H5OH. C. CH3C6H4OH D. C6H4 (OH)2 Câu 43: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng cộng với nước brom. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng cộng với hiđro. D. Phản ứng đốt cháy. Câu 44: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. CH3COONa trong nước. B. Ca(OH)2 trong nước. C. NaHSO4 trong nước. D. HCl trong C6H6 (benzen). Câu 45: Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,25 mol hai ankin X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng(M X
- Câu 50: Khi cho but1en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3CH2CHBrCH2Br. B. CH2BrCH2CH2CH2Br C. CH3CH2CHBrCH3 D. CH3CH2CH2CH2Br Câu 51: Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dd axit nitric loãng dư, có 0,03 mol khí N 2 duy nhất thoát ra. Lấy dd thu được cho tác dụng với luợng dư dd NaOH, đun nóng, có 672 ml một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A. 3,24 gam B. 4,32 gam C. 4,86 gam D. 3,51 gam Câu 52: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ). B. Tác dụng với Br2 (to, Fe). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 53: Cho các chất sau : C2H6 (I) C3H8 (II) nC4H10 (III) nC5H12 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : A. (I)
- C2H5 | Câu 63: Ankan CH 3 − C − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 có tên là : | | CH 3 CH 3 A. 2metyl2,4đietylhexan. B. 3,3,5trimetylheptan. C. 2,4đietyl2metylhexan. D. 3etyl5,5đimetylheptan. Câu 64: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là : A. Kết quả khác. B. HOOCCH=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 65: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. CaHPO4, CaSO4. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Câu 66: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Ca2+, Al3+, Cl–, HSO4. B. Na+, Mg2+, NO3, SO42. C. Cu2+, Fe3+, SO42, Cl– . D. K+, NH4+, OH–, PO43. Câu 67: Một ancol no đơn chức có % về khối lượng của oxi là 50%. Công thức của ancol là : A. CH2=CHCH2OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C6H5CH2OH. Câu 68: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 3,6. B. 1,62. C. 1,8. D. 1,44 Câu 69: Theo thuyết Arêniut, kết luận nào sao đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. Câu 70: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây? A. NH4HCO3. B. (NH4)2SO4. C. NaCl. D. CaCO3. Câu 71: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là : A. oxi. B. silic. C. cacbon. D. sắt. Câu 72: Bậc ancol của 2metylbutan2ol là : A. Bậc 3. B. Bậc 2. C. Bậc 1. D. Bậc 4. Câu 73: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4 B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 C. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF D. 3P + 5HNO3 + 2H2O 3H3PO4 + 5NO Câu 74: Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là : A. 20%. B. 27%. C. 22,5%. D. 25%. Câu 75: Một mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO 2, 1 mol X phản ứng với 2 mol AgNO 3/NH3. Xác định CTCT của X ? A. CH2=CH–CH2–C CH. B. CH2=C =CH–CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CHCH3. D. HC C–CH2–C CH. Câu 76: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất : A. Không có khí gì sinh ra B. Oxit nitơ. C. Oxit cacbon D. Nước. Câu 77: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO; Fe 2O3 người ta phải dùng 15,68 lit khí CO (đktc). Phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp là A. 20% và 80% B. 50% và 50% C. 35% và 65% D. 30% và 70 % Trang 3/4 Mã đề thi 485
- Câu 78: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là : A. cao su. B. anlen. C. ankađien. D. tecpen. Câu 79: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là : A. 324. B. 405. C. 486. D. 297 Câu 80: Cho các chất : (1) CH3–CH2–COOH ; (2) CH2=CH–COOH ; (3) CH C–COOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
4 p | 293 | 48
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 316 | 23
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101
4 p | 194 | 18
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 106 | 13
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 p | 120 | 10
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 96 | 6
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
4 p | 58 | 6
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 92 | 3
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
4 p | 31 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
4 p | 47 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
4 p | 63 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 p | 44 | 2
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 64 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 37 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
4 p | 34 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102
4 p | 55 | 1
-
Đề KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
4 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn