intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư

  1. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI ĐẠI TRÀ) PHÂN MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Cấp độ tư duy Tổng % điểm TT Năng lực Thông hiểu Vận Vận dụng dụng Nhận biết cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 Câu 1; Câu 4; Câu 5; Câu 6; Câu 13; Nhận Câu 3; Câu 16; Câu thức và 18; Câu 19; Câu 9; Câu 24 52% tư duy lịch sử Câu 10; Câu 17 2 Câu 2; Câu 8; Câu Câu 7; 12; Câu Câu 11; Câu 15; Vận dụng 14; Câu 21, Câu kiến thức Câu 22; Câu 20; 48% kĩ năng 23 Câu 25 Số câu 5 8 7 5 25 1,0 điểm 5.0 điểm Điểm (Tỉ lệ (20 %) 1,6 điểm 1,4 điểm 1,0 điểm (100%) %) (32%) (28%) (20%) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  2. 1 Tìm hiểu Câu:1,2,3,5,7,8,14. 20% địa lí Câu: 2 Nhận 4,9,10,15,16,17 thức và 20,24 16% tư duy địa lí 3 Vận dụng Câu: 6,11, 12, Câu: kiến thức, 18,22,23 13,25 14% kĩ năng Số câu 10 8 5 2 25 1.6 (16%) Điểm (Tỉ lệ 2.0 (20%) 1.0 (10%) 0.2 (0.4%) %) 5.0 (50%) Tổng Số câu 15 16 12 7 25 3.2 ( 32%) Điểm (Tỉ 3.0 ( 30%) 2.4 (24%) 1.4 10.0 lệ %) ( 14%) ( 100%)
  3. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT BÀI THI ĐẠI TRÀ PHÂN MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ Cấp độ Tổng Tỷ lệ Câu số nhận điểm % thức Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Số (Nhận (Thông (Vận (Vận câu biết) hiểu) dụng) dụng cao) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Lịch sử thế giới 2 3 2 1 8 1,6 16% Lịch sử Việt Nam 1918 - 1930 2 0 1 1 4 0,8 8% Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945 1 1 1 3 0,6 6% Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 1 3 0 1 5 1,0 10% Lịch sử Việt Nam 1954 đến nay 1 3 1 5 1,0 10% Tổng 5 8 7 5 25 5,0 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Tổng số Tổng Tỉ lệ % Mức độ câu điểm CHỦ ĐỀ Vận dụng Nhận Thông Vận dụng (ở cấp độ biết hiểu cao) Dân số 1 1 2 0,4 4% Phân bố dân cư, các loại hình quần cư 3 3 0,6 6% Lao động việc làm. 0,2 2% Chất lượng cuộc sống 1 1 Ngành nông, lâm, 0,2 2% 1 1 thuỷ sản Ngành công nghiệp 1 2 1 4 0,8 8%
  4. Ngành dịch vụ 1 1 0,2 2% Vùng Trung du và 0,4 4% 1 1 2 miền núi Bắc Bộ Vùng Đồng bằng sông 0,2 2% 1 1 Hồng Vùng Bắc Trung Bộ 1 1 0,2 2% Vùng Đông Nam Bộ 1 1 2 0,4 4% Vùng Tây Nguyên 1 1 0,2 2% Vùng Đồng bằng sông 0,4 4% 1 1 2 Cửu Long Kỹ năng nhận dạng 0,2 2% 1 1 biểu đồ Kỹ năng xử lí số liệu 2 2 0,4 4% Kỹ năng nhận xét 0,4 4% 1 2 bảng số liệu TỔNG 9 8 6 2 25 5,0 50% Tổng Lịch sử + Địa 10 100% 14 16 13 7 50 Lý
  5. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 BÀI THI ĐẠI TRÀ PHÂN MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT Chương/ Mức độ chủ đề kiến thức, Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng kĩ năng hiểu thấp cao cần đánh giáPHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 Lịch sử *Nhận 2 thế giới biết: - Một trong những nguyên nhân trực 3 tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới hai - Mối quan hệ của 2 Liên Xô, Mỹ và các nước tư 1 bản Tây Âu sau Chiến tranh thứ hai * Thông Hiểu: - Bối cảnh Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh - Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong những năm
  6. cuối thế kỉ XX - Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai * Vận Dụng: - Vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 1944 – 1945 - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và cải tổ của Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam * Vận dụng cao: - Lý giải được vì sao toàn cầu hoá là thời
  7. cơ với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Tỉ lệ phần 4% 6% 4% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 2 Lịch sử *Nhận 2 Việt Nam biết: 1918 - - Biết được 1930 mục đích thành lập 1 của Hội Việt Nam Cách 1 mạng thanh niên - Biết được Nguyễn Tất Thành gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới đâu, để làm gì? * Vận Dụng: - Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam * Vận dụng cao: - So sánh
  8. được: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) Tỉ lệ phần 4% 2% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 3 Lịch sử * Thông 1 Việt Nam Hiểu: 1930 – - Hiểu 1945 được bản 1 chất về chính 1 quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh * Vận Dụng: - Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 * Vận dụng cao: - Bài học kinh nghiệm quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng trong
  9. Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tỉ lệ phần 2% 2% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 4 Lịch sử *Nhận 1 Việt Nam biết: 1945 - - Nêu được 1954 tín hiệu kháng chiến toàn 3 quốc chống thực dân Pháp nổ ra đầu tiên * Thông 1 Hiểu: -Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp phải ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trận đánh tiêu biểu nhất của Việt Nam trên đường số 4 trong chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947 - trình bày được sự kiện đã buộc Pháp phải chấm
  10. dứt chiến tranh xâm lược, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương * Vận dụng cao: - Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được vận dụng trong xây dựng đất nước hiện nay Tỉ lệ phần 2% 6% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 5 Lịch sử * Thông 1 Việt Nam Hiểu: 1954 đến - Nắm bắt nay được cuối năm 2021, 3 Việt Nam đã thiết lập ngoại giao với bao nhiêu quốc gia và 1 vùng lãnh
  11. thổ thế giới. * Vận Dụng: - Nêu được ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi” - Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước - lí giải được Bộ Chính trị chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chiến lược đầu tiên cho chiến dịch giải phóng miền Nam * Vận dụng cao: - Giải thích được cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta là 1 cuộc
  12. chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc mang tính thời đại sâu sắc Tỉ lệ phần 2% 6% 2% trăm từng mức độ nhận thức: Tỉ lệ phần 10% 16% 14% 10% trăm từng mức độ nhận thức: Tổng 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Dân số * Thông 1 1 hiểu: - Nắm được đặc điểm qui mô dân số của Việt Nam * Vận Dụng:Giải thích được qui mô dân số ở các đô thị Tỉ lệ phần 2% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 2 Phân bố Nhận biết: 3 dân cư, các -Nêu được loại hình đặc điểm quần cư phân bố
  13. dân cư và các loại hình quần cư. Tỉ lệ phần 6% trăm từng mức độ nhận thức: 3 Lao động Vận dụng: 1 việc làm. Phân tích Chất lượng được giải cuộc sống pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 4 VDC:Giải 1 Ngành pháp dể nông, lâm, phát triển thuỷ sản đánh bắt xa bờ Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 5 Ngành Nhận 1 2 1 công biết:Các nghiệp nhà máy nhiệt điện có công suất lớn Thông hiểu:Nắm được vai trò của ngành công nghiệp xanh
  14. Vận dụng: Ý nghĩa của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp Tỉ lệ phần 2% 4% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 6 Ngành Thông 1 Dịch vụ hiểu: Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 7 Nhận 1 1 biết:Vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Vùng Bộ. Trung du Thông và miền hiểu : Nắm núi Bắc Bộ được thế mạnh kinh tế của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tỉ lệ phần 2% 2% trăm từng mức độ nhận thức:
  15. 8 Thông 1 hiểu:Nắm Vùng được thế Đồng bằng mạnh về tự sông Hồng nhiên của vùng ĐB Sông Hồng Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 9 Thông 1 hiểu: Nắm đuwocj các giải pháp Vùng Bắc để thích Trung Bộ ứng với khí hậu ở vùng Bắc Trung Bộ. Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 10 Nhận 1 1 biết:Biết được vị trí của vùng Đông Nam Bộ Vùng Vận dụng: Đông Nam Giải thích Bộ và nhận định vêf thế nạnh kinh tế cảu vùng Đông Nam Bộ. Tỉ lệ phần 2% 2% trăm từng mức độ nhận thức:
  16. 11 Nhận biết: 1 Các loại khoáng sản Vùng Tây có trữ Nguyên lượng lớn ở vùng Tây Nguyên. Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 12 Nhận 1 1 biết:; Thông hiểu: Nắm Vùng được Đồng bằng những biến sông Cửu đổi khí hậu Long ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tỉ lệ phần 2% 2% trăm từng mức độ nhận thức: 13 Nhận biết: 1 Kỹ năng Nhận dạng nhận dạng được các biểu đồ dạng biểu đồ Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: 14 Thông 2 Kỹ năng hiểu: Tính xử lí số được mật liệu độ dân số của vùng Tỉ lệ phần 4% trăm từng mức độ
  17. nhận thức: 15 VDC: 1 Kỹ năng Nhận xét, nhận xét phân tích bảng số được bảng liệu số liệu Tỉ lệ phần 2% trăm từng mức độ nhận thức: Tỉ lệ phần 20% 18% 8% 4% trăm từng mức độ nhận thức: 50% PHÒNG GD & ĐT HOA LƯ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS NINH HẢI Năm: 2024 Bài thi:LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề thi gồm 50 câu, trong 10 trang) Câu 1: Ngày 1/9/1939 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
  18. A. Phát xít Đức tấn công Ba Lan. B. Mặt trận Đồng minh chống phát xít ra đời. C. Các nước Đồng minh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu. D. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng. Câu 2: Vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 1944 – 1945 là gì? A. Lực lượng nòng cốt và quan trọng nhất trong việc đánh bại Nhật Bản. B. Hậu phương vững chắc đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật Bản. C. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt Nhật Bản. D. Giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức Câu 3: Mối quan hệ của Liên Xô, Mỹ và các nước tư bản Tây Âu như thế nào sau Chiến tranh thứ hai? A. Từ quan hệ đối đầu sang đồng minh. B. Từ mối quan hệ đồng minh sang đối đầu. C. Cùng hợp tác phát triển các lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. D. Giúp đỡ nhau vượt qua những thiệt hại do chiến tranh để lại. Câu 4: Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh trong bối cảnh nào? A. Cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi đang giành được những thắng lợi to lớn: trong 1 năm có 17 nước Tây Phi, Trung Phi, Đông Phi giành được độc lập. B. Cả hai đều bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt, trong khi Nhật Bản, Tây Âu đang vươn lên mạnh mẽ. C. Các nước Đông Âu đã giành được những thắng lợi quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. D. Hết kinh phí để thực hiện chiến tranh, giảm mạnh tiền tệ và lương thực khiến hai nước phải dừng chiến tranh. Câu 5: Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong những năm cuối thế kỉ XX là gì? A. Ngả về phương Tây với hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế. B. Tăng cường chạy đua vũ trang để phát động cuộc chiến tranh mới.
  19. C. Hợp tác toàn diện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa. D. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập với bên ngoài. Câu 6: Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Sự suy yếu của các nước tư bản châu Âu và Liên Xô. B. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ. C. Sự ủng hộ của các nước đồng minh. D. Phong trào cách mạng thế giới lắng xuống. Câu 7: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và cải tổ của Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam là: A. duy trì cơ chế quản lí kinh tế tập trung. B. phải thay đổi thể chế chính trị cho phù hợp với tình hình. C. phải xây dựng nền kinh tế thị trường năng động. D. kiên trì vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Câu 8: Vì sao toàn cầu hoá là thời cơ với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng? A. Vì nó thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hóa lượng sản xuất. B. Vì nó tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. C. Vì nó tạo nên sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ từng nước. D. Vì nó thúc đẩy sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau của các nước. Câu 9: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập nhằm mục đích gì? A. Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. B. Tập hợp lực lượng chuẩn bị vùng dậy đấu tranh. C. Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và ta sai để tự cứu lấy mình. D. Làm lực lượng chính của cách mạng Việt Nam. Câu 10: Tháng 6 – 1919, Nguyễn Tất Thành gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới đâu?
  20. A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Hội nghị Véc – xai. C. Hội đồng Quốc tế Nông dân. D. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Câu 11: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là: A. Tự do và dân chủ. B. Độc lập và tự do. C. Ruộng đất cho dân cày. D. Đoàn kết với cách mạng thế giới. Câu 12: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) có điểm gì tương đồng với Luận cương chính trị (10/1930)? A. Cách mạng phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng dân chủ tư sản. B. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng là Đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo. C. Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau. D. Lực lượng của cách mạng có giai cấp công nhân và giai cấp nông nhân. Câu 13: Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh là không đúng? A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào quần chúng nhân dân trong cả nước. B. Đây là hình thức nhà nước mới do giai cấp công nhân sáng lập ra. C. Đã chứng tỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của chính quyền mới. D. Đây thực sự là chính quyền cách mạng của dân, do dân và vì dân. Câu 14: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào cách mạng 1930 - 1931? A. Kết hợp hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với bí mật bất hợp pháp. B. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương cụ thể cho hoàn cảnh mới. C. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ dưới nhiều hình thức đấu tranh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2