KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
ĐỀ XUẤT GIẢ I PHÁ P THÍCH Ứ NG C HO CỘNG ĐỒNG D ÂN CƯ<br />
V ÙN G VEN B IỂN BẮC BỘ BỊ ẢN H HƯỞN G XÂ M NHẬP MẶN<br />
<br />
ThS. Phạm Thị H oài, ThS Vũ C hí Linh, KS Võ Tuấn Anh<br />
Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo<br />
<br />
Tóm tắt: Ven biển Việt Nam là khu vực dễ bị tổn thương của biến đ ổi khí h ậu, đặc biệt là xâ m<br />
nhập mặn đang lấn ngày càng sâu vào đất liền. Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn nên các lĩnh<br />
vực, ngành ng hề truyền thống như sản xuất nông nghiệp , nuôi trồng thuỷ sản, nguồn nước sinh<br />
hoạt chịu nhiều tác đ ộng trực tiếp, gây khó khăn cho phát triển sản xuất và kinh tế xã hội vùng<br />
ven biển. Trên cơ sở phân tích, bài viết nêu nên hiện trạng, nguyên nhân cũng như dự báo ảnh<br />
hưởng của xâm nhập mặn đến sinh kế cộng đồng dân cư ven biển Bắ c Bộ. Đồng thời nêu được<br />
cơ sở khoa học đề xuất giải pháp thích ứng, từ đó đề xuất được ha i nhóm giải pháp thích ứng đó<br />
là giải pháp công trình và giả i pháp phi công trình.<br />
Từ k hóa: Xâm nhập m ặn, ven biển Bắc Bộ, giải pháp thích ứ ng, giải p háp công trình, phi<br />
công trình.<br />
<br />
<br />
*<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ vùn g cửa sôn g, quá trình XNM ngày càng diễn<br />
Vùng ven biển Bắc Bộ còn chịu ảnh hưởng rất biến phức tạp.<br />
lớn vận hành của các hồ chứa thượng nguồn : Để ứng phó với các tác động bất lợi dưới tác<br />
Việc điều tiết nước ở các hồ chứa lớn (Hòa động của BĐKH, cụ thể ở đây là XNM cho<br />
Bình, Thác Bà, Tuyên Quang) mùa khô còn m ột số hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn<br />
chưa phù hợp với nh u cầu dùn g nước hạ du, nuôi, n uôi trồn g thủy sản nước n gọt) và tận<br />
bên cạnh đó, việc trữ nước của các côn g trình dụng những cơ hội thuận lợi do XNM mang<br />
thủy điện, hồ chứa v ùn g thượn g n guồn sông lại cho việc phát triển các hoạt động sản xuất<br />
Thao, sông Đà thuộc lãnh thổ Trung Quốc khác (như n uôi trồng thủy sản nước m ặn hoặc<br />
làm suy giảm dòng chảy mùa khô tại Việt m ặn lợ, kh ai thác v ùn g bãi bồ i n gập mặn …),<br />
Nam dẫn đến m ực nước sông Hồn g liên tục rất cần có m ột kế hoạch hành độn g căn cơ lâu<br />
xuống thấp là một trong những khó khăn cho dài về các giải pháp thích ứn g cho từn g giai<br />
việc đánh giá dự báo ảnh hưởn g của xâm mặn đoạn. Vì vậy, việc “Đánh giá ảnh h ưởng của<br />
đến hạ du các sông. Tình trạng khai thác cát XNM đến sinh kế của cộng đồng cư dân vùng<br />
tràn lan, thiếu quy hoạch làm gia tăng quá ven biển Bắ c Bộ, đề xuất giải pháp th ích ứng ”<br />
trình hạ thấp lòng dẫn. Hậu quả là mặn càng là việc làm cấp thiết và quan trọng nhằm hạn<br />
có cơ hội xâm nhập sâu hơn vào trong các chế và giảm thiểu sự XNM tại v ùng ven biển<br />
Bắc Bộ, nhất là trong điều kiện biến đổ i khí<br />
Người phản bi ện: PGS.TS Ngu yễn Thanh Tùng hậu n ước biển dâng.<br />
Ngày nhận bài : 05/ 01/ 2015<br />
Hiện tượng xâm nhập mặn đã và đang được<br />
Ngày t hông qua phả n bi ện: 09/4/2015<br />
Ngày duyệt đăn g: 24/ 4/2015 các nhà khoa học Việt Nam quan tâm , đặc<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
biệt khi xâm nhập m ặn ngày càng ảnh hưởng Cửu Lon g dưới tác độn g nước biển dâng và sự<br />
lớn đến các ngành nghề sản x uất của cộng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn (Đại họ c<br />
động cư dân ven biển. Các n ghiên cứu xâm Cần Thơ, 2012)<br />
nhập mặn thường được kết hợp trong các báo<br />
+ Nhiều quy hoạch thủy lợi (v ùn g đồng bằn g<br />
cáo đánh tác độn g của biến đổi khí hậu, trong<br />
sông Hồng, vùn g đồn g bằng sôn g Cửu lon g,<br />
các quy hoạch về cấp nước, hệ thống thủy lợi,<br />
vùn g duyên hải miền Trun g) trong điều kiện<br />
nuôi trồn g thủy sản, ... Nội dun g ch ủ yếu của<br />
BĐKH đã được triển khai thực hiện.<br />
của các n ghiên cứu này là khảo sát xác định<br />
ranh giới mặn trên các sôn g, thực hiện quan II. PHƯƠ NG PHÁP NGH IÊN C ỨU<br />
trắc độ m ặn vùn g cửa sông, đánh giá tác động 2.1. Cách tiếp cận<br />
của hiện tượng đến hệ thống th ủy lợi, đến Tiếp cận theo kịch bản biến đổi khí hậu (theo<br />
nguồn nước m ặt và n ước ngầm,... cũng như đề kịch bản B2 tháng 7/2012 của Bộ Tài nguyên<br />
cập đến m ột số biện pháp v à m ô hình sinh kế m ôi trường); Tiếp cận theo tổng hợp đa n gành ;<br />
nhằm thích ứn g và giảm thiểu thiệt hại do xâm Tiếp cận trên quan điểm phát triển bền vữn g.<br />
nhập mặn gây ra. Một số ngh iên cứu tiêu biểu:<br />
2.2. Đối tượng nghiên cứu<br />
+ Nghiên cứu cơ sở kho a học xác định n guy ên<br />
nhân, đề x uất giải pháp ứng phó với xâm nhập - Ngành nghề của cộn g đồng dân cư ven biển<br />
m ặn trong điều k iện Biến đổ i khí hậu ở v ùng Bắc Bộ: Sản xuất nông nghiệp ; nuôi trồng thuỷ<br />
đồng bằn g sông Cửu Long ( Cục Quản lý Tài sản. Ảnh h ưởn g của xâm nhập m ặn tới công<br />
nguyên n ước) trình thủy lợi; công trình đê điều cửa sôn g ven<br />
biển; các côn g trình cấp nước ven sôn g.<br />
+ Ngh iên cứu đề xuất các giải pháp thủy lợi<br />
kết hợp nông nghiệp để ứn g phó với hạn h án 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
và xâm nhập mặn tại các tỉnh ven biển đồng - Phương pháp điều tra và thu thập thông tin:<br />
bằn g sôn g Hồng. Báo cáo h iện trạn g hạn h án, Thu thập, khảo sát các số liệu kinh tế, xã hội,<br />
xâm nhập m ặn và các tác động đến sản x uất các định hướng phát triển kinh tế, hiện trạng<br />
nông n ghiệp và thủy sản. ( Viện khoa học thủy công trình thuỷ lợi, công trình cấp nước sinh<br />
lợi Việt Nam) hoạt và n uôi trồng thuỷ sản tại 5 tỉnh; thu thập<br />
+ Nân g cao năn g lực ứn g phó xâm nhập m ặn số liệu đo m ặn ở 30 trạm đo m ặn và công trình<br />
do biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ thuỷ lợi ở 09 cửa sông, phỏn g vấn ở 576 hộ<br />
(Trung tâm Quan trắc Tài n guyên v à Môi gia đình, 24 xã, 08 h uyện để thu thập thông tin<br />
trường thành phố Cần Thơ). cần thiết phục v ụ cho đánh giá phân tích<br />
<br />
+ Ảnh h ưởn g nước biển dâng đến xâm nhập - Phương pháp phân tích: Phân tích, đánh giá,<br />
m ặn vào hệ thống th ủy lợi nội đồn g Nam Thái kế thừa các kết quả số liệu n ghiên cứu trước<br />
Bình. ( Viện khoa học th ủy lợi Việt Nam ) đây có liên quan đến XNM. Các phương pháp<br />
đã được sử dụn g: Phương ph áp thống kê m ô<br />
+ Ngh iên cứu x âm nhập mặn phục vụ phát<br />
tả, phương ph áp phân tích so sánh, phươn g<br />
triển kinh tế xã hội đồng bằn g sông Cửu Long<br />
pháp phân tích định tính, phân tích nhữn g khó<br />
- Viện Khoa học Thủy lợi m iền Nam (2004)<br />
khăn, tồn tại, cơ hội và thách thức ( SW OT).<br />
+ Mô phỏng xâm nhập mặn đồng bằn g sông<br />
<br />
2 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuy ên năm 2010 huyện Nghĩa Hưng có 1148 ha phải<br />
gia về phươn g pháp triển khai, phiếu điều tra, cấy lại do ở các xã ven biển bị hạn, mặn bố c<br />
phươn g pháp tính toán, dự báo; các các giải lên làm chết lúa.<br />
pháp pháp thích ứng và các MHSK cộn g đồng Các cốn g ven sông phải đóng để ngăn m ặn và số<br />
bền v ững giờ lấy nước bị giảm xuống, m ột số cống không<br />
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham lấy được nước do phải đón g cốn g ngăn mặn nên<br />
vấn của các chuy ên gia, ch uyên gia quản lý ở m ột số nơi lịch thời vụ sản xuất phải thay đổi.<br />
trung ươn g, địa phương, cộn g đồn g nông dân Thống kê của Sở NN& PTNT Nam Định cho<br />
và dân cư địa phươn g về nội dun g thực hiện và thấy do bị m ặn nên số giờ lấy nước g iảm , năm<br />
khả năng tiếp nhận của các giải pháp, m ô hình. 2010 diện tích bị hạn khoảng 39.970 ha. Hiệu<br />
quả sản x uất nông nghiệp ở các vùn g nhiễm mặn<br />
III. H IỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO ẢNH<br />
thấp, năng suất lúa suy giảm và nguy cơ bị thiếu<br />
H ƯỞ NG C ỦA XÂM NH ẬP MẶN ĐẾN<br />
SINH KẾ C Ộ NG ĐỒ NG DÂN CƯ VEN nước thường xuyên xẩy ra trong mùa khô. Các<br />
BIỂN BẮC BỘ chân ruộng cao, xa nguồn nước phải chuyển đổi<br />
m ục đích sử dụn g đất. Nguồn nước ngọt khan<br />
3.1. H iện trạng xâm nhập mặn ở ven biển hiếm cũng làm quá trình thau chua rửa mặn gặp<br />
Bắc Bộ khó khăn hơn, tăng diện tích tưới không đảm<br />
a) Ảnh hưởng của x âm nhập m ặn ở ve n bi ển bảo và tăng diện tích thau chua rửa m ặn không<br />
Bắc Bộ đảm bảo. Một số địa phương ở vùng cửa sông<br />
Trong những năm gần đây ở ven biển Bắc Bộ Bắc Bộ như vùn g Hà Nam - Quản g Ninh, Thuỷ<br />
nước mặn xâm nhập sớm hơn và lấn sâu vào nội Nguyên - Hải Phòng, Nghĩa Hưng - Nam Định,<br />
đồng theo hệ thống sông nội đồng với những ... được bao bọc xun g quanh bởi biển, hệ thống<br />
diễn b iến phức tạp. Nước mặn sẽ làm giảm n ăng sông và sông nhánh ở hạ lưu nên mức độ ảnh<br />
suất n hiều loại cây trồng như lúa, cây ăn trái. hưởng của xâm nhập mặn lớn hơn.<br />
Diện tích lúa bị ảnh hưởng bởi lên đến hàng Nguồn: Chi cục thủy lợi Quảng Ninh, Hả i<br />
ngàn hect a ở các địa phương như Hải Hậu, Giao Phòng, Thái Bình, Nam Định cung cấp.<br />
Thuỷ, Nghĩa Hưn g, Thái Thuỵ, Tiền Hải … b) Ảnh hưởng của xâm nhập m ặn theo địa<br />
Tiêu biểu nh ư tại huyện ven biển Ngh ĩa Hưng giới hành chính<br />
tỉnh Nam Định có 2500 - 3000 ha ảnh hưởng Vùng duyên hải Bắc Bộ là vùng đất thấp, hiện<br />
m ặn nên diện tích trên thườn g x uyên giảm nay xâm nhập m ặn ảnh hưởng đến toàn bộ các xã<br />
năng suất từ 20 - 30% so với diện tích không ven biển và các xã ven sông trong giới hạn xâm<br />
bị nhiễm mặn. Tron g vụ đôn g x uân năm 2009, nhập đều bị ảnh hưởng của xâm nhập m ặn. Theo<br />
toàn bộ đo ạn sôn g Ninh Cơ trên địa bàn huy ện nghiên cứu, vùng ven biển Bắc Bộ có 36 quận,<br />
Nghĩa Hưng bị mặn xâm nhập làm thiệt hại huyện với 289 xã phường, thị trấn bị ảnh hưởng<br />
hơn 1000 ha diện tích lúa kh u v ực bãi bồ i của xâm nhập m ặn, trong đó có 59 xã, phường bị<br />
vùng cửa sôn g. Tại xã Nam Điền nhiều vụ ảnh hưởng xâm nhập mặn với độ mặn 1‰ ÷ 4‰;<br />
xuân gần đây bị nhiễm m ặn nặn g gây chết lúa, 124 xã phường, thị trấn bị ảnh hưởng xâm nhập<br />
có vụ 100% diện tích lúa cấy bị tác động của m ặn với độ mặn lớn hơn 4‰ và 106 xã phường<br />
m ặn, nhiều v ụ có những nơi phải cấy lại 2 - 3 ven biển bị ảnh hưởng xâm nhập mặn.<br />
lần do lúa bị chết. Xã Nghĩa Thắng 35 ha đất<br />
trồng lúa ở xóm 7 bị nhiễm m ặn không thể Nguồn: Số liệu điều tra, tính toán của nhiệm<br />
canh tác và phải pháp phun cát nâng cao cốt vụ “Đá nh giá ả nh hưởng của xâm nhập mặn<br />
đất để trồng các loại cây m àu. Vụ đôn g x uân đến sin h kế của cộng đ ồng cư d ân vùng<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
duyên hải ven b iển Bắc Bộ, đề xuấ t giả i và công tác kiểm soát m ặn không chặt chẽ nên<br />
pháp thích ứng”. tháo nước lợ vào trong đồn g dẫn đến diện tích<br />
c) Ảnh hư ởng của xâm nhập đến các ngà nh đất canh tác bị nhiễm mặn. Đồng thời khi bị<br />
nghề sản xuất m ặn, các cống đã được đóng lại nhưng nước<br />
m ặn ngoài sông vẫn rò r ỉ qua cốn g và tràn vào<br />
- Sản xuất nông nghiệp: Mặc dù hầu hết các trong đồn g gây nhiễm m ặn diện tích canh tác ở<br />
tỉnh đều có hệ thống đê sôn g, đê biển làm khu vực lân cận. Ngoài ra các v ùn g đất sản<br />
nhiệm vụ bảo vệ diện tích canh tác. Tuy nhiên xuất nôn g n ghiệp ven biển còn bị nhiễm mặn<br />
xâm nhập m ặn vẫn ảnh hưởng đến diện tích do m ưa bão gây sạt lở đê khiến nước mặn tràn<br />
canh tác đất nôn g n ghiệp trong đồn g. Nguy ên vào, do thẩm thấu v à do các hoạt động sử dụn g<br />
nhân chủ yếu do m ùa khô n ước sôn g cạn kiệt nước mặn khác.<br />
khiến nước biển theo các sôn g, các cốn g, k ênh<br />
Bảng 1. Hiện trạng diện tích lúa bị ảnh hưởng xâm nhập m ặn năm 2011<br />
Toàn tỉnh (ha) Các xã ảnh hưởng mặn (ha) Tỷ lệ DT<br />
TT Tên tỉnh lúa bị<br />
DT tự nhiên DT trồng lúa DT tự nhiên DT trồng lúa<br />
m ặn (%)<br />
Tổng cộng 7.568.600 279.508 338.466 75.187 26,90%<br />
1 Quảng Ninh 1.163.700 26.600 183.609 9.281 34,89%<br />
2 Hải Phòn g 1.878.500 44.782 57.832 20.111 44,91%<br />
3 Thái Bình 1.786.000 82.400 38.604 18.184 22,07%<br />
4 Nam Định 1.833.500 80.250 40.622 18.670 23,26%<br />
5 Ninh Bình 906.900 45.476 17.800 8.941 19,66%<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, tính toán của nhiệm vụ “Đánh g iá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến<br />
sinh kế của cộng đồng cư dân vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ, đề xuấ t giải pháp thích ứng ”.<br />
<br />
- Công trình cấp nước: Vùn g ven biển Bắc Bộ ảnh hưởng độ m ặn lớn hơn 4‰, 175 công trình<br />
có 496 công trình cống dưới đê, trạm bơm bị ảnh bị ảnh hưởng của độ m ặn từ 1-4‰. Nếu không<br />
hưởng của xâm nhập mặn tưới cho 1661.189 ha vận hành hợp lý thì sẽ ảnh hưởng đến hơn 166<br />
diện tích canh tác, trong đó có 321 công trình bị ngàn ha canh tác trên bị ảnh hưởng của mặn.<br />
<br />
Bảng 2. Số công trình và diện tích phụ trách bị ảnh hưởng xâm nhập m ặn.<br />
Độ mặn S ≥ 4‰ Độ mặn 1‰ ≤ S < 4‰ Tổng cộn g<br />
TT Tên sông<br />
Số c.trình DT tưới (ha) Số c.trình DT tưới (ha) Số c.trình DT tưới (ha)<br />
Tổng cộng 321 78.869 175 82.320 496 161.189<br />
1 Quảng Ninh 11 0 24 0 35 0<br />
2 Hải Phòng 173 19.389 61 9.809 234 29.198<br />
3 Thái Bình 59 32.997 42 35.905 101 68.902<br />
4 Nam Định 54 12.971 42 36.006 96 48.977<br />
5 Ninh Bình 24 13.512 6 600 30 14.112<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, tính toán của nhiệm vụ “Đánh g iá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến<br />
sinh kế của cộng đồng cư dân vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ, đề xuấ t giải pháp thích ứng ”.<br />
<br />
<br />
4 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
- Nuôi trồng thủ y sản: Từ kết quả điều tra bản là do biến đổi khí hậu, bên cạnh đó mặn<br />
khảo sát, nuôi trồng thuỷ sản m ột số năm gần xâm nhập vào sâu trong lục địa, m ặn thẩm<br />
đây khó khăn hơn nhiều so với m ột năm trước, thấu vào trong đồn g n uôi thuỷ sản nước lợ, do<br />
đặc biệt từ năm 2004 trở lại đây thuỷ hải sản bị không được kiểm soát độ mặn trước kh i tháo<br />
dịch bệnh, chậm lớn, năng suất thấp thậm chí qua cốn g lấy nước vào các ao, mặn làm cho cá<br />
bị mất trắng không được thu hoạch, thuỷ hải m ất chất nhớt và chết.<br />
sản bị bệnh. Một trong nhữn g nguy ên nhân cơ<br />
Bảng 3. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản bị ảnh hưởng xâm nhập m ặn<br />
Các xã ảnh hưởng mặn<br />
Tỉnh, thành Toàn tỉnh (ha) Tỷ lệ DT bị mặn (%)<br />
TT (ha)<br />
phố<br />
Tổng Mặn lợ Ngọt Tổng Mặn lợ Ngọt Tổng Mặn lợ Ngọt<br />
Tổng 71.807 33.766 38.042 40.955 33.182 7.774 57,0% 98,3% 20,4%<br />
1 Quảng Ninh 19.267 16.276 2.992 16.836 15.723 1.113 87,4% 96,6% 37,2%<br />
2 Hải Phòn g 13.847 4.424 9.423 7.322 4.393 2.929 52,9% 99,3% 31,1%<br />
3 Thái Bình 13.490 4.845 8.645 6.412 4.845 1.567 47,5% 100% 18,1%<br />
4 Nam Định 15.782 6.157 9.625 7.539 6.157 1.382 47,8% 100% 14,4%<br />
5 Ninh Bình 9.421 2.064 7.357 2.846 2.064 782 30,2% 100% 10,6%<br />
<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, tính toán của nhiệm vụ “Đánh g iá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến<br />
sinh kế của cộng đồng cư dân vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ, đề xuấ t giải pháp thích ứng ”.<br />
<br />
3.2. Nguyên nhân xâm nhập m ặn do sông suy giảm nên không đủ lưu l ượn g đẩ y<br />
BĐKH -NBD m ặn, nước m ặn sẽ x âm nhập sâu v ào nội địa.<br />
- Do m ực nước biển dâng cao: Theo Kịch bản - Do gia tăng nhu cầu dùng n ước : Do gia tăn g<br />
biến đổi khí hậu, n ước biển dân g cho Việt dân số k éo theo quá trình phát triển của các<br />
Nam năm 2012 của Bộ Tài n guyên và môi ngành kinh tế cũng làm tăng mức độ phức tạp<br />
trường thì mực nước biển dâng ngày càng cao và nhu cầu sử dụn g nước.<br />
do đó xâm nhập mặn càng lấn sâu vào trong - Khai thác qu ản lý vận hành các công trình<br />
đất liền. đầu nguồn chưa h ợp lý: Sự phát triển các hồ<br />
- Do giảm lưu lượng và hạ thấp m ực nước sông: chứa phía thượng nguồn làm quy luật dòn g<br />
Do biến đổi khí hậu, các đợt kiệt xuất hiện với số chảy trên sông ở Bắc Bộ thay đổi. Bên cạnh<br />
lượng tăng hơn, giá trị lưu lượng kiệt của các đợt đó, việc các hồ tích nước muộn cũng là<br />
cũn g nhỏ hơn trước đây, thời gian kéo dài gây nguyên nhân làm cho các hồ khôn g tích được<br />
nên cạn k iệt nước trong sông. Xu thế hạ thấp đủ n ước tron g m ùa khô đan g gây khó khăn cho<br />
m ực nước của trạm thủy văn ở v ùng hạ lưu một sản x uất và ph át điện trong m ùa khô. Dòn g<br />
số sông ở Bắc Bộ trong những năm gần đây rất chảy thượn g nguồn tới các vùn g hạ lưu có kh ả<br />
rõ rệt, đặc biệt là trong mùa cạn. năng suy giảm và mùa kiệt có khả năn g đến<br />
- Do b iến đổ i kh í hậu: Lượn g mưa m ùa x uân nhanh hơn do đó vùn g hạ lưu mặn sẽ xâm<br />
có xu hướng giảm trên hầu hết diện tích ở nhập sâu hơn và sớm hơn.<br />
duyên hải Bắc Bộ, lưu lượn g dòn g chảy trên - Xâm nhập mặn do thẩm thấu: Bờ biển Bắc<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Bộ dài hơn 510 km và theo tính toán hiện nay Do sạt lở công trình ven biển, xâm nhập mặn<br />
m ặn đã lẫn sâ u vào các cửa sôn g đến 40 km, qua hệ thống công trình lấy nước. Do suy giảm<br />
các v ùng đất sản xuất phía tron g được bảo vệ rừng ngập m ặn, cường độ bốc hơi nước tăng,<br />
bởi hệ thống đê sôn g và đê biển , tuy nhiên làm cho độ m ặn của nước và đất tăngtheo.<br />
nước mặn vẫn thẩm thấu qua ch ân đê. 3.3. Dự báo ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến<br />
- Xâm nhập mặn do các nguyên nhân khác như: sinh kế cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ<br />
<br />
Bảng 4. Dự báo chiều sâu xâm nhập mặn theo đỉnh mặn trên các sông (km)<br />
Mức mặn 1‰ Mức mặn 4‰<br />
TT Tên sông<br />
Hiện tại N2020 N2030 Hiện tại N2020 N2030<br />
1 Bạch Đằn g 26,2 27,0 27,8 24,1 25,1 25,9<br />
2 Cấm 30,0 31,0 31,8 26,8 28,0 28,8<br />
3 Lạch Tray 30,0 30,8 31,5 25,0 26,0 26,7<br />
4 Văn Úc 34,4 35,3 36,0 17,9 19,0 19,7<br />
5 Thái Bình 24,0 25,3 25,9 20,2 21,7 22,3<br />
6 Hóa 29,0 29,9 30,5 19,0 20,1 20,7<br />
7 Trà Lý 40,0 40,9 41,4 24,0 25,1 25,6<br />
8 Hồng 36,0 36,8 37,3 20,0 21,0 21,5<br />
9 Ninh Cơ 46,0 46,8 47,4 29,0 30,0 30,6<br />
10 Đáy 32,0 32,7 33,4 21,0 21,9 22,6<br />
<br />
Nguồn: Phân tích kết quả chạy mô hình thủy lực của dự án “Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng<br />
bằng sông Hồng có xét đến BĐKH- NBD” do Viện Quy hoạch thủy lợi lập, đã được Thủ tướng<br />
chính phủ ph ê du yệt. Đồng thời tham khảo các đề tài ngh iên cứu về mặn trên các sông. Kết quả<br />
tính toán được kiểm chứng qua so sánh với các kết quả đo đạc giám sát m ặn tại các cửa sông<br />
vùng ven biển ĐBSH của Tổng cục thủy lợi thực hiện.<br />
Bảng 5. Dự báo ảnh hưởng của XNM đến diện tích lúa các tỉnh ven biển Bắc Bộ<br />
Toàn vùng Vùn g ảnh hưởn g m ặn<br />
D.tích D.tích Tỷ lệ bị<br />
TT Thời gian D.tích tự D.tích tự<br />
trồng trồng mặn<br />
nhiên (ha) nhiên (ha<br />
lúa (ha) lúa (ha)<br />
1 Năm 2020 1.232.753 256.600 353.658 70.559 27,50%<br />
2 Năm 2030 1.232.753 237.358 356.206 66.112 27,85%<br />
<br />
Kết quả tính toán dựa vào dự báo khoảng cá ch XNM trên các sông và diện tích lúa qu y hoạch<br />
của các tỉnh ven b iển Bắ c Bộ thuộc nhiệm vụ “Đánh g iá ảnh h ưởng của xâm nhập m ặn đến sinh<br />
kế của cộng đồng cư dân vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ, đề xuấ t giải pháp thích ứng”.<br />
<br />
6 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
IV. ĐỀ XUẤT CÁC G IẢI PHÁP TH ÍCH đối tượn g k hôn g giốn g nhau do đó cần có<br />
ỨNG nhữn g giả i ph áp để vận hành phân phố i<br />
nguồn n ước hợp lý .<br />
4.1. C ơ sở khoa học đề xuất các giải pháp<br />
thích ứng - Trong m ùa kh ô h ạn tron g khi n guồn n ước<br />
a) Cơ sở đề x uất cá c giải pháp và chất lượng nước và năng lực c ác côn g<br />
trình cấp nước còn hạn chế, cần có các giải<br />
- Phân tích các n guyên nh ân của XNM v ùng<br />
pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nước, giảm<br />
duyên hải Bắc Bộ.<br />
thất thoát từ nguồn n ước đến đối tượn g sử<br />
- Các yêu cầu v ề n guồn nư ớc và chất lượn g dụn g.<br />
nước, ngưỡn g chịu m ặn của đối tượng bị ảnh<br />
- Đố i v ới các vùn g ven biển, n ước mặn sẽ<br />
hưởn g ở t ron g v ùng ngh iên cứu, các quy luật<br />
xâm lấn mạnh khi cá c công trình đê bao bị<br />
và kinh n ghiệm v ề diễn biến XNM hằn g năm<br />
hư hỏng do nước biển dân g cao trong gió<br />
ở vùn g cử a sô ng ven biển Bắc Bộ. bão, do đó cần có các giải pháp cô ng trình v à<br />
- Kịch bản BĐKH-NBD cho Việt Nam phi côn g trình để bảo v ệ đê bao v ùng cửa<br />
(2012) : Các kịch bản đã đưa r a các dự báo sông ven biển.<br />
xu hướng dân g cao của mực nước biển v à sự<br />
- Với c ác b iện pháp cô ng t rình, nguồn vốn<br />
thay đổi cực đoan của khí h ậu. Các giải ph áp còn h ạn chế nên cần th ực hiện từn g bước. Do<br />
đề xuất ph ải phù hợp với các x u h ướn g và dự<br />
đó cần ch ú trọng tới các biện phá p n hằm<br />
báo để giảm thiểu tác độ ng của XNM.<br />
nân g cao n ăng lực của n gười quản lý vận<br />
- Các giải pháp đề xuất để thíc h ứn g v ới xâm hành các công trình cấp nước và kết hợp với<br />
nhập mặn cũng phải ph ù hợp với mụ c tiêu, người dân tron g c ông tác bảo vệ nân g cấp v à<br />
định hướn g của ngành, quy ho ạch vùn g liên vận h ành các côn g trình.<br />
quan đến các tỉn h ven biển Bắ c Bộ .<br />
- Các giải pháp cần th ích ứng với hiện tượn g<br />
- Thực tế ảnh hưởng của xâm nhập mặn và XNM nh ư: thay đổ i m ùa v ụ canh tác, ch uyể n<br />
điều k iện cụ thể của lưu vực sông tron g v ùng đổi cơ cấu cây trồng, ứn g dụn g khoa họ c<br />
duyên hải Bắc Bộ . côn g nghệ vào sản xu ất .<br />
b) Định hướ ng cho đ ề x uấ t các giải p háp - Các biện pháp cầ n chú trọn g đến n ân g cao<br />
- Nguy ên nh ân chính l à do thiếu n guồn n ước nhận thức của cộn g đồng về ảnh hưởn g của<br />
nên bị mặn xâm lấn sâu vào nội đồng, cơ sở XNM, để cộng đồn g ven biển có hành độn g<br />
hạ tần g các côn g tr ình lấy nước, trữ n ước và tự giác ứng phó .<br />
ch uyể n n ước chưa đầy đủ, đồng bộ. Vì thế 4.2. Đề xuất giải phá p công t rình<br />
cần đề x uất giải ph áp côn g trình n hằm từng<br />
a) Giải p há p cô ng trình ngăn mặn trữ ngọ t:<br />
bước khắc p h ục tồn tại trên, từng bước ho àn<br />
Năm 2012, Bộ NN&PTNT phê duyệt dự án<br />
chỉnh cơ sở hạ tần g các công trìn h để đảm<br />
“Quy ho ạch tổng th ể thuỷ lợi đồ n g bằn g<br />
bảo n guồn nước.<br />
sông Hồ ng có x ét đến BĐKH- NBD đến năm<br />
- Sự phân bố lưu lượng nước trên các sôn g ở 2020 và định h ướn g đến n ăm 2050”, theo đó<br />
Bắc B ộ v ào m ùa kiệt và nh u cầu dùn g n ước có 10 công trìn h ngăn m ặn, trữ n gọt được<br />
của từng v ùn g sản x uất, từn g th ời điểm , từng nghiên cứu và đề x uất :<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Bảng 6. Bảng tổng hợp đề xuất xây dựng công trình trữ ngọt ngăn mặn<br />
<br />
TT Tên công trình Địa điểm (xã, huyện, tỉnh) Lưu vực<br />
Vĩnh Tiến- Vĩnh Bảo- H.Phòn g<br />
1 Cốn g đập sôn g Hoá sôn g Thái Bình<br />
Thuỵ Dũng-Thái Thụy-T. Bình<br />
Kiến Thiết-Tiên Lãng- H.Phòn g<br />
2 Cốn g đập Đò Hàn sôn g Thái Bình<br />
Hòa Bình- Vĩnh Bảo-H.Phòng<br />
Nam Phong-Nam Trực-N. Định<br />
3 Cốn g đập sôn g Đào sôn g Hồng<br />
Mỹ Tân-Mỹ Lộc-Nam Định<br />
4 Cốn g Quần Liêu Nghĩa Sơn- Nghĩa Hưn g-N.Định sôn g Hồng<br />
Thượng Kiệm-Kim Sơn-N. Bình<br />
5 Âu Kim Đài sôn g Đáy<br />
Kim Ch ính-Kim Sơn- N.Bình<br />
6 Cốn g đập Lạch Tray Cửa sôn g Lạch Tray, Hải Phòn g sôn g Thái Bình<br />
7 Cốn g đập sôn g Mới Ngã ba sôn g Mới v à sông Văn Úc sôn g Thái Bình<br />
Phà Quỹ Nhất (Nghĩa Hưng-N. Định và Kim<br />
8 Cốn g đập sôn g Đáy sôn g Hồng<br />
Sơn- Ninh Bình.<br />
Cốn g đập sôn g Phà Cồn Nhất thuộc Hồng Tiến-Kiến Xươn g<br />
9 sôn g Hồng<br />
Hồn g và Ngô Đồn g- Giao Thuỷ<br />
Cốn g đập S. Ninh Phà Thịnh Long th uộc Nghĩa Bình- Nghĩa<br />
10 sôn g Hồng<br />
Cơ Hưn g và Hải Châu- Hải Hậu- Nam Định<br />
<br />
Nguồn: QH h ệ thống thủ y lợi tỉnh Nam Định; QH thủy lợi vùng ĐBSH gia i đoạn 2012 - 2020<br />
<br />
b) Giả i p háp cô ng trình cấp nước phục vụ + Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản:<br />
sản x uất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay các địa phươn g ven biển Bắ c Bộ đã<br />
- Nâng cấp , cải tạo các công trình hiện có: quy hoạch NTTS trên cơ sở khai thác, sử dụn g<br />
hiệu quả lợi thế tiềm năng của từng v ùng. Tuy<br />
+ Côn g trình nuô i trồng thủy sản : Hệ thống nhiên chưa có quy hoạch công trình thủy lợi<br />
công trình ph ục v ụ NTT S đã được đầu tư trong phục vụ NTTS. Đề nghị Bộ NN&PTNT, trên cơ<br />
nhữn g năm gần đây để đáp ứn g nh u cầu sản sở quy hoạch ngành NTTS đã được phê duyệt<br />
xuất, mở rộn g quy mô và các mô hình n uô i<br />
cho xây dựn g qui hoạch thuỷ lợi phục vụ NTTS<br />
trồng bền vữn g, các côn g trình cần được cải trong điều kiện BĐKH-NBD, đề x uất công trình<br />
tạo nâng cấp thường xuy ên để giảm thiểu các phù hợp với quy trình nuôi thuỷ sản.<br />
rủi ro v à thiệt hại.<br />
+ Bổ sun g x ây dựng m ới công trình lấy n ước:<br />
+ Côn g trình cấ p nước sản xuất nông n ghiệp : Kết quả ngh iên cứu của các dự án quy hoạch<br />
Kiểm tra, sửa chữa, nân g cấp các thiết bị cơ do Bộ Nôn g nghiệp và PTNT, các tỉnh, các dự<br />
khí, thiết bị điện ; sửa ch ữa nân g cấp các hạng án do các tỉnh thực hiện, toàn vùng dự kiến<br />
m ục công trình. xây dựn g m ới 13 công trình cấp nước, danh<br />
- Xây dựng m ới cơ sở hạ tầng : m ục và thông số xem bảng sau.<br />
<br />
<br />
8 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Bảng 7. Xây mới công trình cấp nước các tỉnh duyên hải Bắc Bộ<br />
TT Hạng mục Triền đê Địa điểm Diện tích (ha)<br />
Giai đoạn 2014-2020 7,905<br />
1 Cống Kim Hải Hữu Hồn g Ninh Bình 2,000<br />
2 Cống Bắc Câu, Cống số 7 Hữu Hồn g Nam Định 600<br />
3 Cống Xuân Tân, C. Hạ Miêu 2 Hữu Hồn g Nam Định 4460<br />
4 Cống Phú Lạc Tả Hồng Thái Bình 1,695<br />
5 Cống Đồn g Bàn Tả Hồng Thái Bình 500<br />
6 Cống Lý Xá Tả Hồng Thái Bình 400<br />
7 Cống Thôn Đông Tả Hồng Thái Bình 250<br />
Giai đoạn sau 2020 8,593<br />
8 Cống Tràn g An, Cốn g Rồng Hữu Hồn g Ninh Bình 165<br />
9 Cống Phú Gia Hữu Hồn g Ninh Bình 50<br />
10 Cống Chẹm Hữu Hồn g Ninh Bình 78<br />
11 Cống Tiên Yên Hữu Hồn g Ninh Bình 100<br />
12 Cống Si, Vũ Đôn g, Ô Mễ Tả Hồng Thái Bình 3500<br />
13 Cống Thuỵ Bích, Văn Lang Tả Hồng Thái Bình 4700<br />
Nguồn: Quyết định 1554/QĐ-TTg ngày 17 /10/2012 của Thủ tướng Ch ính phủ<br />
<br />
c) Giải p háp nâng cấp hệ thống đê và cô ng trữ nước vào cá c hệ thống tưới: Tuỳ theo tình<br />
trình trên đê: hình thực tế và diễn biến của thời tiết, tình<br />
Nước biển dâng sẽ làm cho quy mô các tuyến đê hình hạn hán, các hồ chứa đều có lịch xả nước<br />
sông, đê biển hiện tại cóthể kh ông đủ để đảm bảo chống hạn. Do nguồn n ước trong v ụ đôn g<br />
nhiệm vụ ngăn mực nước cao nhất của thủy triều. xuân kh an hiếm nên phải tận dụn g tối đa lịch<br />
Theo quyết định số 58/2006/QĐ-TTg của Thủ xả nước các hồ trên thượn g lưu để những côn g<br />
tướng về Chương trình đầu tư nâng cấp đê biển từ trình hạ lưu lấy n ước tích trữ vào hệ thống.<br />
Quảng Ninh đến Quảng Nam , cần nâng cấp sửa - Vận hành hợp lý các công trình lấy nước<br />
chữa một số đoạn đê trải dài từ đê Hà Nam (TX phục vụ nuôi trồng thuỷ sản ven biển: Cần<br />
Quảng Yên – Quảng Ninh) đến đê Bình Minh I tách biệt hai n guồn cấp và thoát nước khác<br />
(Kim Sơn – Ninh Bình) với chiều dài 540km, có nhau đồn g thời có quá trình vận hành các côn g<br />
nhiệm vụ bảo vệ cho 159.771 ha với quy mô đảm trình lấy nước h ợp lý. Các khu nuôi trồng thuỷ<br />
bảo chống được bão gió cấp 9 đến 12 với tần suất sản tập trun g gần cửa sông và ven biển cần m ở<br />
m ực nước triều trung bình 5%. cống thải nước khi triều x uốn g, quá trình thải<br />
nước sẽ thuận lợi hơn và các ch ất thải đều<br />
4.3. Đề xuất các giải pháp phi công trình<br />
được thủy triều xuống mang đi hòa loãng. Kh i<br />
a) Giải p háp vậ n hành hợp lý công trình lấy triều lên, mở cống lấy nước vào kênh dẫn, lúc<br />
nước phục vụ sả n xuấ t nô ng nghiệp và nuô i này nguồn n ước sẽ đảm bảo chất lượn g.<br />
trồ ng thuỷ sả n nước ngọ t<br />
b) Giải pháp tự độ ng hóa giám sát mặn và<br />
- Tận dụng tối đa lượng nước ngọt từ các hồ cảnh báo, nâng cao nă ng lực và q uả n lý vậ n<br />
thượng lưu xả để lấy nước phục vụ sản xuất và hành cô ng trình<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 9<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Hệ thống giám sát nồng độ mặn tự độn g là các Định đã lắp đặt thiết bị giám sát độ m ặn tại 8<br />
thiết bị quan trắc độ m ặn tại cửa cốn g, hoạt cửa cốn g. Số liệu quan trắc tức thời nh ư độ<br />
động trên nguyên tắc cảm ứn g v ới độ m ặn của m ặn và xu thế biến thiên lượng mưa, độ m ở<br />
nước, phân tích và truyền số liệu qua m ạng về cống, mực nước thượn g lưu, m ực nước hạ lưu<br />
m áy chủ và điện thoại của người ph ụ trách. tại các cốn g này luôn được cập nhật tục trên<br />
Trên cơ sở số liệu báo về tại thực địa, n gười trang http://thuyloix uanthuy.vn. Do đó cán bộ<br />
quản lý có thể quyết định thời điểm đóng, mở cũng như người dân luôn cập nhật thông tin để<br />
cửa cống để lấy n ước ph ục vụ sản xuất. Hiện có biện pháp quản lý và sản xuất phù hợp.<br />
tại trên hệ thống thủy nông Xuân Thủy- Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ thống g iám sát mặn tự động tại HTTN Giao diện trang web cập nhậ t số liệu<br />
Xuân Thuỷ - Nam Định quan trắc mặn<br />
<br />
Trên cơ sở thực nghiệm , đề x uất lắp đặt hệ chọn một số giống ch ủ lực, các giốn g có kh ả<br />
thống giám sát m ặn và đón g m ở tự động cho năng chịu m ặn trong v ụ đông. Đồng thời cần<br />
35 cống có quy m ô tưới từ 500 ha trở lên trên kết hợp với ứn g dụn g côn g nghệ sạch vào sản<br />
các lưu v ực sôn g Cấm; Lạch Tray, Văn Úc, xuất trong các mô hình sản x uất nôn g n ghiệp<br />
Hóa, Hồn g, Ninh Cơ, Đáy. công nghệ cao, nhằm nâng cao giá trị sản xuất<br />
c) Giải pháp đổi mới quy trình công nghệ trong và bảo vệ m ôi trường. Được sự giúp đỡ của tổ<br />
chức MCD, vụ mùa năm 2013, tại Nam Định<br />
nông nghiệpthích ứng với xâm nhập mặn<br />
Thái Bình đã có 447 hộ lựa chọn và tình<br />
* Giải pháp trong sả n x uất nông nghiệp nguyện sử dụn g giồng lúa RVT ( có quy trình<br />
- Điều chỉnh thời vụ sản xuất: Thực tế cho hướn g dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc kèm<br />
thấy, điều chỉnh thời vụ sản xuất là m ột trong theo). Kết quả sản xuất cho thấy giốn g lúa có<br />
nhữn g biện pháp hiệu quả để đối phó với các các ưu điểm nổi trội: chịu mặn tốt, chống đổ<br />
tác động của xâm nhập mặn và hạn hán. Kinh tốt, ít sâu bệnh, là giống ngắn n gày nên h ạn<br />
nghiệm của nhiều năm cho thấy, các địa chế được r ủi ro từ mưa - bão cuối v ụ và tăn g<br />
phươn g cấy trà x uân muộn thường tránh được hệ số sử dụn g đất.<br />
nhữn g diễn biến bất thườn g của thời tiết nên * Giải pháp trong nuô i trồng thuỷ sản: Các<br />
được m ùa. giải pháp khoa học côn g n ghệ tron g n uôi trồn g<br />
- Chu yển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp: Với thuỷ sản được phát triển theo các hướng như:<br />
các địa ph ươn g v en biển, tuỳ theo điều k iện cụ công nghệ sản xuất giống nhân tạo, công ngh ệ<br />
thể và sự ảnh hưởn g của n ước mặn, cần lựa tạo giốn g thuỷ sản đơn tính, nân g cao chất<br />
<br />
10 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
lượng giống, di nhập th uần hoá giốn g m ới, - Áp dụng những giống cây trồng phù hợp:<br />
phát triển công n ghệ nuô i, kiểm soát phòng trừ Các giốn g lúa được tuyển chọn phải đảm bảo<br />
dịch bệnh, ... Phát triển khoa học công nghệ, chịu mặn khá, giống lúa n gắn n gày, có năn g<br />
đặc biệt phát triển và ứn g dụng côn g nghệ sinh suất chất lượng cao và chống chịu sâu bệnh.<br />
học phục vụ phát triển n uôi trồng thuỷ sản sẽ Đồng thời xây dựng các giải pháp kỹ thuật<br />
m ang lại nhiều h iệu quả cao. thâm canh lúa tại vùng đất nhiễm m ặn ven biển.<br />
d) Giải pháp kha i thác và sử dụng hợp lý bãi Các giải pháp này nhằm hỗ trợ thâm canh lúa,<br />
bồi cửa sông ven biển tiến hành các biện ph áp giữ nước khôn g cho<br />
m ặn bốc lên, không thực hiện r út nước lộ r uộn g<br />
- Xây dựng khung pháp lý về quản lý sử dụng ở vùn g nhiễm m ặn và quy trình sử dụng phân<br />
đất bãi bồi: Để khai thác hợp lý và hiệu quả và chế ph ẩm bón ph ù hợp để hỗ trợ và làm tăng<br />
cần quy định rõ quyền quản lý, quyền sử dụng, sức chịu mặn của cây lúa, giúp cây lúa phục hồi<br />
quyền sở hữu đất bãi bồi đồng thời xây dựng nhanh, góp phần tăng n ăng suất. Hiện nay các<br />
khung pháp lý rõ ràn g để ngăn chặn sự t ùy tiện giốn g lúa chịu m ặn đã được tiến hành trồng thử<br />
bao chiếm , sử dụn g đất bãi bồi sai m ục đích. nghiệm mô hình ở một số hợp tác xã ven biển,<br />
- Giao quyền sử dụng đấ t cho các tổ chức, cá bước đầu các tỉnh ven biển Bắc Bộ như Ninh<br />
nhân: Tổ chức cắm mố c phân định ran h giới Bình, Nam Định, Thái Bình.<br />
bãi bồ i, quy hoạch đất bãi triều, cắm mốc phân - Áp dụng các giống nuôi m ới trong NTTS:<br />
vùng n uôi trồng thuỷ sản và vùn g khai thác tự Nghiên cứu, tạo các giống thuỷ sản nước ngọt<br />
nhiên và giao đất hoặc cho thuê đất để khai có khả năn g chống chịu tốt với điều k iện môi<br />
thác cho tổ chức, các hộ dân theo quy định của trường khắc n ghiệt và m ôi trường nước bị<br />
pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý để các tổ nhiễm m ặn nhẹ. Trên các vùng có nguy cơ<br />
chức, cá nhân yên tâm đầu tư, khai thác tốt nhiễm m ặn hoặc nhiễm m ặn nhẹ có thể phát<br />
nhất tiềm năng đất bãi bồi ven biển. triển nuô i m ột số loài n ước n gọt có khả năn g<br />
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: sống trong m ôi trường nước lợ.<br />
Thường xuyên kiểm tra tình trạng sử dụn g đất để Với NTTS mặn lợ, trong thời gian tới cần xây<br />
phát hiện kịp thời ngăn chặn những trường hợp dựn g thực hiện đề án phát triển tổng thể nh ữn g<br />
lấn chiếm sử dụn g đất không đúng mục đích. loài thủy sản m ặn lợ có giá trị cao cho mục<br />
- Hỗ trợ các mô hình sản xuất hiệu quả, phá t tiêu lâu dài theo hướng bền vững, đa dạn g ho á<br />
triển nguồn n hân lực: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm , chọn giống theo hướng tăn g trưởn g<br />
nhữn g mô hình sản xuất s ử dụng hợp lý tài nhanh, khán g bệnh và gia tăn g sức chịu đựn g<br />
nguyên đất bãi bồi đồng thời bảo vệ môi trong các điều kiện m ôi trườn g khắc n ghiệt,<br />
trường sinh thái, phát triển bền v ữn g, khai thác thích ứng v ới biến đổi khí hậu.<br />
tối ưu các nguồn lợi tài n guyên thiên nh iên. f) Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuấ t<br />
- Tuyên truyền, phố biến cá c quy định về quản ngành nghề cho m ột số cộ ng đồ ng dễ b ị tổ n<br />
lý, kha i thác và sử dụng đấ t bãi bồi: Ch ính thương do b iến đổi khí hậu<br />
quyền các cấp cần thực hiện tuyên truyền, phổ Tuỳ thuộc những đặc điểm riên g của cộn g<br />
biến c ác q uy định về sử dụn g kh ai thác đất bãi đồng dễ bị tổn thương cần có k ế hoạch ch uyển<br />
bồi đế n các các n gành, n gười dân địa phương đổi và phát triển m ột số n gành n ghề thay thế<br />
và chỉ đạo thực h iện nghiêm túc các quy định hoặc bổ trợ cho các n gành nghề h iện hiện tại.<br />
trong quá trìn h sản x uất. Giúp người dân giảm bớt sự phụ thuộc cũn g<br />
e) Giải pháp chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi như tác độn g tiêu cực lên tài n guy ên thiên<br />
nhiên và làm giảm tính dễ bị tổn thương trước<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 11<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
nhữn g thay đổi từ bên n goài nh ư các cú sốc, xã, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến<br />
các kh uynh h ướn g, tính m ùa v ụ do biến đổ i binh, người dân … Nội dun g tập h uấn gồm các<br />
khí hậu. Chính quyền và địa phương cần hỗ trợ kiến t hức cơ bản về hiện tượn g xâm nhập m ặn,<br />
để phát triển các n gành n ghề liên quan đến ảnh hưởn g của xâm nhập m ặn đến các lĩnh vực<br />
nước lợ và nước mặn như NTTS, du lịch sinh ngành n ghề sản xuất ở địa phươn g; côn g tác<br />
thái, chế biến thuỷ sản, trồn g rừng ngập m ặn, phòng chốn g, ứng phó và giảm thiểu thiệt hại<br />
... đồn g thời n ân g cao hiệu quả các n gành n ghề đến hoạt động sin h kế kh i có hạn h án, xâm<br />
hiện tại, phát triển bền vữn g, thích ứng với nhập mặn; cải thiện các nguồn lực sinh kế hiện<br />
biến đổi khí h ậu. tại, các sinh kế mới thay thế hoặc bổ trợ thích<br />
g) Giải p háp nâ ng cao năng lực q uản lý vận ứng với h iện tượng xâm nhập m ặn .<br />
hành công trình + Hoạt động giáo dục: Xây dựng các chươn g<br />
Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tần g nội đồn g để trình, khóa h uấn luyện nân g cao kiến thức v ề<br />
nâng cao năn g suất, chất lượng, hiệu q uả sản hiện tượn g xâm nhập mặn, các tác độn g đến<br />
xuất nôn g n ghiệp, áp dụng rộn g rãi m ô hình sinh kế của cư dân địa ph ươn g cho cá c nh à<br />
hoạch định chính sách, giáo viên địa phươn g<br />
quản lý sản x uất cánh đồng lúa lớn. Ứ ng ứng<br />
và đội n gũ cán bộ làm việc trong các lĩnh vực<br />
dụng khoa học kỹ th uật, công n ghệ tin học và<br />
liên quan. Phát hành một số ấn ph ẩm, sổ tay về<br />
thiết bị hi ện đại tron g quản lý vận hành công<br />
biến đổi khí hậu, x âm nhập m ặn có nội dun g<br />
trình nhằm phát huy năn g lực và trách nhiệm<br />
phù h ợp, nâng cao hiểu biết cho giáo viên v à<br />
của cộng đồn g để quản lý vận h ành các công<br />
học sinh.<br />
trình, giúp tiết kiệm nhân lực, giảm chi phí<br />
quản lý, bảo dưỡng. Hoàn thiện cơ ch ế ch ính + Tổ chức hội thảo: Hội thảo các sinh kế hỗ<br />
sách về quản lý, khai thác công trình, x ây trợ, bổ sung hoặc sinh kế mới giúp cộ ng đồng<br />
dựng kế hoạch phân phối nước trong đó có thích ứn g v ới xâm nhập mặn, tổ chức các buổ i<br />
nhữn g biện pháp dự phòng để đối phó với các hội thảo về các giống cây trồ ng ch ịu mặn, các<br />
m ức độ hạn h án, xâm nhập m ặn khác nhau. giốn g vật n uôi có khoảng chịu m ặn rộn g v à<br />
các kỹ thuật canh tác n uôi trông mới để phát<br />
h) Giả i pháp đào tạo nâng cao nhậ n thức triển các sinh kế tron g điều k iện môi trườn g<br />
cộng đồng ngày càn g bị ảnh hưởn g lớn do xâm nhập mặn .<br />
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về ảnh + Hoạt động phong trào: Tổ chức các cuộc thi<br />
hưởng của xâm nhập mặn đến sinh kế của tìm hiểu, các hoạt độn g trồ ng r ừn g n gập mặn,<br />
người dân do biến đổi khí hậu: Để cộn g đồng các chiến dịch bảo vệ mô i trườn g, tham quan<br />
ven biển có hành độn g tự giác ứng phó sự gia các mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập<br />
tăng xâm nhập m ặn và các ảnh hưởn g của nó đế m ặn đã phát huy hiệu quả.<br />
sinh kế, cần thực hiện các giải pháp n âng cao<br />
- Nâng cao nhận thức cộng đồng về ảnh hưởng<br />
nhận thức của n gười dân và thông thường các<br />
của xâm nhập m ặn do biến đổi khí hậu và các<br />
giải pháp này thường m ang lại hiệu quả thực<br />
tiễn v à ít tốn kinh phí nhất, cụ thể như sau: tác động đến sản xuất nông nghiệp: Tổ chức<br />
các cuộ c hội thảo, diễn đàn để cộn g đồng tham<br />
+ Hoạt động tuyên tru yền: Xây dựng các gia để nâng cao sự hiểu biết v ề xâm nhập mặn<br />
chươn g tr ình phát thanh, truyền hình v ề vấn đề và sự ảnh h ưởn g đến sản x uất nông n ghiệp . Hỗ<br />
ảnh hưởn g của xâm nhập mặn đến sinh kế, các trợ chi phí, hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật nuô i<br />
hoạt động thích hợp cho sinh kế bền vữn g. trồng và tổ chức tham quan các m ô hình nuô i<br />
+ Hoạt động tập huấn: Tổ chức các lớp tập trồng đã thành côn g ở các tỉnh khác.<br />
huấn v ới đối tượng là nhữn g cán bộ phường<br />
<br />
12 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
- Nâng cao nh ận t hức cộng đồng về ảnh hưởng như: côn g n ghệ ảnh vệ tinh, côn g nghệ thôn g<br />
của xâm nhập m ặn do b iến đổi khí hậu và các tin, nâng cao năn g lực dự báo trong phòn g,<br />
tác động đến nuôi trồng thuỷ sản: Các xã, chống thiên tai, phòng, chốn g lũ cho hạ lưu,<br />
phườn g, thị trấn sử dụng các phươn g tiện quản lý khai thác công trình thủy lợi.<br />
truyền thông thông tin thường x uyên cho n hân - Ứng dụng nh ững vật liệu phù h ợp với môi<br />
dân bi ết diễn biến tình hình xâm nhập m ặn và trường m ặn: Nguy ên nhân hư hỏn g của van v à<br />
tổ chức thống kê đầy đủ chính xác mức độ các bộ phận chi tiết của các cốn g v ùng cửa<br />
thiệt hại trong nuôi trồng thuỷ sản thủy sản do sông ven biển là do bị ăn m òn, do đó cần<br />
xâm nhập mặn và cảnh báo các vùn g có nguy nghiên cứu, sử dụn g v ật liệu mới để thay thế<br />
cơ nhiễm mặn. Cần bố trí hệ thống quan trắc, các chi tiết hạng m ục công trình.<br />
cảnh báo nhanh về diễn biến độ m ặn trên các<br />
sôn g chính và công bố để người d ân có thể - Nghiên cứu, tích hợp thiết bị, tăng cường<br />
truy cập dễ dàng nhanh chón g ho ặc thôn g báo năng lực dự báo, cảnh báo mưa, lũ, m ặn, hạn.<br />
qua hệ thốn g phát thanh, qua tin nhắn điện - Nghiên cứu, nâng cao năng lực quản lý lũ<br />
thoại, ... tổng hợp lưu vực sông Hồng-Thá i Bình, xây<br />
i) Nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ dựn g các bản đồ ngập lụt, bản đồ hiểm họa,<br />
bản đồ sụt lở bờ… n ghiên cứu x ây dựn g h ệ<br />
- Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ tiên tiến, thống cảnh báo sớm cho các lưu vực sông.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tuyên truyền ứng phó BĐKH tại thị trấn Sản xuất cửa van composite chống<br />
Ngô Đồng, Giao Thủy, Nam Định xâm nhập mặn<br />
<br />
<br />
V. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ các độ mặn khác nhau, cơ chế v à xâm nhập<br />
5.1. Kết luận m ặn, xu hướng xâm nhập mặn trong tương lai<br />
cũng như các ảnh hưởn g của xâm nhập mặn.<br />
Do tính chất bất khả khán g c ủa x u thế nóng lên Kết quả nghiên cứu đã góp phần quan trọn g<br />
toàn cầu và m ực nước biển dân g cũng như v ị cho việc đề xuất các giải pháp thích ứng, khắc<br />
trí địa lý khiến kh u vực ven biển Bắc Bộ chịu phục dần ảnh hưởn g xâm nhập m ặn các lĩnh<br />
tác động mạn h của hiện t ượn g xâm nhập m ặn. sản x uất của cộng đồng cư dân Bắc Bộ .<br />
Từ kết quả của m ột số nghiên cứu xâm nhập<br />
m ặn kết hợp với quá trình khảo sát thực địa và Các hoạt động thích ứn g với biến đổi khí hậu<br />
các thống kê, đánh giá của n ghiên cứu này đã nói chung cũng nh ư hiện tượn g xâm nhập mặn<br />
xác định được ranh giới xâm nhập m ặn theo nói riên g phải được lồn g gh ép có hiệu quả vào<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 13<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
các chiến lược, chính sách, kế hoạch phát triển cần tiếp tục được triển khai nhằm thu thập<br />
kinh tế xã hội ở t ất cả các ngành, lĩnh v ực, địa thêm thông tin, đánh giá chính xá c cá c tác<br />
phươn g. Hoạt độn g thích ứn g với biến đổi khí độn g và ảnh hưởng do mặn x âm nhập đến các<br />
hậu tại các vù ng ven biển được triển khai với ngành n ghề, từ đó đưa ra g iải pháp và mô hình<br />
phươn g châm cơ bản và tổng quát là bảo đảm sinh kế đún g đắn, phù hợp nhất cho từng vùn g<br />
quản lý tổng hợp, pháp triển bền vững, đảm khu vực. Xây d ựn g các kịch bản xâm nhập<br />
bảo an ninh lươn g thực, an toàn cho nhân dân m ặn để côn g tác dự báo đ ược chính x ác hơn,<br />
và các giá trị văn hóa trong đ iều kiện phải chủ độn g ứn g phó kh i có mặn xâm nhập v à<br />
gánh chịu tác độn g ngh iêm trọng của biến đổ i phải được triển khai trong thời gian sớm nhất.<br />
khí hậu - nước biển dân g n ói chun g và xâm Ngoài ra cần tăng cườn g côn g tác điều tra cơ<br />
nhập mặn nói riên g.. bản n guồn tài n guyên n ước mặt và nước ngầm ,<br />
5.2. Kiến nghị đặc biệt ch ú trọng việ c đánh giá nước n gầm<br />
qua việc n ghiên cứu địa chất, địa hình, các<br />
Đánh giá ảnh hưởn g của xâm nhập m ặn đến phương án khai thác ph ù hợp để h ạn chế mặn<br />
sinh kế của cộng đồn g cư dân v ùn g duyên hải xâm nhập<br />
ven biển Bắc Bộ, đề xuất giải pháp thích ứng<br />
<br />
TÀI LIỆU TH AM KHẢO<br />
<br />
[1] Bộ Tài n guyên v à Môi trường (2012). Kịch bản biến đổi kh í hậu, nước biển dâng cho Việt<br />
Nam, NXB Tài Nguyên - Môi trườn g và Bản đồ Việt Nam , Hà Nộ i;<br />
[2] Đoàn Thanh Hằng và nnk (2010), Nghiên cứu xây dựng chương trình dự báo xâm nhập mặn cho<br />
khu vực đồng bằn g sô