Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 52
lượt xem 4
download
Tham khảo tài liệu 'điện tử - kỹ thuật số professional books part 52', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 52
- Kỹ Thuật Số Blogthongtin.info Biên tập: Nguyễn Trọng Hòa BÀI 5: PHÂN TÍCH SỬ DỤNG OP-AMPS 1. Phương pháp phân tích Phân tích và thiết kế là hai quá trình thuận nghịch, khi nắm vững phương pháp phân tích sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình thiết kế. Để phân tích một mạch điện sử dụng Op-Amps lý tưởng, đầu tiên thay thế Op-Amps lý tưởng bởi sơ đồ tương đương Sau đó tuần tự thực hiện ba bước sau: - Viết phương trình Kirchhoff cho đầu vào V+. - Viết phương trình Kirchhoff cho đầu vào V-. - Cho V+=V-, ta tìm được mối quan hệ giữa Vin và Vo. 2. Các bài toán điển hình a. Bài toán 1: Phân tích mạch điện sau - Viết phương trình Kirchhoff cho đầu vào V+. v+=0 - Viết phương trình Kirchhoff cho đầu vào V-.
- - Cho v+=v- ® v+=v-= 0, ta tìm được mối quan hệ giữa vin và vout: vout = −RF/Rin .vin b. Bài toán 2: Phân tích mạch điện sau - Viết phương trình Kirchhoff cho đầu vào V+. v+=0 - Viết phương trình Kirchhoff cho đầu vào V-. - Cho v+=v- ® v+=v-= 0, ta tìm được mối quan hệ giữa Vin và Vout. Kỹ Thuật Số Blogthongtin.info Biên tập: Nguyễn Trọng Hòa BÀI 6: CÁC MẠCH ỨNG DỤNG Phạm vi ứng dụng của Op-Amps rất phong phú, ở đây chỉ nêu một số ứng dụng mang tính minh hoạ nguyên lý làm việc của Op-Amps. 1. Mạch so sánh cửa sổ
- Đây là mạch điện ứng dụng trong việc cảnh báo quá nhiệt hay thiếu nhiệt của môi trường cần theo dõi. Mạch làm việc theo nguyên lý so sánh cửa sổ, một nguyên lý rất thông dụng trong các thiết bị công nghiệp. Minh hoạ qua hình. Khi muốn khống chế nhiệt độ lò ở 40oC, người ta tiến hành như sau: từ nhiệt độ môi trường đang là 27oC, bắt đầu cấp nhiệt cho lò (điểm A). Nhiệt độ lò tăng dần vượt qua 36oC (điểm B), rồi qua 40oC mạch vẫn tiếp tục cấp nhiệt cho đến khi nhiệt độ của lò đến 44oC (điểm C), lò mới cắt điện trở gia nhiệt. Nhiệt độ lò bắt đầu giảm dần từ 44oC (điểm D). Giảm qua 40oC vẫn tiếp tục giảm. Cho đến 36oC (điểm E) thì lại tiếp tục cấp nhiệt cho lò (điểm B) nhiệt độ lò tăng dần lên. Sơ đồ nguyên lý mạch báo nhiệt Rõ ràng để giữ nhiệt độ lò nằm trong khoảng 40oC, người ta cấp nhiệt cho lò theo chu trình B, C, D, E rồi trở lại B: hình dạng như một cửa sổ nên có tên là mạch so sánh cửa sổ (window comparator). Nguyên lý so sánh này được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp, dân dụng, quân sự, y tế... Tóm tắt nguyên lý làm việc như sau: Điện trở nhiệt PTR phối hợp với R1 và R2 tạo ra Vs là một hàm biến thiên theo nhiệt độ môi trường đặt PTR. Cụ thể có thể tính Vs: Rõ ràng Vs = f(To) là một hàm của nhiệt độ. Do đó, đo Vs chính là đo nhiệt độ. Cụ thể các giá trị điện trở trong mạch được cân chỉnh để 2 OP-AMPS làm việc như sau :
- * Khi thiếu nhiệt: Lúc này VS < VA < VB, đầu vào v+ của op-amps II nhỏ hơn đầu vào v- nên ngõ ra op-amps II xuống thấp, LED 2 sáng. Trong khi đó đầu vào v+ của op-amps I lớn hơn đầu vào v- nên ngõ ra op-amps I lên cao, LED 1 tắt. * Khi đủ nhiệt: Lúc này VA < VS < VB, đầu vào v+ của op-amps II lớn hơn đầu vào v- nên ngõ ra op-amps II lên cao, LED 2 tắt. Trong khi đó đầu vào v+ của op-amps I lớn hơn đầu vào v- nên ngõ ra op-amps I lên cao, LED 1 tắt. * Khi quá nhiệt: Lúc này VA < VB < VS, đầu vào v+ của op-amps II lớn hơn đầu vào v- nên ngõ ra op-amps II lên cao, LED 2 tắt. Trong khi đó đầu vào v+ của op-amps I nhỏ hơn đầu vào v- nên ngõ ra op-amps I xuống thấp, LED 1 sáng. Rõ ràng chỉ cần nhìn vào độ sáng tối của 2 LED, ta có thể nhận biết được nhiệt độ của môi trường cần cảnh báo nhiệt độ. Để mạch cảnh báo hiệu quả hơn có thể thêm vào một mạch dao động, mạch này giúp khi có sự cố các LED sẽ không sáng liên tục mà nhấp nháy. 2. Mạch chỉnh lưu chính xác Trong thực tế, đôi lúc người ta cần mạch chỉnh lưu có điện áp ngõ ra như hình vẽ trong điều kiện lý tưởng, nhưng trên thực tế dù diode được phân cực thuận và dẫn dòng thì vẫn có một sụt áp đáng kể trên diode (chỉnh lưu cầu sụt áp này là 2VD). Điều này dẫn đến sự méo dạng điện áp ngõ ra như hình vẽ. Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng mạch chỉnh lưu chính xác sử dụng Op-Amps như hình vẽ
- Do dòng điện hai ngõ vào của Op-Amps bằng không nên trong chu kỳ phân cực thuận của diode (chu kỳ chỉnh lưu) Vin=Vout, vì vậy sóng dạng điện áp ngõ ra bộ chỉnh lưu như sóng dạng bộ chỉnh lưu lý tưởng. 3. Mạch lọc Mạch lọc thụ động có ưu điểm là rất đơn giản, tuy nhiên hệ số truyền đạt nhỏ do bị tổn hao trên RC, phụ thuộc nhiều vào tải, khó phối hợp tổng trở với các mạch ghép. Muốn hạn chế độ suy giảm thì phải lắp nhiều mắt lọc liên tiếp, lúc này tần số cắt của bộ lọc sẽ khác với các tần số cắt của các mắt lọc. Cách khắc phục nhược điểm trên đó là sử dụng các mạch lọc tích cực. Cụ thể là đưa mắt lọc RC vào đường hồi tiếp của Op-Amps để tăng hệ số truyền đạt, tăng hệ số phẩm chất, đồng thời làm giảm ảnh hưởng của tải bằng cách dùng tầng đệm để phối hợp trở kháng. Cũng như mạch lọc thụ động, có thể phân mạch lọc tích cực theo tần số làm việc như: mạch lọc thông thấp, mạch lọc thông cao, mạch lọc dãy. Ở đây giới thiệu một mạch lọc tích cực lọc thông thấp: mạch lọc mà tần số thấp được truyền qua nguyên vẹn, cò tần số cao bị suy giảm và chậm pha với tín hiệu vào. Có thể dùng công thức để tính toán và thành lập biểu đồ Bode về biên - tần của mạch lọc trên như hình Các nhận xét về mạch lọc thống thấp: - Tại tần số cắt fc có độ lệch pha là -45o; biên độ điện áp ra giảm gần 3 dB. - Tại tần số thấp f
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kĩ thuật sử dụng điện tử: Phần 1
149 p | 472 | 196
-
Kĩ thuật sử dụng điện tử: Phần 2
119 p | 251 | 120
-
Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập điện tử
54 p | 310 | 115
-
Từ điển Anh - Việt về điện tử và tin học: Phần 1
233 p | 381 | 113
-
Bài giảng Điện tử cơ bản - Giang Bích Ngân
252 p | 274 | 93
-
Mạch điện tử - Điện tử tương tự (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
123 p | 114 | 34
-
Bài giảng Thiết bị điện tử - ThS. Nguyễn Thị Mai Lan
131 p | 158 | 29
-
Giáo trình Điện tử tương tự (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Số 20
151 p | 10 | 7
-
Bài giảng Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử: Chương 3 - TS. Phạm Hải Đăng
31 p | 47 | 6
-
Bài giảng Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử: Chương 2 - TS. Phạm Hải Đăng
15 p | 50 | 5
-
Phương pháp xác định đồng thời các thông số hiệu chỉnh của máy toàn đạc điện tử trong điều kiện Việt Nam
5 p | 115 | 5
-
Bài giảng Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử: Chương 5 - TS. Phạm Hải Đăng
13 p | 32 | 4
-
Bài giảng Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử: Chương 4 - TS. Phạm Hải Đăng
26 p | 35 | 4
-
Bài giảng Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử: Chương 1 - TS. Phạm Hải Đăng
17 p | 45 | 3
-
Phương pháp xác định góc định hướng của tên lửa chống tăng B72, sử dụng cảm biến vi cơ điện tử MEMS
8 p | 54 | 3
-
Nghiên cứu tổng hợp thiết kế thiết bị điều khiển điện tử thử nghiệm máy lái PG-27 của tên lửa đối hạm Kh – 35E hoạt động ở chế độ bám
7 p | 57 | 2
-
Đề cương môn học Thí nghiệm Điện tử 1 (Mã số môn học: EENG149)
4 p | 6 | 2
-
Giáo trình Vi mạch (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
192 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn