intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (Đề chính thức)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (Đề chính thức)" được biên soạn và kèm theo đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (Đề chính thức)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020 THÁI BÌNH Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) x  x 1 1 x2 x 1 Cho A  và B    với x  0 , x  1 . x 1 x 1 x x 1 x  x 1 a).Tính giá trị của biếu thức A khi x  2 . b).Rút gọn biểu thức B . c).Tìm x sao cho C   A.B nhận giá trị là số nguyên. Câu 2. (2,0 điểm) 4 x  y  3 a).Giải hệ phương trình  (không sử dụng máy tính cầm tay). 2 x  y  1 b).Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 150 m 2 . Biết rằng, chiều dài mảnh vườn hơn chiều rộng mảnh vườn là 5 m . Tính chiều rộng mảnh vườn. Câu 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y   m  4  x  m  4 ( m là tham số) a).Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên  . b).Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho luôn cắt parabol  P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m sao cho x1  x1  1  x2  x2  1  18 . c).Gọi đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng  d  . Chứng minh khoảng cách từ điểm O  0;0  đến  d  không lớn hơn 65 . Câu 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H ( H nằm giữa A và O , H khác A và O ). Lấy điểm G thuộc CH ( G khác C và H ), tia AG cắt đường tròn tại E khác A . a).Chứng minh tứ giác BEGH là tứ giác nội tiếp. b).Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BE và CD . Chứng minh: KC.KD  KE.KB . c).Đoạn thẳng AK cắt đường tròn O tại F khác A . Chứng minh G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HEF . 1
  2. d).Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên đường thẳng EF . Chứng minh HE  H F  MN . Câu 5. Cho a , b , c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ac  6 . Chứng minh rằng: a 3 b3 c 3    3. b c a Hướng dẫn giải Câu 1. (2,0 điểm) x  x 1 1 x2 x 1 Cho A  và B    với x  0 , x  1 . x 1 x 1 x x 1 x  x 1 a).Tính giá trị của biếu thức A khi x  2 . b).Rút gọn biểu thức B . c).Tìm x sao cho C   A.B nhận giá trị là số nguyên. Lời giải x  x 1 1 x2 x 1 Cho A  và B    với x  0 , x  1 . x 1 x 1 x x 1 x  x 1 a).Tính giá trị của biếu thức A khi x  2 . Có A  x  x 1    x 1 x  x  1  x3  1 x 1 x 1 x 1 Khi x  2  A  2 2  1 . b).Rút gọn biểu thức B . c).Tìm x sao cho C   A.B nhận giá trị là số nguyên. 1 x2 x 1 Có B    x 1 x x 1 x  x 1 B x  x  1  x  2    x 1  x 1  x  x   x  x 1 x  x  1   x 1 x  x 1  x  x 1 x3  1   x  x 1 Có C   A.B   .   1 x  1  x  x  1  x 1 x 1 Có x 1  1, x  0 , x  1. C nhận giá trị là số nguyên  x  1  1  x  0 (nhận). Câu 2. (2,0 điểm) 2
  3. 4 x  y  3 a).Giải hệ phương trình  (không sử dụng máy tính cầm tay). 2 x  y  1 b).Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 150 m 2 . Biết rằng, chiều dài mảnh vườn hơn chiều rộng mảnh vườn là 5 m . Tính chiều rộng mảnh vườn. Lời giải 4 x  y  3 a).Giải hệ phương trình  (không sử dụng máy tính cầm tay). 2 x  y  1  2  x 4 x  y  3 6 x  4  3. Có     2 x  y  1  2 x  y  1 y  1  3  2 1 Vậy nghiệm của hệ là  ;   3 3 b).Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 150 m 2 . Biết rằng, chiều dài mảnh vườn hơn chiều rộng mảnh vườn là 5 m . Tính chiều rộng mảnh vườn. Gọi x , y lần lượt là chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn, điều kiện x  0 y  0 , x  y . x  y  5  x  y  5 Có    xy  150  y  y  5  150 1  y  10  nhaä n 1  y 2  5y  150  0   .  y  15  loaïi  Vậy chiều rộng mảnh vườn là 10  m  Câu 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y   m  4  x  m  4 ( m là tham số) a).Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên  . b).Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho luôn cắt parabol  P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m sao cho x1  x1  1  x2  x2  1  18 . c).Gọi đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng  d  . Chứng minh khoảng cách từ điểm O  0;0  đến  d  không lớn hơn 65 . Lời giải a).Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên  . 3
  4. y   m  4  x  m  4 đồng biến trên   m  4  0  m  4 . Vậy m  4 thì hàm số đồng biến trên  . b).Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho luôn cắt parabol  P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m sao cho x1  x1  1  x2  x2  1  18 .  d  : y   m  4 x  m  4 ,  P  : y  x2 . Phương trình hoành độ giao điểm của  d  ,  P  : x2   m  4 x  m  4  x2   m  4 x   m  4  0 1 , Có a  1  0 Có    m  4  4  m  4  m2  4m  32   m  2  28  0, m   2 2 a  0 Do có     0,  m  Suy ra  d  cắt luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt . Có x1  x1  1  x2  x2  1  18  x12  x22   x1  x2   18  0  x1  x2  m  4   x1  x2   2x1x2   x1  x2   18  0 , mà  2  x1x2    m  4 m  5   m  4  2  m  4   m  4  18  0  m2  7m  10  0   m  5 m  2  0   2 . m  2 Vậy m  5 , m  2 thỏa yêu cầu bài c).Gọi đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng  d  . Chứng minh khoảng cách từ điểm O  0;0  đến  d  không lớn hơn 65 .  m 4   d  : y   m  4 x  m  4 cắt trục Ox , Oy lần lượt ở A   ; 0  và B  0; m 4 .  m 4  *Trường hơp 1: Xét m  4  0  m  4 , thì  d  : y  8 ,  d  song song trục Ox ,  d  cắt trục Oy tại B  0;8 Có khoảng cách từ O đến đường thẳng  d  là OB  8 Gọi H là hình chiếu của O lên đường thẳng  d  . OAB vuông tại O có OH  AB , Có OH .AB  OA.OB 4
  5.  m  4  1   m  4  1 2 2 1 1 1     m  4  m  4   m  4 2 2 2 2 2 2 OH OA OB  m  4 2 2  OH   m  4  1 2 Giả sử  m  4  65  m  8m  16  65 m  8m  17 2 OH  65  OH  65  2 2  2   m  4  1 2  64m  528m  1089  0   8m  2.16.8m  33  0   8m  33  0 (sai) 2 2 2 2 Vậy OH  65 . Câu 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H ( H nằm giữa A và O , H khác A và O ). Lấy điểm G thuộc CH ( G khác C và H ), tia AG cắt đường tròn tại E khác A . a).Chứng minh tứ giác BEGH là tứ giác nội tiếp. b).Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BE và CD . Chứng minh: KC.KD  KE.KB . c).Đoạn thẳng AK cắt đường tròn O tại F khác A . Chứng minh G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HEF . d).Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên đường thẳng EF . Chứng minh HE  H F  MN . 5
  6. Lời giải a).Chứng minh tứ giác BEGH là tứ giác nội tiếp.   BEG Có BHG   90  BHG   BEG   180 .  Tứ giác BEGH nội tiếp đường tròn đường kính BG . b).Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BE và CD . Chứng minh: KC.KD  KE.KB .   KDB  , EKC   DKB  (góc chung)  KEC KE KC Có KEC KDB    KC.KD  KE.KB KD KB c).Đoạn thẳng AK cắt đường tròn O tại F khác A . Chứng minh G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HEF . KAB có ba đường cao AE , BF , KH đồng qui tại G . Suy ra G là trực tâm của KAB . Có GHE   1 sñGE   GBE  (trong đường tròn BEGH ) 2   1 sñEF   GAF Có GBE 2    (trong đường tròn O ) Có GAF   1 sñEG   GHF  (tứ giác AFGH nội tiếp đường tròn đường kính AG ) 2   GHF Suy ra GHE   HG là tia phân giác của EHF . . Tương tự EG là tia phân giác của FEG 6
  7. EHF có hai tia phân giác HG và EG cắt nhau tại G . Suy ra G là tâm đường tròn nội tiếp EHF . d).Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên đường thẳng EF . Chứng minh HE  H F  MN . Gọi Q là giao điểm của tia EH và đường tròn  O  .   2EFB Có EOB   sñEB  , 2EFB   EFO  (do FG là tia phân giác của EFH )   EFH  EOB   Tứ giác EFHO nội tiếp đường tròn.   1 sñEQ   FEH  FOH   1 FOQ   1 FOQ   FOH . 2 2 2   OH là tia phân giác của FOQ   QOH OFH , OQH có OH chung, OF  OQ , FOH   OFH  OQH  HF  HQ Do đó HE  H F  HE  HQ  EQ . Có    NTA AMN  MNT   90 . Suy ra AMNT là hình chữ nhật, nên AT  MN . Suy ra    ET AQ  FA     AE // QT , mà AETQ nội tiếp đường tròn O .  AETQ là hình thang cân  EQ  AT  MN Vậy HE  H F  MN . Câu 5. Cho a , b , c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ac  6 . Chứng minh rằng: a 3 b3 c 3    3. b c a Lời giải a 3 b3 c 3 Đặt P    . b c a Có a , b , c là các số thực dương, theo bất đẳng thức AM-GM có:  a3 2   ab  2a b  b3 a3 b3 c3  c  bc  2b2 .  P  b c a      2 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac  , mà  c 3 2   ac  2c a a  b  c  ab  bc  ac  6 .    P  2 a2  b2  c2  a  b  c  6 . 7
  8. Có  a  b   b  c    a  c       0  2 a2  b2  c2  2 ab  bc  ca   3 a2  b2  c2   a  b  c . 2 2 2 2 2  a  b  c   a  b  c   6 . 2 Suy ra P  3 Có ab  bc  ca  a2  b2  c2  3 ab  bc  ac   a  b  c . 2 Do đó 1 1  a  b  c    a  b  c  a  b  c   6  0 . 2 2 6  a  b  c  ab  bc  ac  a  b  c  3 3   a  b  c  3 ,  a  b  c  9 . 2 2 Suy ra P  .9  3  6  3 . Dấu đẳng thức xảy ra khi a  b  c . 3 a 3 b3 c 3 Vậy    3. b c a 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0