intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam

  1. UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề x x  2 2 x  12 Câu I. (1,5 điểm) Cho biểu thức A    (với x  0, x  9 ). x 3 x 3 x9 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tính giá trị của biểu thức A khi x  13  4 3 . Câu II. (2,0 điểm) 1. Giải phương trình  x  1 x  2   10 .  x  x  2  2y  5  2. Giải hệ phương trình   x 1  y  1 x2  Câu III. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) có phương trình y  x 2 và đường thẳng  d  có phương trình y   m  2  x  2m (với m là tham số). 1. Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại điểm có hoành độ bằng 3 . 2. Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x1  2  x2   2024  2  2  x2  . Câu IV. (1,0 điểm) Một phòng họp có 255 ghế được xếp thành từng hàng, các hàng có số ghế bằng nhau. Tại phòng họp đó có 320 người đến dự họp, do đó người ta kê thêm 1 hàng ghế có số ghế như các hàng ban đầu; sau đó mỗi hàng ghế xếp thêm 3 ghế thì vừa đủ chỗ ngồi cho người dự họp. Hỏi lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế? (biết các ghế là như nhau và mỗi ghế chỉ một người ngồi). Câu V. (3,5 điểm) Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Kẻ tia Ax là tiếp tuyến tại A của  O  . Trên tia Ax lấy điểm C sao cho CA  R . Kẻ tiếp tuyến CD của  O  ( D là tiếp điểm, D khác A ). Đường thẳng CB cắt  O  tại điểm M ( M khác B ). 1. Chứng minh tứ giác ACDO nội tiếp đường tròn. 2. Chứng minh hai đường thẳng BD và OC song song với nhau. 3R 3. Khi AC  , tính độ dài đoạn thẳng MD theo R . 2 4. Gọi I là trung điểm của BM ; E , K , F lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AD và OI , ME và AC , CD và BE . Chứng minh ba đường thẳng AD , BC , KF đồng quy tại một điểm. Câu VI. (0,5 điểm) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của 4 9 biểu thức P   . xy x  2 y  1 --- HẾT--- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2024-2025 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Lưu ý: - Các cách giải đúng khác đáp án cho điểm tương ứng theo hướng dẫn chấm. - Tổng điểm toàn bài không làm tròn. Câu Ý Nội dung Điểm x x  2 2 x  12 Cho biểu thức A    (với x  0, x  9 ). x 3 x 3 x 9 1. Rút gọn biểu thức A . x x  2 2 x  12 A   x 3 x 3 x 9 A x  x 3    x  2 x  3  2 x  12 0,25  x  3 x  3 1 x  3 x  x  5 x  6  2 x  12 A Câu I 1,5 điểm 1,0 điểm  x 3  x 3  0,5 2 x 6 A  x 3  x 3  A 2  x 3   2 0,25  x 3  x 3  x 3 2. Tính giá trị của biểu thức A khi x  13  4 3 .   2 2 x  13  4 3  2 3  1  x  2 3  1 0,25 0,5 điểm 2 1 3 1  A   0,25 2 32 3 1 2 1. Giải phương trình:  x  1 x  2   10 1 Phương trình tương đương 0,5 1,0 điểm x 2  x  12  0   49  0  Phương trình có hai nghiệm phận biệt: x1  4; x2  3 0,5  x  x  2  2y  5  2. Giải hệ phương trình:   x 1  y  1 x2  II 2,0 điểm Điều kiện: x  2  2 2   2y  4  1,0 điểm Hệ phương trình tương đương:  x  2 0,25  1 y0 x2   2  1  x  2  2y  4  x2  y  0    0,25  2  2y  0  4 4 x2  x2 
  3.  1  1  x2 0,25 y 1  x  3  . Vậy hệ có một nghiệm  x; y    3;1 0,25 y 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P) có phương trình y  x 2 và đường thẳng  d  có phương trình y   m  2  x  2m (với m là tham số). 1. Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại điểm có hoành độ bằng 3 . 1 x 3 y 9 0,25 0,5 điểm Thay x  3; y  9 vào phương trình đường thẳng  d  ta có: 0,25 9  3  m  2   2m  5m  15  m  3 . Vậy m  3 . 2. Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1  2  x2   2024  2  2  x2  . III (1,5 Ta có phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là điểm) 0,25 x 2   m  2  x  2m  x 2   m  2  x  2m  0 1  d  cắt parabol tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 2 1 có hai nghiệm phân biệt    m  2   8m   m  2   0 0,25 2 2 1,0 điểm  m  2  x1  x2  m  2 Theo Vi-ét, ta có   x1 x2  2m 0,25 x1  2  x2   2024  2  2  x2   2  x1  x2   x1 x2  2028  2  m  2   2m  2028  4m  2032  m  508 Kết hợp điều kiện suy ra m  508; m  2 0,25 Câu IV. (1,0 điểm) Một phòng họp có 255 ghế được xếp thành từng hàng, các hàng có số ghế bằng nhau. Tại phòng họp đó có 320 người đến dự họp, do đó người ta kê thêm 1 hàng ghế có số ghế như các hàng ban đầu; sau đó mỗi hàng ghế xếp thêm 3 ghế thì vừa đủ chỗ ngồi cho người dự họp. Hỏi lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế? (biết các ghế là như nhau và mỗi ghế chỉ một người ngồi). Gọi số hàng ghế lúc đầu của phòng họp là x (hàng), x  ¥ * 0,25 255 Vì phòng họp có 255 ghế nên số ghế ở mỗi hàng lúc đầu là x IV Trong buổi họp phải kê thêm một hàng ghế nên số hàng ghế trong cuộc họp là 1,0 điểm 0,25 x 1 320 Do có 320 người đến dự họp nên số ghế ở mỗi hàng trong cuộc họp là x 1 Trong cuộc họp, mỗi hàng phải xếp thêm 3 ghế nên ta có phương trình  x  15  tm  320 255   3  3x  62 x  255  0  2 x 1 x  x  17  l  0,5   3 255 Vậy lúc đầu trong phòng họp có 15 hàng ghế và mỗi hàng có  17 ghế. 15 V Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Kẻ tia Ax là tiếp tuyến tại A của  O  . Trên
  4. 3,5 điểm tia Ax lấy điểm C sao cho CA  R . Kẻ tiếp tuyến CD của  O  ( D là tiếp điểm, D khác A ). Đường thẳng CB cắt  O  tại điểm M ( M khác B ). 1. Chứng minh tứ giác ACDO nội tiếp đường tròn. 0,25 1 1,0 điểm CAO  90 ( CA là tiếp tuyến của đường tròn  O  ) · CDO  90 ( CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  ) · 0,25 · ·  CAO  CDO  90  90  180 0,25 Vậy tứ giác ACDO nội tiếp 0,25 2. Chứng minh hai đường thẳng BD và OC song song với nhau. CD  CA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OA  OD  R 2 0,5 1,0 điểm  OC là đường trung trực của AD  OC  AD 1 ADB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BD  AD  2  · 0,25 Từ (1) và (2) suy ra OC song song với BD 0,25 3R 3. Khi AC  , tính độ dài đoạn thẳng MD theo R . 2 3 0,75 điểm Gọi P  AD  OC 0,25
  5. · · CDM  DBC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn cung MD của  O  ) MD CD CD.BD  CMD đồng dạng CDB  g .g     MD  BD CB BC 3R Ta có: CD  CA  (cmt) 2 5R Có CAB vuông tại A  BC  AB 2  AC 2  0,25 2 1 1 1 3R 13 v AOC có: 2  2  2  AP  AP AC AO 13 6 R 13 Do P là trung điểm của AD  AD  13 0,25 4 R 13 12 R 13  BD  AB  AD  2 2  MD  13 65 4. Gọi I là trung điểm của BM ; E , K , F lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AD và OI ; ME và AC ; CD và BE . Chứng minh rằng ba đường thẳng AD , BC , KF đồng quy tại một điểm. 4 0,75 điểm Do I là trung điểm của MD  OI  MD (tính chất đường kính và · dây cung)  OIM  90o  v OIC đồng dạng v OPE  g.g  OI OC    OI .OE  OP.OC OP OE Lại có  COD vuông tại D  OP.OC  OD 2  OM 2   R 2  0,25  OI .OE  OM 2 OI OM    OIM đồng dạng OME (c.g.c) OM OE  OME  OIM  90o  ME là tiếp tuyến của đường tròn  O  · · Cmtt ta có BE là tiếp tuyến của đường tròn  O  KA  KM (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25
  6. · · · ·  KAM cân tại K  KAM  KMA  KMC  KCM (cùng phụ với hai góc bằng nhau)  KCM cân  KM  KC mà KA  KM  KA  KC Chứng minh tương tự ta có FB  FE . Gọi N  AE  BC . Ta chứng minh N , K , F thẳng hàng AC / / BE (cùng vuông góc với AB ) AN AC AK ANC đồng dạng với ENB  g.g     NE BE EF  ANK đồng dạng với ENF  c.g .c   · · ANK  ENF 0,25 180  · · · · ANK  KNE  ENF  KNE  KNF · Vậy ba đường thẳng AD, BC , KF đồng quy tại N . Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 4 9 thức P   . xy x  2 y  1 4 9 4 9 x y 5 P     xy x  2 y  1 xy y  6 0,25 4 xy 9 y  6 xy  y  6 P     xy 9 y  6 9 9 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 4 xy 4 xy 4 9 y6 9  y  6 Câu VI  2  1 ;  2  2 2 xy 9 9 xy 3 y6 9 9  y  6 0,5 điểm  y  x  1 2 6 xy  y  6 y  x  1  6 4 5    3  9 9 9 3 0,25 4 5 5 Kết hợp (1), (2) và (3) ta có P   2   3 3 3  x2 Dấu bằng xảy ra   y  3 5 x  2 Vậy GTNN của biểu thức P  xảy ra khi  3 y  3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2