intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển chọn HSG văn hóa cấp huyện môn Toán năm 2016 - 2017 - Sở GD&ĐT Xuyên Mộc

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi tuyển chọn HSG văn hóa cấp huyện môn Toán năm 2016 - 2017 - Sở GD&ĐT Xuyên Mộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển chọn HSG văn hóa cấp huyện môn Toán năm 2016 - 2017 - Sở GD&ĐT Xuyên Mộc

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN XUYÊN MỘC<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> Môn: Toán<br /> Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> Khóa thi, ngày 10 tháng 01 năm 2017<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Bài 1:(3,0 điểm)<br /> 1) Chứng minh rằng các số A  62015 1 và B  62016 1 đều là bội của 7.<br /> 2) So sánh A <br /> <br /> 102016  1<br /> 102016  1<br /> và<br /> B<br /> <br /> 102017  11<br /> 102017  9<br /> <br /> Bài 2: (5,5 điểm)<br /> 1) Rút gọn biểu thức: P <br /> <br /> 2 x 9<br /> 2 x 1<br /> x 3<br /> với x  0;x  4;x  9 .<br /> <br /> <br /> x 5 x 6<br /> x 3 2 x<br /> <br /> 2) T m giá tr lớn nh t của biểu thức:<br /> <br /> Q<br /> <br /> 2016 x 2  2 x  2016<br /> x2  1<br /> <br /> 3) T m nghiệm nguyên dương của phương tr nh: 6x2 + 5y2 = 74<br /> Bài 3: (3,5 điểm)<br /> 1) Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương tr nh  m  4 x   m  3 y  1 (m là<br /> tham số). T m m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nh t.<br /> 2) Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng : 1 <br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br /> 2<br /> ab bc ca<br /> <br /> Bài 4:(5,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. L y điểm M b t kỳ trên nửa<br /> đường tròn (M khác A và B); các tiếp tuyến tại A và M của nửa đường tròn (O) cắt nhau ở K.<br /> Gọi E là giao điểm của AM và OK.<br /> 1) Chứng minh OE.OK không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.<br /> 2) Qua O kẻ đường vuông góc với AB cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N.<br /> Chứng minh: IN = IO.<br /> 3) Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Gọi F là giao điểm của BK và MH.<br /> Chứng minh: EF//AB.<br /> Bài 5:(2,5 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Một điểm P chạy trên cung<br /> <br /> nhỏ AB (P khác A và B). Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ P đến A và từ P đến B<br /> không lớn hơn đường kính của đường tròn (O).<br /> ------- HẾT ----Họ và tên thí sinh: ……………………………<br /> Số báo danh: ………………………………….<br /> <br /> Chữ ký giám th số 1: ………………..<br /> <br /> UBND HUYỆN XUYÊN MỘC<br /> PHÒNG GD&ĐT XUYÊN MỘC<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br /> CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI TOÁN LỚP 9<br /> (Hướng dẫn chấm có ……… trang)<br /> Bài 1:(3,0 điểm)<br /> 1) Chứng minh rằng các số A  62015 1 và B  62016 1 đều là bội của 7.<br /> 2) So sánh A <br /> Bài 1<br /> <br /> 102016  1<br /> 102017  11<br /> <br /> Ta có: A  6<br /> <br /> 2015<br /> <br /> và B <br /> <br /> 1 6 1  7 7<br /> <br /> B  62016 1   62 <br /> <br /> 1013<br /> <br /> 1.1<br /> (1,0đ)<br /> <br /> Ta có: 10. A <br /> 1.2<br /> (2,0đ)<br /> <br /> 102016  1<br /> 102017  9<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> 10.(102016  1) 102017  11  1<br /> 1<br /> <br />  1  2017<br /> 2017<br /> 2017<br /> 10  11<br /> 10  11<br /> 10  11<br /> <br /> 10.(102016  1) 102017  9  1<br /> 1<br /> <br />  1  2017<br /> 2017<br /> 2017<br /> 10  9<br /> 10  9<br /> 10  9<br /> <br /> Ta th y<br /> <br /> 1<br /> 10<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  1 62 1  35 7<br /> <br /> Và: 10. B <br /> <br /> 2017<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5<br /> <br />  11<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 10<br /> <br /> 2017<br /> <br /> 9<br /> <br /> (*)<br /> <br /> (**)<br /> <br /> nên từ (*) và (**)  10A > 10B  A > B.<br /> <br /> 0,75<br /> 0,5<br /> 0,75<br /> <br /> ( Trong 2 ý đầu, ý nào chứng minh trước đúng cho 0,75; ý sau tương tự cho<br /> 0,5đ)<br /> Bài 2: (5,5 điểm)<br /> 1) Rút gọn biểu thức: P <br /> <br /> 2 x 9<br /> 2 x 1<br /> x 3<br /> với x  0;x  4;x  9 .<br /> <br /> <br /> x 5 x 6<br /> x 3 2 x<br /> <br /> 2) T m giá tr lớn nh t của biểu thức:<br /> <br /> 2016 x 2  2 x  2016<br /> Q<br /> x2  1<br /> <br /> 3) T m nghiệm nguyên dương của phương tr nh: 6x2 + 5y2 = 74<br /> Bài 2<br /> 2.1<br /> (2,0đ)<br /> <br /> Đáp án<br /> 2 x  9  (2 x  1)( x  2)  ( x  3)( x  3)<br /> P<br /> ( x  2)( x  3)<br /> <br /> P<br /> <br /> x x 2<br /> ( x  2)( x  1)<br /> x 1<br /> <br /> <br /> ( x  2)( x  3) ( x  2)( x  3)<br /> x 3<br /> <br /> Điểm<br /> 0,75<br /> 0,5x2<br /> +0,25<br /> <br /> a) Ta có:<br /> 2016 x 2  2 x  2016 (2017 x 2  2017)  ( x 2  2 x  1)<br /> <br /> x2  1<br /> x2  1<br /> 2017( x 2  1) ( x  1) 2<br /> ( x  1) 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2017<br /> <br /> (*)<br /> x2  1<br /> x2  1<br /> x2  1<br /> ( x  1) 2<br />  0 nên từ (*)  Q  2017 <br /> Vì 2<br /> x 1<br /> Q<br /> <br /> 2.2<br /> (2,0đ)<br /> <br /> D u “=” xảy ra <br /> <br /> ( x  1)2<br />  0  x 1  0  x  1<br /> x2  1<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> Vậy max Q = 2017  x  1<br /> Cách 1:<br /> Ta có : 6x2 + 5y2 = 74  6x2 – 24 = 50 – 5y2<br /> 2<br /> 2<br />  6(x – 4) = 5(10 – y ) (*)<br /> Từ (*) suy ra: 6(x2 – 4) 5. Mà (6;5) = 1 nên (x2 – 4) 5<br /> Đặt x2 – 4 = 5t ( t  )  x2 = 5t + 4. Thay vào (*)  y2 = 10 – 6t<br /> <br /> 2.3<br /> (1,5đ)<br /> <br /> 4<br /> <br /> t<br /> 2<br /> <br />  x 2  0<br /> <br /> x<br /> <br /> 5<br /> t<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> <br /> 5<br /> Vì  2<br />  2<br /> <br />  t <br /> 5<br /> 3<br />  y  0<br />  y  10  6t  0 t  5<br />  3<br />  t  0 hoặc t = 1<br /> 2<br />  Khi t = 0 thì y = 10 (loại v y  )<br />  x2  9<br /> x  3<br /> <br /> (vì x > 0; y > 0)<br />  Khi t = 1 thì  2<br /> <br /> y  4<br /> y  2<br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Cách 2:<br /> Ta có : 6x2 + 5y2 = 74  6x2 – 24 = 50 – 5y2  6(x2 – 4) = 5(10 – y2) (*)<br /> Từ (*) suy ra: 6(x2 – 4) 5. Mà (6;5) = 1 nên (x2 – 4) 5<br /> 2<br /> 2<br />  [(x – 4) +5] 5  (x +1) 5 (**).<br /> Từ bài ra  0 < 6x2 < 74  0 < x2  12 . Kết hợp (**)  x2 = 4 hoặc x2 = 9<br /> 2<br /> 2<br />  Khi x = 4 thì y = 10 (loại v y  )<br /> 2<br /> 2<br />  Khi x = 9 thì y = 4  (x = 3 y = 2) (vì x > 0; y > 0)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Bài 3: (3,5 điểm)<br /> 1) Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương tr nh  m  4 x   m  3 y  1 (m là<br /> tham số). T m m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nh t.<br /> 2) Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng : 1 <br /> Bài 3<br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br /> 2<br /> ab bc ca<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Xét pt:  m  4  x   m  3 y  1<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Ta th y:  m  4 .0   m  3 .0  0  1 nên (d) không thể đi qua O(0;0)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> + m = 4 ta được y = 1 nên K/c từ (d) đến O bằng y  1<br /> 0,25x2<br /> <br /> + m = 3 ta được x = - 1 nên K/c từ (d) đến O bằng x  1  1<br /> <br /> 1 <br />  1<br /> <br /> <br /> ,0  và cắt Oy tại B  0,<br /> <br />  m3<br />  m4 <br /> <br /> + m  3;m  4 th (d) cắt Ox tại A <br /> 3.1<br /> (2,0đ)<br /> <br /> Kẻ OH vuông góc với (d) tại H; ta có K/c từ O đến (d) là OH.<br /> Dựa vào ΔOAB vuông tại O chỉ ra được<br /> 2<br /> 1<br /> 7 1 1<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> (<br /> m<br /> <br /> 4)<br /> <br /> (<br /> m<br /> <br /> 3)<br /> <br /> 2<br /> m<br /> <br />  <br /> <br /> OH 2<br /> 2  2 2<br /> <br /> Suy ra được: OH  2<br /> Suy được khoảng cách từ O đến (d) lớn nh t OH = 2 khi m =<br /> <br /> 7<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> V a, b, c là các số dương (gt) nên ta có:<br /> a<br /> a<br /> ac<br /> <br /> <br /> abc ab abc<br /> <br /> (1)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3.2<br /> (1,5đ)<br /> <br /> b<br /> b<br /> ba<br /> <br /> <br /> abc bc bca<br /> <br /> (2)<br /> <br /> c<br /> c<br /> cb<br /> <br /> <br /> a bc ca ca b<br /> <br /> (3)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Cộng từng vế (1), (2) và (3), ta có: 1 <br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br /> 2<br /> ab bc ca<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Lưu ý: HS chứng minh đúng một vế cho 0,75đ<br /> Bài 4:(5,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. L y điểm M b t kỳ trên nửa<br /> đường tròn (M khác A và B); các tiếp tuyến tại A và M của nửa đường tròn (O) cắt nhau ở K.<br /> Gọi E là giao điểm của AM và OK.<br /> 1) Chứng minh OE.OK không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.<br /> 2) Qua O kẻ đường vuông góc với AB cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N.<br /> Chứng minh: IN = IO.<br /> 3) Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Gọi F là giao điểm của BK và MH. Chứng minh:<br /> <br /> EF//AB.<br /> N<br /> <br /> K<br /> <br /> M<br /> I<br /> <br /> E<br /> A<br /> <br /> F<br /> <br /> O H<br /> <br /> B<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Bài 4<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> <br /> H nh vẽ đến câu 1<br /> 4.1<br /> (1,75đ) Chứng minh được OK  AM tại E<br /> Dựa vào  OAK vuông tại A chỉ ra được OE.OK = OA2 = R2 không đổi.<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> Chứng minh được: OK // BN (  AM)<br /> Chứng minh được:  AOK =  OBN (g.c.g)  OK = BN<br /> <br /> (1,75đ) Suy được OBNK là h nh b nh hành từ đó suy được: IN = IO<br /> <br /> 0,75<br /> 0,75<br /> 0,25x2<br /> 0,5 +<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> Chứng minh được  AOK đồng dạng  HBM<br /> <br /> <br /> HB MB<br /> HB 2 MB 2<br /> <br /> <br /> <br /> (1)<br /> AO OK<br /> AO 2 OK 2<br /> <br /> Chỉ ra được MB = HB.AB và OA = OE.OK (cma) (2)<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> Từ (1) và (2) suy được<br /> HB 2<br /> HB. AB<br /> HB AB<br /> HB OE<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> OK .OE<br /> OK<br /> OE OK<br /> AB OK<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4.3<br /> (2,0đ)<br /> <br /> 2<br /> <br /> (3)<br /> <br /> HB FB<br /> 0,25<br /> (4)<br /> <br /> AB BK<br /> 0,5<br /> FB OE<br /> Từ (3) và (4) suy ra<br />  EF // OB //AB (đl Ta let)<br /> <br /> KB OK<br /> Bài 5:(2,5 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Một điểm P chạy trên cung<br /> Chứng minh được<br /> <br /> nhỏ AB (P khác A và B). Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ P đến A và từ P đến B<br /> không lớn hơn đường kính của đường tròn (O).<br /> A<br /> 13 2<br /> 1<br /> <br /> P<br /> 1<br /> B<br /> <br /> Bài 5<br /> <br /> O<br /> Q<br /> C<br /> <br /> Đáp án<br /> Vì ABC đều, P  AB nên AP < PC. L y điểm Q trên PC sao cho PQ = PA<br /> APQ cân có APQ  P1  600 (chắn cung 120 ) nên APQ đều<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> (2,5đ)<br /> <br />  AP = AQ = PQ<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> - Chứng minh được APB = AQC (c.g.c)  PB = QC<br /> Từ đó  PA + PB = PQ + QC = PC. Mà PC là 1 dây của (O)<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> nên PC  2R (đường kính)<br /> Chứng tỏ tổng các khoảng cách từ P đến A và từ P đến B không lớn hơn<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> đường kính của đường tròn (O). (đpcm)<br /> Chú ý: 1. Nếu thí sinh làm bài bằng cách khác đúng thì GK vẫn cho điểm tương đương.<br /> 2. Điểm toàn bài không được làm tròn.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2