33(3ĐB), 526-537 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 11-2011<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DIỄN BIẾN VÙNG VEN BIỂN CỬA THUẬN AN<br />
(THỪA THIÊN-HUẾ) TRƯỚC VÀ SAU TRẬN LŨ<br />
LỊCH SỬ THÁNG 11-1999<br />
PHẠM QUANG SƠN1, NGUYỄN CÔNG QUÂN1, ĐẶNG ĐÌNH ĐOAN2<br />
E - mail: quangsonpham2000@yahoo.com<br />
1<br />
Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
2<br />
Trường Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung<br />
Ngày nhận bài: 20 - 7 - 2011<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Trong nội dung nghiên cứu này chúng tôi đã sử<br />
Đầu tháng 11/1999 xảy ra trận lũ lụt lịch sử tại dụng các phần mềm xử lý ảnh chuyên dụng và một<br />
miền Trung Việt Nam; tâm điểm của trận lụt này là số phần mềm Hệ thông tin địa lý (GIS). Trong xử<br />
khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế, nơi đã có hàng lý thông tin ảnh và bản đồ, chúng tôi đã lựa chọn<br />
nghìn ngôi nhà của nhân dân bị lũ phá hủy, có hơn lưới chiếu UTM (hệ tọa độ VN-2000) làm chuẩn<br />
400 người chết và mất tích [2, 16]. Đặc biệt, lòng để nắn chỉnh hình học các tư liệu ảnh máy bay, ảnh<br />
dẫn sông Hương và địa hình vùng ven biển cửa vệ tinh và các mảnh bản đồ địa hình UTM. Các dữ<br />
Thuận An bị biến động mạnh do dòng chảy lũ. Tại liệu ảnh tương tự (ảnh in trên giấy) được quét và<br />
vùng cửa Thuận An dòng nước lũ đã mở thêm hai chuyển sang dữ liệu số, sau đó xử lý trên các phần<br />
cửa biển mới (tại thôn Thái Dương 2 và thôn Hòa mềm khác nhau như PCI, Arc/view, Map/Info,...<br />
Duân). Sau trận lũ lịch sử này, nhân dân tỉnh Thừa nhằm đảm bảo lưu giữ các thông tin về hiện trạng<br />
Thiên - Huế cùng sự trợ giúp của Trung ương và sông ngòi, cửa sông ven biển và độ chính xác về<br />
các địa phương khác, đã nỗ lực khắc phục hậu quả hình học. Các kết quả xử lý cuối cùng được chuyển<br />
nặng nề của mưa - lũ lớn vào cuối năm 1999. đổi sang khuôn dạng ảnh bitmap, khuôn dạng phần<br />
Để nhìn nhận lại tác động của trận lũ lịch sử mềm Map/Info để lưu giữ các lớp thông tin cũng<br />
tháng 11/1999 tại Thừa Thiên - Huế và những bài như biên tập và in ấn các bản đồ chuyên đề [3, 7,<br />
học quý báu cho công tác chủ động phòng chống 14, 15].<br />
thiên tai lũ lụt, chúng tôi xin giới thiệu những kết<br />
quả nghiên cứu về tình hình biến động bờ biển khu 2.2. Các tài liệu sử dụng trong nghiên cứu<br />
vực cửa Thuận An và vùng lân cận trong thời gian Các tài liệu sử dụng trong nghiên cứu diễn biến<br />
trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 trên cơ vùng ven biển cửa Thuận An trước và sau trận lũ<br />
sở phân tích thông tin viễn thám đa thời gian và lịch sử tháng 11/1999 bao gồm các tư liệu ảnh<br />
các tài liệu khác có liên quan. (hình 1, ảnh 1), bản đồ địa hình, tài liệu khảo sát<br />
2. Phương pháp nghiên cứu và tài liệu sử dụng thực địa và các tài liệu khác có liên quan, gồm có:<br />
<br />
2.1. Phương pháp xử lý thông tin không gian - Các tư liệu ảnh máy bay, ảnh vệ tinh, bản đồ<br />
địa hình các loại:<br />
Phương pháp thực hiện chính trong nghiên cứu<br />
này là giải đoán thông tin trên các ảnh máy bay, + Bản đồ địa hình: UTM (1965), Gauss (1995-<br />
ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình và các tài liệu bổ trợ 1996); Atlas điện tử Việt Nam (1998);<br />
khác có liên quan để phân tích, đánh giá tình hình + Ảnh máy bay chụp trong các năm: 1978,<br />
diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An. 1994, 1999;<br />
<br />
<br />
526<br />
+ Ảnh vệ tinh Radarsat-1 SAR (1999); ảnh vệ - Các tài liệu khảo sát, nghiên cứu tại thực địa<br />
tinh Spot 4,5 (2004, 2008); ảnh vệ tinh Landsat TM được thực hiện vào các năm 2000-2001, 2005,<br />
2010-2011 trong khuôn khổ một số đề tài khoa<br />
(1989), ETM (1999, 2001, 2005, 2010).<br />
học - công nghệ các cấp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Hoàng Sa (a)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QĐ. Trường Sa<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu<br />
(b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 1. Ảnh vệ tinh chụp khu vực cửa Thuận An<br />
trước, trong và sau trận lũ tháng 11/1999<br />
(a) - Thời điểm tháng 7/1999 (trước lũ);<br />
(b) - Thời điểm tháng 11/1999 (trong lũ);<br />
(c) - Thời điểm tháng 03/2001 (sau khi hàn<br />
khẩu cửa biển Hòa Duân - huyện Phú Vang)<br />
<br />
<br />
<br />
(c)<br />
<br />
3. Diễn biến vùng cửa Thuận An trước và sau cường độ mạnh ghi nhận được không chỉ do bão,<br />
trận lũ lịch sử áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) mà còn chịu ảnh hưởng<br />
của các hình thế thời tiết đặc biệt khác như hoạt<br />
3.1. Tình hình đợt mưa lũ lớn đầu tháng 11/1999 động của dải hội tụ nhiệt đới (HTNĐ), gió mùa<br />
ở miền Trung đông bắc và trong nhiều trường hợp là tổ hợp của<br />
Nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm và ảnh hưởng các hình thế thời tiết nêu trên [2, 5, 8, 10, 13] .<br />
của địa hình dãy núi Bạch Mã chắn hướng gió Trận mưa lụt đầu tháng 11-1999 là ví dụ điển<br />
đông bắc nên lượng mưa hàng năm trong khu vực hình của trường hợp mưa rất lớn do ảnh hưởng của<br />
tỉnh Thừa Thiên-Huế khá cao, dao động trung bình nhiều dạng nhiễu động khí tượng là: bão, ATNĐ,<br />
trên dưới 3000mm. Phần lớn các trận mưa to, gió mùa đông bắc và hoạt động của dải HTNĐ.<br />
<br />
527<br />
Lượng mưa tổng cộng trong 08 ngày ở các tỉnh ven ngày 02/11/1999; mực nước cao nhất tại thành phố<br />
biển từ Quảng Trị tới Quảng Ngãi đều vượt quá Huế đạt tới 5,94m (cao hơn mức báo động III là<br />
1000mm, lượng mưa trong một ngày đêm ở nhiều 2,94m) làm chìm ngập hầu như toàn bộ thành phố<br />
nơi vượt quá 500mm. Tại Huế, lượng mưa lớn nhất trong đó có khu vực thành nội (Hoàng thành) bị lụt<br />
trong một ngày đêm đạt tới 983mm và lượng mưa úng rất nặng nề trong nhiều ngày (bảng 1).<br />
liên tục trong 24 giờ đạt tới 1.385mm - đây đều là<br />
Lũ lớn và dòng chảy mạnh đã gây ra hiện tượng<br />
những con số kỷ lục ở Việt Nam hiện nay.<br />
xói lở, trượt lở, bồi lấp ở nhiều đoạn sông trên hệ<br />
Do mưa to kéo dài đã gây ra lũ rất lớn trên sông thống sông Hương - sông Bồ; đe doạ tới nhiều khu<br />
Hương và nhiều sông khác trong khu vực. Xuất vực dân cư và các công trình kinh tế, văn hoá - lịch<br />
hiện đỉnh lũ rất cao tại thành phố Huế vào trưa sử ở Cố Đô Huế [9, 11, 12].<br />
Bảng 1. Đỉnh lũ lớn xuất hiện tại Thừa Thiên-Huế và các tỉnh lân cận tháng 11/1999 [13]<br />
Đỉnh lũ Cao hơn mức<br />
Mực nước lũ<br />
So với lũ lớn<br />
TT Trạm đo Sông lớn nhất H, m<br />
báo động 3 (m) nhất trước đó<br />
Ngày Độ cao H, m (năm xảy ra)<br />
1 Quảng Trị Thạch Hãn 02-XI 7,29 +1,79 7,11 (1983) Lớn hơn<br />
2 Huế Hương 02-XI 5,94 +2,94 4,88 (1983) Lớn hơn<br />
3 Phú Ốc Bồ 02-XI 5,14 +0,64 4,89 (1983) Lớn hơn<br />
4 Ái Nghĩa Vu Gia 03-XI 10,27 +2,47 10,56 (1964) Xấp xỉ<br />
5 Câu Lâu Thu Bồn 03-XI 5,23 +1,53 5,78 (1964) Xấp xỉ<br />
6 Hội An Thu Bồn 03-XI 3,20 +1,50 3,40 (1964) Xấp xỉ<br />
7 Sông Vệ Vệ 05-XI 5,41 +1,31 5,75 (1964) Xấp xỉ<br />
8 Trà Khúc Trà Khúc 06-XI 7,77 +2,07 8,01 (1964) Xấp xỉ<br />
<br />
<br />
3.2. Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An trước lớn nhất đạt tới 17,7m/năm. Do tình trạng bờ biển<br />
và sau trận lũ lịch sử năm 1999 bị xói lở mạnh, dải cát ven biển nằm giữa thôn 1<br />
(xã Thuận An) và thôn Hòa Duân (xã Phú Thuận)<br />
3.2.1. Trong thời gian trước lũ đầu tháng 11/1999 nơi tuyến quốc lộ số 49B chạy qua, bề ngang chỉ<br />
* Giai đoạn 1965-1978 còn rộng khoảng 150 - 180m và có nguy cơ bị chia<br />
cắt khi nước lũ chảy tràn.<br />
Trong khoảng thời gian này, những biến động<br />
chủ yếu ở khu vực nghiên cứu đã diễn ra trên các - Khu vực ven bờ hệ thống đầm phá Tam Giang -<br />
đoạn bờ biển phía bắc và phía nam cửa Thuận An Thanh Lam:<br />
như sau:<br />
Diễn ra quá trình xói lở và bồi tụ xen kẽ, chủ<br />
- Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An (xã Hải yếu do các hoạt động khai thác các vùng đất thấp<br />
Dương, huyện Hương Trà): ven đầm phá để nuôi trồng thủy sản, xây dựng các<br />
Vùng bờ biển xói lở chính nằm trên địa phận công trình giao thông - thủy lợi.<br />
thôn 4 kéo dài tới 2,2km, vùng bờ xói lở rộng trung - Đoạn hạ lưu sông Hương:<br />
bình 75m và rộng nhất tới 120m; tương đương tốc<br />
độ xói lở trung bình 5,8m/năm và lớn nhất là Bên bờ trái bị xói lở nhẹ trên suốt chiều dài hơn<br />
9,3m/năm. Trên đoạn bờ biển thuộc các thôn 1, 2, 3 6,5km; bên bờ phải quá trình xói lở và bồi tụ diễn<br />
- xã Hải Dương diễn ra quá trình xói lở và bồi tụ xen ra xen kẽ nhau trên các đoạn có chiều dài từ 0,3<br />
kẽ trên các đoạn ngắn, có chiều dài 0,5-1,1km. đến 1,5km. Nhìn chung, trong gia đoạn này, bờ<br />
- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An (thuộc sông Hương trên đoạn hạ lưu nối vào hệ thống đầm<br />
địa phận các xã Thuận An, Phú Thuận - huyện Phú phá Tam Giang - Thanh Lam có hình thái tương<br />
Vang): đối ổn định.<br />
Khác với khu vực phía bắc, trên đoạn bờ biển Như vậy, trong giai đoạn từ năm 1965 đến<br />
này diễn ra quá trình xói lở bờ biển rất mạnh. Vùng 1978 (dài 13 năm), trong vùng nghiên cứu có<br />
bờ biển xói lở kéo dài tới 6,5km; vùng bờ xói lở những biến động chính diễn ra ở ven biển phía bắc<br />
rộng trung bình 95m và nơi rộng nhất tới 230m, và phía nam cửa Thuận An. Khu vực bắc cửa<br />
tương đương tốc độ xói lở trung bình 7,3m/năm và Thuận An có quá trình xói - bồi xen kẽ và thiên về<br />
<br />
528<br />
xói lở. Ven biển phía nam cửa Thuận An có quá được là quá trình xói lở bờ phải sông Hương tại khu<br />
trình xói lở mạnh mẽ; vùng bờ biển xói lở kéo suốt vực cồn Quy Lai (thôn Quy Lai, xã Phú Thanh).<br />
dọc chiều dài các xã Thuận An - Phú Thuận. Ở ven Vùng bờ sông bị xói lở có chiều dài khoảng 1,9km<br />
bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam những biến và đoạn bờ xói lở phát triển đến vị trí đập Thảo<br />
động chủ yếu do các hoạt động kinh tế, kỹ thuật là Long (xã Phú Thanh, huyện Phú Vang).<br />
phát triển các ô nuôi thủy sản và xây dựng các<br />
công trình giao thông - thủy lợi. Trên đoạn hạ lưu Như vậy, trong giai đoạn 1978-1989 (dài 11<br />
sông Hương, bờ sông tương đối ổn định, trong đó năm), biến động khu vực cửa Thuận An diễn ra như<br />
đoạn bờ bên trái thiên về xói lở nhẹ; đoạn bờ bên sau: phía bắc cửa Thuận An diễn ra bồi tụ - xói lở<br />
phải sông Hương có quá trình xói bồi xen kẽ trên xen kẽ, phía nam cửa Thuận An vẫn tiếp tục quá<br />
từng đoạn ngắn. trình xói lở từ giai đoạn trước, nhưng cường độ xói<br />
lở đã giảm đi. Những biến động ở khu vực ven đầm<br />
* Giai đoạn 1978-1989<br />
phá Tam Giang - Thanh Lam chủ yếu do các hoạt<br />
- Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: động xây dựng các ô nuôi thủy sản và phát triển hệ<br />
Tương tự như trong giai đoạn trước, ven biển thống giao thông - thủy lợi. Vùng hạ lưu sông<br />
khu vực này phát triển quá trình xói lở - bồi tụ xen Hương có trạng thái vùng bờ tương đối ổn định,<br />
kẽ, trong đó đoạn bờ biển nằm giữa thôn 2 và thôn ngoại trừ đoạn bờ sông từ khu vực cồn Quy Lai (xã<br />
4 được bồi tụ mạnh. Vùng bờ bồi tụ có chiều dài Phú Thanh) đến đập Thảo Long bị xói lở mạnh.<br />
2,8km, rộng trung bình 85m và rộng nhất tới 130m, * Giai đoạn 1989-1994 (hình 2a)<br />
tương đương tốc độ bồi tụ trung bình 7,7m/năm và<br />
lớn nhất là 11,8m/năm. Đoạn bờ biển nằm kề thôn - Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An:<br />
2 có tuyến luồng tầu vào cửa Thuận An bị xói lở<br />
mạnh. Vùng bờ xói lở có chiều dài 1,5km, vùng Tương tự như những giai đoạn trước, bờ biển<br />
xói ngang rộng trung bình là 90m và rộng nhất khu vực này phát triển theo hình thức bồi tụ và xói<br />
tới 150m, tương đương tốc độ xói trung bình lở xen kẽ nhau trên từng đoạn ngắn, có chiều dài từ<br />
8,2m/năm và xói mạnh nhất tới 13,6m/năm. 0,9 đến 1,8km. Vùng bờ bồi tụ có chiều rộng trung<br />
bình 35m và lớn nhất là 70m, tương đương tốc độ<br />
- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An: bồi tụ trung bình 7m/năm và lớn nhất 14m/năm.<br />
Quá trình xói lở bờ biển vẫn tiếp tục tiếp diễn Đoạn bờ biển xói lở có chiều rộng trung bình 40m<br />
từ giai đoạn trước, nhưng trong giai đoạn này rộng nhất tới 180m, tương đương tốc độ xói lở<br />
cường độ đã giảm đi. Vùng bờ biển bị xói lở nằm trung bình 8m/năm và lớn nhất đạt tới 36m/năm.<br />
trên địa phận xã Thuận An có chiều dài 4,4km,<br />
- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An:<br />
vùng xói lở có chiều rộng trung bình 50m, lớn nhất<br />
tới 85m; tương đương tốc độ xói trung bình Trên bờ biển xã Thuận An diễn ra quá trình xói<br />
4,5m/năm và lớn nhất là 7,8m/năm. Đoạn bờ biển lở và bồi tụ xen kẽ nhau; so với giai đoạn trước,<br />
thuộc xã Phú Thuận trong trạng thái tương đối ổn cường độ xói lở ven biển Thuận An đã giảm đi.<br />
định với các đoạn bờ xói lở và bồi tụ nhẹ nằm xen Các đoạn bờ xói lở có chiều dài từ 0,4 đến 0,9km,<br />
kẽ nhau trên từng đoạn ngắn, có chiều dài từ 0,3 chiều rộng trung bình 20m và rộng nhất tới 45m,<br />
đến 0,5km. tương đương tốc độ xói lở trung bình 4m/năm và<br />
lớn nhất là 9m/năm. Các đoạn bồi tụ có chiều dài<br />
- Ven bờ các đầm phá Tam Giang - Thanh Lam:<br />
từ 0,4 đến 1,2km. Chiều rộng vùng bồi trung bình<br />
Biến động diễn ra trên các cồn (bãi bồi) do việc là 22m và rộng nhất tới 60m, tương đương tốc độ<br />
phát triển các đầm nuôi, như cồn Tè, cồn Đỉnh, cồn bồi trung bình 4,4m/năm và lớn nhất tới 12m/năm.<br />
Sáo, cồn Sơn, cồn Hạt Châu. Vùng ven bờ đầm phá<br />
- Ven bờ các đầm phá Tam Giang-Thanh Lam:<br />
Tam Giang - Thanh Lam biến động chính do việc<br />
phát triển các đầm nuôi thủy sản và xây dựng các Những diễn biến của quá trình xói lở - bồi tụ<br />
công trình giao thông - thủy lợi, tại các thôn Tân ven bờ các phá Tam Giang - Thanh Lam chủ yếu<br />
Thủy, Tân An, Vân Quất và Đồng Ấp. do hoạt động xây dựng các đầm nuôi thủy sản và<br />
việc cải tạo các ô nuôi.<br />
- Đoạn hạ lưu sông Hương:<br />
- Đoạn hạ lưu sông Hương:<br />
Bờ sông Hương ở hạ lưu tương đối ổn định, diễn<br />
ra quá trình bồi tụ và xói lở nhẹ, nằm xen kẽ nhau Hai phía bờ sông Hương phát triển các đoạn bồi<br />
trên từng đoạn ngắn. Biến động lớn nhất ghi nhận tụ và xói lở xen kẽ, có chiều dài từ 0,3 đến 1,4km.<br />
<br />
529<br />
Nhìn chung bờ sông Hương không có những biến Trong lũ lịch sử tháng 11/1999, đoạn bờ biển<br />
động lớn. hẹp nằm phía bắc thôn Hòa Duân chỉ còn chiều<br />
Tóm lại, trong giai đoạn các năm 1989-1994 rộng từ 140 đến 160m, đã bị dòng nước lũ phá vỡ<br />
(dài 5 năm), bờ biển phía bắc và phía nam cửa biển và mở ra một cửa biển tạm thời. Cửa biển mở ra<br />
Thuận An không có biến động mạnh. Quá trình bồi (cửa Hòa Duân) có chiều rộng tới 850m và nơi sâu<br />
tụ và xói lở bờ biển diễn ra xen kẽ nhau trên các nhất tới 20m. Cửa biển Hòa Duân mở ra đã cắt đứt<br />
đoạn ngắn. Tương tự phía ven biển, vùng ven bờ tuyến quốc lộ 49B, đồng thời chia cắt các xã ven<br />
các đầm phá Tam Giang - Thanh Lam có những biển thuộc huyện Phú Vang với phần đất liền còn<br />
biến động không lớn, chủ yếu do các hoạt động lại của huyện (ảnh 2a). Biến động do thiên tai lũ<br />
kinh tế, như xây dựng các ô nuôi thủy sản. Trên lụt đã gây ra những thiệt hại rất lớn về người và vật<br />
đoạn bờ hạ lưu sông Hương, tình trạng đới bờ chất cho nhân dân địa phương, cho cơ sở hạ tầng<br />
tương đối ổn định. giao thông - thủy lợi và ngành xây dựng của tỉnh<br />
Thừa Thiên - Huế [6-8, 16].<br />
* Giai đoạn 1994-1999 (hình 2b)<br />
- Ven bờ các đầm phá Tam Giang - Thanh Lam:<br />
- Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An:<br />
Những biến động ven bờ đầm phá Tam Giang -<br />
Trước tháng 11/1999, bờ biển phía bắc cửa Thanh Lam diễn ra chủ yếu do các hoạt động kinh<br />
Thuận An phát triển theo phương thức xói lở và tế và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông - thủy lợi.<br />
bồi tụ xen kẽ. Vùng bờ xói lở có chiều dài từ 1 đến Nhiều vùng bãi thấp ven đầm phá tiếp tục được<br />
1,5km, vùng xói rộng trung bình 50m và rộng nhất khai thác nuôi trồng thủy sản. Quá trình này diễn ra<br />
tới 150m, tương đương tốc độ xói trung bình nhanh chóng không chỉ ở Thừa Thiên-Huế mà còn<br />
10m/năm và lớn nhất tới 30m/năm. Vùng bờ bồi tụ ở hầu khắp các tỉnh ven biển miền Trung.<br />
có chiều dài từ 0,4 đến 0,75km, vùng bồi có chiều<br />
rộng trung bình 35m và rộng nhất 60m, tương - Đoạn hạ lưu sông Hương:<br />
đương tốc độ bồi tụ trung bình 7m/năm và lớn nhất Trước lũ lớn tháng 11/1999 bờ sông Hương ở<br />
là 12m/năm. vùng hạ lưu ít có những biến động lớn. Trong thời<br />
Trong trận lũ lịch sử đầu tháng 11/1999, khi gian xuất hiện trận lũ lịch sử vào tháng 11/1999, do<br />
nước lũ lớn tràn về nhanh làm mực nước trong hệ dòng lũ lớn đã gây ra biến động mạnh mẽ lòng dẫn<br />
thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dâng lên cao sông Hương; nhưng biến động lòng dẫn tập trung<br />
chủ yếu ở các khu vực thượng nguồn và thành phố<br />
đột ngột. Dòng nước chảy tràn bờ đầm phá và đã<br />
Huế, nhất là tại đoạn hợp lưu hai nhánh chính của<br />
mở thêm cửa biển tạm thời tại thôn 2 - xã Hải<br />
sông Hương là Tả Trạch và Hữu Trạch [8, 16] .<br />
Dương, có chiều rộng tới 320m, phá hủy nhiều nhà<br />
cửa (ảnh 3a). Tại vị trí mở cửa biển này trước khi Về tổng thể, trong giai đoạn 1994-1999 những<br />
xẩy ra lũ lớn vốn đã bị xói lở mạnh, nên dải cát biến động chính ở ven biển cửa Thuận An là quá<br />
phân cách giữa phá Tam Giang và cửa biển Thuận trình xói lở và bồi tụ diễn ra xen kẽ. Bờ biển khu<br />
An chỉ còn chiều rộng khoảng 150m, rất dễ bị dòng vực cửa Thuận An có biến động lớn mang tính đột<br />
nước lũ chia cắt khi chảy tràn [5, 8]. biến trong thời gian xuất hiện trận lũ lịch sử vào<br />
đầu tháng 11/1999 ở miền Trung. Do lượng mưa<br />
- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An: rất lớn diễn ra liên tục trong 8 ngày ở các tỉnh từ<br />
Trước trận lũ tháng 11/1999, bờ biển thị xã Quảng Bình tới Quảng Ngãi, tâm điểm mưa to và<br />
lũ đặc biệt lớn là tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tại thành<br />
Thuận An phát triển theo phương thức bồi tụ và xói<br />
phố Huế, mực nước sông Hương vượt quá mức báo<br />
lở xen kẽ nhau. Vùng bồi tụ có chiều dài 1,9km<br />
động cấp 3 xấp xỉ 3,0m [2, 4, 13]. Do mưa rất lớn,<br />
kéo dài từ cửa Thuận An tới vị trí thôn 1. Vùng bồi<br />
nước lũ từ các nhánh sông, suối chính tập trung đổ<br />
tụ có chiều rộng trung bình 40m và lớn nhất tới vào hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong<br />
180m, tương đương tốc độ bồi tụ trung bình thời gian ngắn, đã làm mực nước dâng cao đột<br />
8m/năm và lớn nhất tới 36m/năm. Trên đoạn bờ ngột. Các cửa biển Thuận An và Tư Hiền không đủ<br />
giữa thôn 1 (Thuận An) và thôn Hòa Duân (xã Phú khả năng tiêu thoát nước, nên nước lũ đã chảy tràn<br />
Thuận) bờ biển bị xói lở mạnh. Vùng bờ xói lở có dải cát chắn ven biển và mở thêm một số cửa biển<br />
chiều rộng trung bình 25m và rộng nhất là 40m, mới, trong đó tại khu vực cửa Thuận An dòng chảy<br />
tương đương tốc độ xói lở trung bình 5m/năm và lũ đã mở thêm hai cửa biển mới là cửa Hải Dương<br />
lớn nhất là 8m/năm. ở phía bắc và cửa Hòa Duân ở phía nam.<br />
<br />
530<br />
Hậu quả trong trận mưa - lũ lịch sử này rất vùng lân cận mà hầu hết diện tích các đầm nuôi<br />
nặng nề. Ở các tỉnh ven biển miền Trung đã có hơn thủy sản ở các đầm phá từ Tam Giang tới Cầu Hai<br />
600 người chết và mất tích, hàng chục nghìn ngôi đều bị thiệt hại nặng nề. Có thể nói, do tác động<br />
nhà bị ngập nước lũ trong đó có hàng nghìn ngôi của mưa lũ lớn vào đầu tháng 11/1999 đã làm cho<br />
nhà đã bị nước cuốn trôi. Riêng tại tỉnh Thừa Thiên khu vực ven biển cửa Thuận An đã có những biến<br />
- Huế đã có hơn 400 người chết và mất tích. Nước động đột biến, mang tính chất thiên tai bất thường<br />
lũ không chỉ tàn phá khu vực thành phố Huế và các gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.<br />
<br />
773.000 774.000 775.000 776.000 777.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 783.000 784.000 785.000 786.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1836.000<br />
1836.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
18.5 24<br />
Th«n 4 9.5<br />
<br />
22 24<br />
12<br />
9.5<br />
BiÓn §«ng<br />
1835.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1835.000<br />
Ph¸ Tam Giang H¶i D−¬ng<br />
17<br />
Th«n 3<br />
18 20<br />
M¹i D−¬ng 24<br />
cöa ThuËn An<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1834.000<br />
1834.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Th«n 2<br />
9 13.5<br />
2 10<br />
<br />
2.5 9<br />
6<br />
An Xu©n<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1833.000<br />
1833.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cån §Ønh 12<br />
Th«n 1<br />
Phó L−¬ng<br />
V©n QuÊt §«ng ThuËn An<br />
9.5<br />
Ph−íc Thμnh Cån S¸o<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1832.000<br />
An L¹i<br />
1832.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4.5<br />
Cån TÌ<br />
Qu¶ng An H−¬ng Phong 3.5<br />
V©n QuÊt Th−îng §ång Êp Mòi Voi Dμi<br />
Qu¶ng Thμnh<br />
ThuËn Hoμ<br />
Kim §«i §Ëp Th¶o Long Hoμ Du©n<br />
1831.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1831.000<br />
Cån Quy Lai T©n Thuû<br />
Cån S¬n<br />
Mü X¸<br />
TriÒu Thμnh Quy Lai T©n Mü<br />
Thμnh Trung Phó ThuËn<br />
§«ng Xuyªn<br />
Phó Ng¹n Phó Thanh Phó T©n<br />
ng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thuþ §iÕn Hoμ An Cån Hat Ch©u<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1830.000<br />
H¶i Tr×nh<br />
−¬<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©n D−¬ng<br />
1830.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©y Thμnh<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©n An<br />
ng<br />
s«<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Diªn Tr−êng<br />
Phó L−¬ng A Sg. Phè Lîi<br />
An Thμnh Thanh §μm<br />
<br />
Thanh Hμ Thanh Ph−íc<br />
vïng båi tô §Çm Thanh Lam<br />
1829.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1829.000<br />
s«ng ¤ L©u Lai Léc<br />
<br />
V©n Cõ<br />
vïng xãi lë<br />
0 Phó D−¬ng 1 Km<br />
<br />
Thuû Phó L¹i ©n D−¬ng Næ Cån<br />
a<br />
Nam Thanh Phó MËu<br />
<br />
773.000 774.000 775.000 776.000 777.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 783.000 784.000 785.000 786.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
773.000 774.000 775.000 776.000 777.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 783.000 784.000 785.000 786.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1836.000<br />
1836.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
18.5 24<br />
Th«n 4 9.5<br />
<br />
22 24<br />
12<br />
9.5<br />
BiÓn §«ng<br />
1835.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ph¸ Tam Giang 1835.000<br />
H¶i D−¬ng<br />
17<br />
<br />
Th«n 3 18 20<br />
M¹i D−¬ng 24<br />
cöa ThuËn An<br />
1834.000<br />
1834.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Th«n 2<br />
9 13.5<br />
2 10<br />
<br />
2.5 9<br />
6<br />
An Xu©n<br />
1833.000<br />
1833.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cån §Ønh 12<br />
Th«n 1<br />
Phó L−¬ng<br />
V©n QuÊt §«ng TX.ThuËn An 9.5<br />
Cån S¸o<br />
Ph−íc Thμnh c. Hoμ Du©n<br />
1832.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
An L¹i<br />
1832.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4.5<br />
Cån TÌ<br />
Qu¶ng An H−¬ng Phong 3.5<br />
V©n QuÊt Th−îng §ång Êp Mòi Voi Dμi<br />
Qu¶ng Thμnh<br />
ThuËn Hoμ<br />
Kim §«i §Ëp Th¶o Long Hoμ Du©n<br />
1831.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©n Thuû<br />
1831.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cån Quy Lai Cån S¬n<br />
Mü X¸<br />
TriÒu Thμnh Quy Lai T©n Mü<br />
Thμnh Trung Phó ThuËn<br />
§«ng Xuyªn<br />
Phó Ng¹n Phó Thanh Phó T©n<br />
ng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thuþ §iÕn Hoμ An Cån Hat Ch©u<br />
1830.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H¶i Tr×nh<br />
−¬<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©n D−¬ng<br />
1830.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©y Thμnh<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T©n An<br />
ng<br />
s«<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Diªn Tr−êng<br />
Phó L−¬ng A Sg. Phè Lîi<br />
An Thμnh Thanh §μm<br />
<br />
Thanh Hμ Thanh Ph−íc<br />
vïng båi tô §Çm Thanh Lam<br />
1829.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1829.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
s«ng ¤ L©u Lai Léc<br />
vïng xãi lë<br />
V©n Cõ<br />
0 Phó D−¬ng 1 Km<br />
b<br />
Thuû Phó L¹i ©n D−¬ng Næ Cån<br />
Nam Thanh Phó MËu<br />
<br />
773.000 774.000 775.000 776.000 777.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 783.000 784.000 785.000 786.000<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Diễn biến quá trình bồi tụ - xói lở khu vực cửa Thuận An trước và trong trận lũ lịch sử tháng 11/1999:<br />
a) Giai đoạn năm 1989 -1994; b) Giai đoạn năm 1994 -1999<br />
<br />
<br />
<br />
531<br />
3.2.2. Trong thời gian sau trận lũ lịch sử tháng Như vậy, trong thời gian sau lũ lớn tháng<br />
11/1999 11/1999 vùng ven biển cửa Thuận An có quá trình<br />
* Giai đoạn 1999-2005 (hình 3a)<br />
phát triển không giống nhau: ven biển phía bắc cửa<br />
Thuận An phát triển thiên về trạng thái bồi tụ, ven<br />
- Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An: biển phía nam thiên về trạng thái xói lở. Giữa<br />
Sau lũ lớn đầu tháng 11/1999, bờ biển phía bắc chúng có điểm chung là tại vị trí các cửa biển mở<br />
cửa Thuận An có quá trình bồi tụ trở lại. Vùng bờ ra trong trận lũ tháng 11/1999 đã được bồi đắp trở<br />
bồi tụ kéo dài 4,4km, chiều rộng trung bình là 85m lại. Biến động ven biển đầm phá Tam Giang -<br />
và rộng nhất tới 230m, tương đương tốc độ bồi Thanh Lam vẫn chủ yếu do các hoạt động sản xuất<br />
trung bình 16m/năm và lớn nhất tới 38m/năm. Tại là mở rộng các vùng nuôi trồng thủy sản. Đoạn bờ<br />
vị trí mở ra cửa biển mới (tại thôn 2) nhờ dòng phù sông ở hạ lưu sông Hương phát triển thiên về trạng<br />
sa bồi đắp, đoạn bờ biển bị lũ phá vỡ đã tự bồi đắp thái bồi tụ.<br />
lại và hàn kín cửa biển này.<br />
* Giai đoạn 2005-2010 (hình 3b)<br />
- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An:<br />
- Khu vực ven biển phía bắc cửa Thuận An:<br />
Ngay sau lũ lớn tháng 11/1999, nhân dân địa<br />
phương đã tập trung vào việc hàn khẩu cửa Hòa Sau chu kỳ bồi tụ, bờ biển phía bắc cửa Thuận<br />
Duân và nối lại tuyến đường 49B bằng việc đóng An quay lại chu kỳ xói lở mới. Vùng bờ xói lở có<br />
các hàng cọc bê tông cỡ lớn và san lấp đoạn bờ vỡ chiều dài 2,9km, rộng trung bình 50m và rộng nhất<br />
bằng vật liệu cát chứa trong các bao tải. Sau một 95m, tương đương tốc độ xói lở trung bình<br />
thời gian, cửa biển tự bồi lấp trở lại nhờ dòng phù 10m/năm và lớn nhất là 19m/năm. Để hạn chế tình<br />
sa ven biển được sóng và dòng chảy ven bờ đưa trạng xói lở bờ biển và giữ ổn định luồng tầu<br />
tới. Đến khoảng năm 2003-2004 vị trí cửa Hòa Thuận An, tại khu vực thôn 2 (nằm kề cửa Thuận<br />
Duân đã được bồi đầy, được nhân dân địa phương An) các ngành thủy lợi - giao thông đã cho xây<br />
trồng rừng cây phi lao để giữ đất và chống cát bay. dựng hai kè mỏ hàn bằng đá hộc, có chiều dài là<br />
400m và 550m để bảo vệ bờ và ngăn dòng phù sa<br />
- Ven bờ các đầm phá Tam Giang-Thanh Lam:<br />
đưa xuống luồng tàu biển.<br />
Biến động chủ yếu ven bờ đầm phá là hoạt<br />
- Khu vực ven biển phía nam cửa Thuận An :<br />
động xây dựng và khôi phục lại các đầm nuôi thủy<br />
sản sau lũ lớn. Đây là giai đoạn phát triển ồ ạt diện Bờ biển ven thị xã Thuận An tuy vẫn nằm trong<br />
tích các đầm nuôi ở ven bờ đầm phá Tam Giang - giai đoạn xói lở, nhưng cường độ xói đã giảm<br />
Thanh Lam. nhiều, trên một số đoạn bờ đã được bồi tụ trở lại.<br />
- Đoạn hạ lưu sông Hương: Đoạn bờ xói lở chính có chiều dài 2,2km, với độ<br />
rộng trung bình 20m và lớn nhất là 45m, tương<br />
Bờ sông Hương phát triển xói - bồi xen kẽ và đương với tốc độ xói lở trung bình 4m/năm và lớn<br />
thiên về trạng thái bồi tụ, nhất là về phía bờ trái. Bên nhất là 9m/năm. Tại ví trí cửa biển Hòa Duân (cũ),<br />
phía bờ phải phát triển các đoạn bồi tụ và xói lở nằm bờ biển đã được bồi đầy và đã trở thành khu du<br />
xen kẽ nhau trên các đoạn có chiều dài 1-2km. lịch - tắm biển tại thị xã Thuận An (ảnh 2b).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a b<br />
<br />
Ảnh 2. Vị trí cửa Hòa Duân do lũ mở năm1999 (a) đến năm 2010 đã được bồi đầy (b),<br />
(Nguồn: tư liệu ảnh thực địa của Phạm Quang Sơn)<br />
<br />
<br />
<br />
532<br />
773.000 774.000 775.000 776.000 777.000 778.000 779.000 780.000 781.000 782.000 783.000 784.000 785.000 786.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1836.000<br />
1836.000<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
18.5 24<br />
Th«n 4 9.5<br />
<br />
22 24<br />
12<br />
Ph¸ Tam Giang H¶i D−¬ng 9.5<br />
BiÓn §«ng<br />
1835.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1835.000<br />
17<br />
Th«n 3<br />
18 20<br />
M¹i D−¬ng