Điền khiển số - Chương 4
lượt xem 61
download
Tài liệu tham khảo giáo trình Điền khiển số - Chương 4: Đặc tính thời gian của hệ thống điều khiển số
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điền khiển số - Chương 4
- C.4: ĐẶC TÍNH THỜI GIAN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
- 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG X(z) Y(z) G(z) x(kT) y(kT) Cho x(kT) và G(z). Xác định y(kT) x(kT ) ⇒ X ( z ) = Z { x(kT )} Y ( z) G( z) = ⇒ Y ( z ) = X ( z ).G ( z ) X ( z) ⇒ y (kT ) = Z −1 {Y ( z )}
- Ví dụ 1 − e − aT • Cho: x(kT ) = 1(kT ) G( z) = z − e − aT z x(kT ) = 1(kT ) ⇒ X ( z ) = Z {1(kT )} = z −1 z 1 − e − aT Y ( z ) = X ( z ).G ( z ) = ⋅ z − 1 z − e − aT ⎧ z 1 − e − aT ⎫ • Tra bảng: y (kT ) = Z {Y ( z )} = Z ⎨ −1 −1 ⋅ − aT ⎬ ⎩ z −1 z − e ⎭ y (kT ) = 1 − e − akT
- 1 x(kT) 0.8 0.6 y(kT) 0.4 0.2 0 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 time [s]
- 4.2. XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH THỜI GIAN CỦA MỘT KHÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỆ QUY Y ( z) 2z −1 Cho hàm truyền đạt của khâu: G( z) = = 2 X ( z) 2z − z − 1 và tín hiệu đầu vào x(kT) với k=0, 1, 2, …, ∞. Xây dựng biểu thức xác định y(kT) 1. Nhân chéo: 2 z 2Y ( z ) − zY ( z ) − Y ( z ) = 2 zX ( z ) − X ( z ) 2. Nhân hai vế cho z-n với n là bậc cao nhất của z: 2Y ( z ) − z −1Y ( z ) − z −2Y ( z ) = 2 z −1 X ( z ) − z −2 X ( z ) 3. Lấy Z-1 cả hai vế. Áp dụng tính chất Z của hàm trễ:
- f (kT ) ⇒ Z { f (kT )} = F ( z ) ⇒ Z −1{ F ( z )} = f (kT ) ⇒ Z { f [ (k − 1)T ]} = z F ( z ) ⇒ Z −1 −1 {z −1 F ( z )} = f [ (k − 1)T ]
- 3. Lấy Z-1 cả hai vế. Áp dụng tính chất Z của hàm trễ: Z −1 {2Y ( z ) − z −1Y ( z ) − z −2Y ( z )} = Z −1 {2 z −1 X ( z ) − z −2 X ( z )} 2 y (kT ) − y[(k − 1)T ] − y[(k − 2)T ] = 2 x[(k − 1)T ] − x[(k − 2)T ] 4. Xác định y(kT). Đơn giản cách viết: y (kT ) = 0.5 y[(k − 1)T ] + 0.5 y[(k − 2)T ] + x[(k − 1)T ] − 0.5 x[(k − 2)T ] y (k ) = 0.5 y (k − 1) + 0.5 y (k − 2) + x(k − 1) − 0.5 x( k − 2); k = 0,1, 2,..., ∞ Biểu thức đệ quy đặc tính thời gian đầu ra của khâu đã cho y (0) = 0.5 y (−1) + 0.5 y (−2) + 2 x(−1) − 0.5 x(−2) 5. Xác định các giá trị ban đầu: y(-1) = 0; y(-2) = 0; x(-1) = 0; x(-2) = 0
- Các bước tính y (k ) = 0.5 y (k − 1) + 0.5 y (k − 2) + x(k − 1) − 0.5 x(k − 2); k = 0,1, 2,..., ∞ k = 0 … y(0) = 0.5y(-1) + 0.5y(-2) + x(-1) – 0.5x(-2) = 0 k = 1 … y(1) = 0.5y(0) + 0.5y(-1) + x(0) – 0.5x(-1) = x(0) k = 2 … y(2) = 0.5y(1) + 0.5y(0) + x(1) – 0.5x(0) = 0.5x(0) + x(1) – 0.5x(0) = x(1) k = 3 … y(3) = 0.5y(2) + 0.5y(1) + x(2) – 0.5x(1) = 0.5x(1) + 0.5x(0) + x(2) – 0.5x(1) = x(2) + 0.5 x(0) . . . .
- Lưu đồ thuật toán START 1 Nhập x(k), Kmax k=k+1 y(1) = 0; y(2) = 0 y(-2) = 0; y(-1) = 0 x(1) = 0; x(2) = 0 x(-2) = 0; x(-1) = 0 (-) k > Kmax k > Kmax + 3 (+) k=3 k=0 STOP y(k) = 0.5y(k-1) + 0.5y(k-2) + x(k-1) – 0.5x(k-2) 1
- Ví dụ 1: Y ( z) a2 Cho hàm truyền đạt của khâu: H 0GP ( z ) = = U ( z ) z − a1 và tín hiệu đầu vào u(kT) với k=0, 1, 2, …, ∞. Xây dựng biểu thức xác định y(kT): 1. Nhân chéo: zY ( z ) − a1Y ( z ) = a2U ( z ) 2. Nhân hai vế cho z-1: Y ( z ) − a1 z −1Y ( z ) = a2 z −1U ( z )
- Y ( z ) − a1 z −1Y ( z ) = a2 z −1U ( z ) 3. Lấy Z-1 cả hai vế. Áp dụng tính chất Z của hàm trễ: Z −1 {Y ( z ) − a1 z −1Y ( z )} = Z −1 {a2 z −1U ( z )} y (kT ) − a1 y[(k − 1)T ] = a2u[(k − 1)T ] 4. Xác định u(kT). Đơn giản cách viết: y (kT ) = a1 y[(k − 1)T ] + a2u[(k − 1)T ] y (k ) = a1 y (k − 1) + a2u (k − 1) y (0) = a1 y (−1) + a2u (−1) 5. Xác định các giá trị ban đầu: y(-1) = 0; u(-1) = 0
- Các bước tính y (k ) = a1 y (k − 1) + a2u (k − 1) k = 0 … y(0) = a1y(-1) + a2u(-1) = 0 k = 1 … y(1) = a1y(0) + a2u(0) = u(0) k = 2 … y(2) = a1y(1) + a2u(1) = a1u(0) + a2u(1) k = 3 … y(3) = a1y(2) + a2u(2) = a1[a1u(0) + a2u(1)] + a2u(2) . . . .
- Lưu đồ thuật toán START 1 Nhập u(k), k=k+1 a1, a2, Kmax y(1) = 0; u(1) = 0 y(-1) = 0; u(-1) = 0 (-) k > Kmax k > Kmax + 2 k=2 k=0 (+) STOP y(k) = a1y(k-1) + a2u(k-1) 1
- Ví dụ 2: U ( z ) A0 z + A1 Cho hàm truyền đạt của khâu: GC ( z ) = = E ( z) z −1 và tín hiệu đầu vào e(kT) với k=0, 1, 2, …, ∞. Xây dựng biểu thức xác định u(kT): 1. Nhân chéo: zU ( z ) − U ( z ) = A0 zE ( z ) + A1E ( z ) 2. Nhân hai vế cho z-1: U ( z ) − z −1U ( z ) = A0 E ( z ) + A1 z −1E ( z )
- U ( z ) − z −1U ( z ) = A0 E ( z ) + A1 z −1E ( z ) 3. Lấy Z-1 cả hai vế. Áp dụng tính chất Z của hàm trễ: Z −1 {U ( z ) − z −1U ( z )} = Z −1 { A0 E ( z ) + A1 z −1E ( z )} u (kT ) − u[(k − 1)T ] = A0e(kT ) + A1e[(k − 1)T ] 4. Xác định u(kT). Đơn giản cách viết: u (kT ) = u[(k − 1)T ] + A0e(kT ) + A1e[(k − 1)T ] u (k ) = u (k − 1) + A0e(k ) + A1e(k − 1) u (0) = u (−1) + A0e(0) + A1e(−1) 5. Xác định các giá trị ban đầu: u(-1) = 0; e(-1) = 0
- Các bước tính u (k ) = u (k − 1) + A0e(k ) + A1e(k − 1) k = 0 … u(0) = u(-1) + A0e(0) + A1e(-1) = A0e(0) k = 1 … u(1) = u(0) + A0e(1) + A1e(0) =(A0 + A1)e(0) + A0e(1) k = 2 … u(2) = u(1) + A0e(2) + A1e(1) = = (A0 + A1)e(0) + A0e(1) + A0e(2) + A1e(1) = = (A0 + A1)e(0) + (A0 + A1)e(1) + A0e(2) . . . .
- Lưu đồ thuật toán START 1 Nhập e(k), k=k+1 A0, A1, Kmax u(1) = 0; e(1) = 0 u(-1) = 0; e(-1) = 0 (-) k > Kmax k > Kmax + 2 k=2 k=0 (+) STOP u(k) = u(k-1) + A0e(k) + A1e(k-1) 1
- 4.3. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ 1. Xác định hàm truyền đạt G(z) của cả hệ thống. Xác định đặc tính đầu ra của hệ thống như của một khâu. Æ Không có đặc tính thời gian của các tín hiệu khác trong hệ thống. 2. Xác định đặc tính thời gian của tất cả các khâu trong hệ thống.
- Ví dụ Mô phỏng hệ thống có một vòng kín X(z) E(z) U(z) Y(z) GC(z) H0GP(z) (-) Trong đó: A0 z + A1 a2 GC ( z ) = H 0GP ( z ) = z −1 z − a1
- X(z) E(z) U(z) Y(z) GC(z) H0GP(z) (-) U ( z ) A0 z + A1 GC ( z ) = = E( z) z −1 ⇒ u (k ) = u (k − 1) + A0e(k ) + A1e(k − 1) (1) Y ( z) a H 0GP ( z ) = = 2 U ( z ) z − a1 ⇒ y (k ) = a1 y (k − 1) + a2u ( k − 1) (2) E(z) = X(z) – Y(z) Î e(k) = x(k) – y(k) (3)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các mạch điện trong Trang bị điện
23 p | 1098 | 224
-
Hệ thống điều khiển PLC part 4
10 p | 269 | 115
-
Hướng dẫn thiết kế Hệ thống quản lý tòa nhà - Phần 4
19 p | 321 | 99
-
Tài liệu môn hệ thống điện
18 p | 159 | 55
-
Giáo trình Thí nghiệm điều khiển tự động: Phần 2
118 p | 153 | 51
-
Giáo trình môn điều khiển số 17
7 p | 314 | 46
-
Giáo trình môn điều khiển số 19
7 p | 167 | 44
-
Điều khiển động cơ điện một chiều Phần 4
22 p | 115 | 37
-
Giáo trình môn điều khiển số 20
6 p | 239 | 34
-
HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 80C51
67 p | 128 | 31
-
Hệ thống điều khiển số - Giới thiệu hệ thống điều khiển RFOC
22 p | 162 | 30
-
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa part 4
10 p | 113 | 21
-
Giáo trình môn điều khiển số 18
7 p | 126 | 18
-
Nghiên cứu phương pháp bảo vệ các hệ thống điện (In lần thứ 4 có sửa chữa): Phần 2 - VS.GS. Trần Đình Long
158 p | 23 | 6
-
Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
0 p | 63 | 5
-
Giáo trình mô đun Vẽ điện (Nghề Điện Công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
82 p | 36 | 4
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ nghề tỉnh BR - VT
111 p | 18 | 4
-
Giáo trình Khí nén - Trường CĐ nghề Số 20
43 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn