Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Bến tre
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Bến tre" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Bến tre
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH BẾN TRE Năm học: 2021 2022 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1. (1,0 điểm) Dựa vào hình vẽ bên, hãy: 1) Viết tên tọa độ các điểm M và P 2) Xác định hoành độ điểm N 3) Xác định tung độ điểm Q Bài 2. (1,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức A = 9.32 − 2 x −5 2) Rút gọn biểu thức B = với x 0 x+ 5 Bài 3. (1,0 điểm) Cho đường thẳng (d ) : y = (5m − 6) x + 2021 với m là tham số 1) Điểm O(0;0) có thuộc (d ) không? Vì sao? 2) Tìm các giá trị của m để (d ) song song với đường thẳng: y = 4 x + 5 1 2 Bài 4. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 Bài 5. (2,5 điểm) 1) Giải phương trình 5 x 2 + 6 x − 11 = 0 x+ y =5 2) Giải hệ phương trình 4x + 5 y = 9 3) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 − 2(m − 3) x − 6m − 7 = 0 với m là tham số. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C = ( x1 + x2 ) 2 + 8 x1 x2 1 / 7
- Bài 6. (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết ᄋ BAC ᄋ = 300 , BCA = 400 (như hình vẽ bên). Tính số đo các góc ᄋABC , ᄋADC , ᄋAOC . Bài 7. (2,5 điểm) Cho đường tròn (O;3cm) và điểm M sao cho OM = 6cm . Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) ( A, B là các tiếp điểm).Trên đoạn thẳng OA lấy điểm D ( D khác A và O) , dựng đường thẳng vuông góc với OA tại D và MB tại E a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn b) Tứ giác ADEM là hình gì? Vì sao? c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OM và (O) sao cho điểm O nằm giữa M và K . Chứng minh tứ giác AMBK là hình thoi = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 2 / 7
- Hướng dẫn giải Bài 1. (1,0 điểm) Dựa vào hình vẽ bên, hãy: 1) Viết tên tọa độ các điểm M và P 2) Xác định hoành độ điểm N 3) Xác định tung độ điểm Q Lời giải 1) Dựa vào hình vẽ ta có: M ( −1; −2 ) ; P ( 3;3) 2) Dựa vào hình vẽ ta có: N ( −2; 4 ) nên hoành độ điểm N là xN = −2 3) Dựa vào hình vẽ ta có: Q ( 1; −1) nên tung độ điểm Q là yQ = −1 Bài 2. (1,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức A = 9.32 − 2 x −5 2) Rút gọn biểu thức B = với x 0 x+ 5 Lời giải 1) A = 9.32 − 2 = 9.16.2 − 2 3.4 2 − 2 = 12 2 − 2 = 11 2 2) Với x 0 thì x−5 ( x − 5)( x + 5) B= = = x− 5 x+ 5 x+ 5 Vậy với x 0 thì B = x − 5 Bài 3. (1,0 điểm) Cho đường thẳng (d ) : y = (5m − 6) x + 2021 với m là tham số 1) Điểm O(0;0) có thuộc (d ) không? Vì sao? 2) Tìm các giá trị của m để (d ) song song với đường thẳng: y = 4 x + 5 Lời giải 1) Thay x = 0 và y = 0 vào phương trình đương thẳng (d ) : y = (5m − 6) x + 2021 ta được: 0 = (5m − 6).0 + 2021 � 0 = 2021 (vô lý) Vậy O (0; 0) không thuộc đường thẳng (d ) . 5m − 6 = 4 2) Đường thằng (d ) song song với đường thẳng y = 4 x + 5 � � m = 2. 2021 5(luônđú ng ) Vậy m = 2 thỏa mãn đề bài. Bài 4. (1,0 điểm) 3 / 7
- 1 2 Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 Lời giải Ta có bảng giá trị sau: x 4 2 0 2 4 1 2 y= x 8 2 0 2 8 2 O Bài 5. (2,5 điểm) 1) Giải phương trình 5 x 2 + 6 x − 11 = 0 x+ y =5 2) Giải hệ phương trình 4x + 5 y = 9 3) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 − 2(m − 3) x − 6m − 7 = 0 với m là tham số. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C = ( x1 + x2 ) 2 + 8 x1 x2 Lời giải 1) 5 x 2 + 6 x − 11 = 0 c 11 Ta có a + b + c = 5 + 6 − 11 = 0 nên phương trình có nghiệm phân biệt x1 = 1; x2 = =− a 5 �x + y = 5 �4 x + 4 y = 20 �y = −11 �x = 16 2) � �� �� �� �4 x + 5 y = 9 �4x + 5 y = 9 �x = 5 − y �y = −11 Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = (16; −11) 4 / 7
- 3) Phương trình x 2 − 2(m − 3) x − 6m − 7 = 0 có ∆ ' = ( m − 3) 2 + 6 m + 7 = m 2 + 16 > 0 với mọi m ᄋ Suy ra: phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 x1 + x2 = 2m − 6 Theo định lí Viet ta có : x1.x2 = −6m − 7 Ta có : C = ( x1 + x2 ) 2 + 8 x1 x2 = (2m − 6) 2 + 8(−6m − 7) = 4m 2 − 24m + 36 − 48m − 56 = 4m 2 − 72m − 20 = 4(m 2 − 18m + 81) − 4.81 − 20 = 4(m − 9) 2 − 344 −344, ∀m ᄋ (vì 4(m − 9) 2 0, ∀m ᄋ ) Dấu ‘’= ‘’ xảy ra khi và chỉ khi m − 9 = 0 � m = 9 . Vậy GTNN của C là −344 đạt tại m = 9 Bài 6. (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết ᄋ BAC ᄋ = 300 , BCA = 400 (như hình vẽ bên). Tính số đo các góc ᄋABC , ᄋADC , ᄋAOC . Lời giải Xét tam giác ABC có : ᄋ BAC ᄋ + BCA + ᄋABC = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác) Hay 300 + 400 + ᄋABC = 1800 � ABC ᄋ = 1100 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên ᄋABC + ᄋADC = 1800 (tổng 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp) Hay 1100 + ᄋADC = 1800 � ᄋADC = 700 Ta có : ᄋAOC = 2 ᄋADC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AC ) � ᄋAOC = 2.700 = 1400 . Vậy ᄋABC = 1100 , ᄋADC = 700 , ᄋAOC = 140 0 Bài 7. (2,5 điểm) Cho đường tròn (O;3cm) và điểm M sao cho OM = 6cm . Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) ( A, B là các tiếp điểm).Trên đoạn thẳng OA lấy điểm D ( D khác A và O) , dựng đường thẳng vuông góc với OA tại D và MB tại E 1) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn 2) Tứ giác ADEM là hình gì? Vì sao? 5 / 7
- 3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OM và (O) sao cho điểm O nằm giữa M và K . Chứng minh tứ giác AMBK là hình thoi Lời giải 1) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn. Vì MA , MB là tiếp tuyến của (O) nên OAM ᄋ ᄋ = OBM = 900 ᄋ Xét tứ giác ODEB có ODE ᄋ + OBE = 900 + 900 = 1800 ODEB là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800). 2) Tứ giác ADEM là hình gì ? vì sao ? AM ⊥ OA( gt ) Ta có AM PDE (từ vuông góc đến song song) DE ⊥ OA( gt ) ADEM là hình thang ᄋ Lại có DAM = ᄋADE = 900 nên ADEM là hình thang vuông. 3) Gọi K là giao điểmcủa đường thẳng MO và (O) sao cho O nằm giữa điểm M và K . Chứng minh tứ giác AMBK là hình thoi. Gọi { H } = AB OM . Ta có OA = OB = 3cm O thuộc trung trực của AB . OM là trung trực của AB � OM ⊥ AB tại H MK là trung trực của AB , mà M �MK � MA = MB . Xét tam giác OAM vuông tại A có đường cao AH , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : 6 / 7
- OA2 32 OH .OM = OA2 � OH = = = 1,5(cm) . OM 6 Xét tam giác vuông OAH có : ᄋ OH 1,5 1 sin OAH = = = � ᄋAOH = 30 0 OA 3 2 ᄋ ᄋ � BAM = 90 − OAH = 900 − 300 = 600 0 � ∆MAB đều � MA = MB = AB(1) Ta lại có ᄋAKB = BAM ᄋ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AB ). � ᄋAKB = 60 � ∆KAB đều � KA = KB = AB (2) 0 Từ (1) và (2) suy ra: MA = MB = KA = KB . Vậy AMBK là hình thoi (định nghĩa) (đpcm). 7 / 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 8529 | 2895
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 1
5 p | 1185 | 199
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 3
3 p | 768 | 153
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 2
4 p | 810 | 143
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 4
1 p | 662 | 111
-
Bộ 30 đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án
161 p | 5899 | 91
-
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán trường Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định) các năm
20 p | 1597 | 78
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 10
1 p | 513 | 66
-
21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 479 | 63
-
50 đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (Có đáp án)
206 p | 4477 | 48
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 5
1 p | 473 | 44
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 6
1 p | 445 | 37
-
Tuyển tập 27 đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2014-2015 (Hệ chuyên, không chuyên)
29 p | 284 | 36
-
30 đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2019-2020 (có đáp án)
141 p | 617 | 32
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2020 có đáp án
173 p | 405 | 24
-
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Toán khối chuyên và không chuyên (Có đáp án chi tiết)
169 p | 335 | 11
-
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Toán chuyên và không chuyên
328 p | 205 | 10
-
Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 (Đề minh họa)
2 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn