intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

đề thi và đáp án kinh tế lượng

Chia sẻ: Nguyễn Phương Tùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

1.266
lượt xem
307
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Hãy giải thích mối quan hệ kỳ vọng giữa lượng thịt gà tiêu thụ bình quân đầu người với các biến còn lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: đề thi và đáp án kinh tế lượng

  1. Trường Đại Học Cần Thơ Đề Thi 1: Môn Kinh Tế Lượng (KT113) Khoa Kinh Tế - QTKD Học kỳ 2, năm học 2009 – 2010 Thời Gian: 90 Phút Đề thi gồm 4 câu, được in trên một trang giấy. Sinh viên trả lời ngắn gọn các câu hỏi. Câu 1: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau: a) Vì sao trong phân tích mô hình hồi quy tuyến tính, cở mẫu (số quan sát) càng l ớn, giá tr ị c ủa các ước lượng càng chính xác? () σ2 ˆ var β = n Phương sai của các ước lượng nghịch biến với cở mẫu n, chẳng hạn: , nên cở ∑ x i2 1 mẫu (số quan sát) càng lớn, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng càng nhỏ nên càng chính xác. b) Vì sao khi có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, các khoảng tin cậy của các giá trị dự báo và các giá trị kiểm định dựa trên các ước lượng OLS không còn đáng tin cậy nữa? Khi có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng bị chệch nên các giá trị kiểm định t, F sẽ không chính xác. Do vậy, việc xây dựng khoảng tin cậy dựa trên những giá trị kiểm định này sẽ không tin cậy. Câu 2: Trong một mô hình hồi quy giữa mức tiền lương trung bình (W, $) và số nhân viên (N) của một mẫu gồm 30 doanh nghiệp, ta được kết quả hồi quy như sau: ˆ W = 7 ,5 + 0 ,009 N R2 = 0,90 t= (16,10) (1) ˆ W 1 = 0 ,008 + 7 ,8 N N R2 = 0,99 t = (14,43) (76,58) (2) a) Bạn giải thích hai kết quả hồi quy trên như thế nào? Mô hình (1) giải thích 90% sự biến động của tiền lương. Hệ số ước lượng của N có ý nghĩa thống kê ở 1% nên khi số nhân viên trong một công ty càng lớn (quy mô lớn) thì tiền lương trung bình của nhân viên sẽ càng cao. Mô hình (2) giải thích 99% sự biến động của tỷ số tiền lượng/số nhân viên. Hệ số ước l ượng của 1/N có ý nghĩa thống kê ở 1% nên khi tỷ số 1/N trong một công ty càng lớn (quy mô l ớn) thì tiền lương/số nhân viên trung bình sẽ càng cao. b) Tác giả có lo lắng về hiện tượng phương sai sai số thay đổi không? Tại sao? dap_an_hk2_09_10_de1_5096_5308.doc
  2. Việc ước lượng tỷ số W/N với 1/N là nhằm mục đích khắc phục phương sai sai số thay đổi nên tác giả có lo lắng. c) Các hệ số ước lượng trong 2 mô hình trên có liên quan gì với nhau không? Hệ số 7,5 trong (1) chính là hệ số góc của (1/N) trong (2) và 0,009 trong (1) chính là hệ số chặn trong (2) khi chia 2 vế của (1) cho N. d) Bạn có thể so sánh giá trị R2 giữa hai mô hình trên để tìm ra mô hình phù hợp hơn không? Hai mô hình có biến phụ thuộc khác nhau nên không thể dựa vào R 2 của 2 mô hình để so sánh sự phù hợp của chúng được. Câu 3: Từ số liệu của 1000 sinh viên về điểm trung bình các môn học ( Y) và số giờ học ngoài giờ trong tuần (X) và giới tính (D), các nhà kinh tế thu được kết quả hồi quy như sau: ˆ Yi = 2 ,1 + 0 ,39 X i + 0 ,1Di R2 = 0,56 se = (0,73) (0,09) (0,002) trong đó Di = 1 nếu là sinh viên nam và 0 nếu là nữ. a) Từ kết quả phương trình hồi quy trên, tác động của X lên Y gợi cho bạn bài học gì ? Kết quả hồi quy cho thấy sinh viên có số giờ học ngoài giờ trong tuần càng cao thì điểm số trung bình sẽ cao. Do vậy, cần tăng thời lượng tự học của sinh viên. b) Có sự khác biệt về điểm số giữa nam và nữ không? Bạn hãy cho một vài lý do gi ải thích s ự khác biệt này. Khác biệt về điểm số trung bình giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê và d ương, cho thấy đi ểm số trung bình của nam cao hơn của nữ là 0,1. Điều này có thể do sinh viên c) Nếu bạn muốn tìm hiểu về sự thay đổi hệ số góc của X giữa nam và nữ, bạn sẽ bổ sung thêm biến nào vào mô hình trên? Ý nghĩa của hệ số ước lượng của biến đó cho biết điều gì ? Muốn tìm hiểu về sự thay đổi hệ số góc của X giữa nam và nữ, cần bổ sung thêm biến Di.Xi vào mô hình trên. Ý nghĩa của hệ số ước lượng của biến này sẽ cho biết sự khác biệt của tác động của số giờ học ngoài giờ trong tuần lên điểm số giữa nam và nữ. Câu 4: Kết quả ước lượng hồi quy giữa tiền lương của nhân viên (wage) của các doanh nghiệp dap_an_hk2_09_10_de1_5096_5308.doc
  3. ở Mỹ năm 2005 với các biến: trình độ học vấn (educ), số năm làm việc (tenure) và bi ến gi ả ch ỉ giới tính nữ (female) được cho trong bảng sau: reg wage educ tenure female, robust Linear regression Number of obs = 526 F( 3, 522) = 58.97 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.3577 Root MSE = 2.9684 ------------------------------------------------------------------------------ | Robust wage | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- educ | .5379943 .0582681 9.23 0.000 .4235256 .6524631 tenure | .1644123 .0255983 6.42 0.000 .1141239 .2147006 female | -1.788394 .2545414 -7.03 0.000 -2.288445 -1.288343 _cons | -.8450344 .760639 -1.11 0.267 -2.339324 .6492553 ------------------------------------------------------------------------------ a) Hãy giải thích kết quả hồi quy này. Mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, có nghĩa là các bi ến trong mô hình có ảnh h ưởng đ ến ti ền lương của người nhân viên, mức độ giải thích là 35,77%. Hệ số ước lượng của các biến educ có nghĩa thống kê ở mức 1% và dương, có nghĩa là trình đ ộ h ọc vấn (số năm đi học) càng cao thì tiền lương trung bình s ẽ cao. S ố năm đi học tăng 1 năm thì ti ền l ương tăng 0,54 US$/giờ. Hệ số ước lượng của các biến tenure có nghĩa thống kê ở mức 1% và dương, có nghĩa là số năm kinh nghiệm càng cao thì tiền lương trung bình sẽ cao. Thời gian làm vi ệc tăng thêm 1 năm thì ti ền l ương tăng 0,16 US$/giờ. Tiền công của nữ thấp hơn nam với củng tính chất công vi ệc như nhau và s ự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. b) Dấu của các hệ số của các biến có giống với kỳ vọng của bạn không? Tùy theo lập luận của thí sinh. Giáo viên ra đề Phạm Lê Thông dap_an_hk2_09_10_de1_5096_5308.doc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2