Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ SỬ DỤNG BIẾN TẦN<br />
VECTOR BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT<br />
<br />
Lê Văn Mạnh*, Phạm Văn Vĩnh*<br />
Trần Tuấn Thành**<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo nêu lên phương pháp điều khiển vị trí động cơ không đồng bộ (KĐB) sử dụng biến tần<br />
vector bằng bộ điều khiển trượt. Xây dựng được mô hình động cơ không đồng bộ và thiết lập bộ điều<br />
khiển trượt trên phần mềm Matlab – Simulink. Với phương pháp này, vị trí động cơ không đồng bộ<br />
được điều khiển bám theo tín hiệu đặt mong muốn trong trường hợp không có tải và có tải. Động cơ<br />
không đồng bộ là đối tượng phi tuyến khá phức tạp với những bộ điều khiển thông thường khó có thể<br />
đáp ứng được, nhưng bộ điều khiển trượt có thể điều khiển tốt đối tượng. Kết quả mô phỏng cho động<br />
cơ MTKM311-6 cho thấy sai lệch vị trí của hệ được đảm bảo.<br />
ASYNCHRONOUS MOTORS POSITION CONTROL USING THE INVERTER VECTOR<br />
BY SLIDING MODE CONTROLLER<br />
SUMMARY<br />
This paper presents a position control method of asynchronous motors used inverter vector<br />
by sliding mode controller (SMC). Build models of asynchronous motor and setup SMC on software<br />
Matlab - Simulink. With this method, the position of the asynchronous motor is controlled along the<br />
desired set signal in the case of no load and load. Asynchronous motor is a nonlinear complex with<br />
the conventional controller is difficult to meet, but the sliding mode controller has good control<br />
subjects. Simulation results for engine MTKM311-6 shows the position errors of system are<br />
guaranteed.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ của đối tượng cũng như là cơ sở thuận lợi để<br />
Hệ thống truyền động điện điều khiển vị thiết kế các khâu điều chỉnh, quan sát.<br />
trí thuộc loại hệ thống được sử dụng rộng rãi Trong bài báo này, bộ điều khiển trượt<br />
trong công nghiệp như trong cơ cấu truyền được ứng dụng để điều khiển cho hệ thống phi<br />
động cho tay máy, người máy, cơ cấu ăn dao, tuyến là động cơ MTKM311-6. Mục đích là<br />
máy cắt gọt kim loại, quay anten, kính viễn để hệ thống đạt được sự ổn định nhanh và sai<br />
vọng… tùy thuộc vào các cơ cấu mà công suất lệch bám nhỏ với sự biến đổi tham số động<br />
truyền động nằm trong dải rộng từ vài chục cơ, tham số tải cũng như nhiễu bên ngoài tác<br />
W đến hàng trăm KW. động. Trong phần II, sẽ xây dựng mô hình<br />
động cơ KĐB và bộ điều khiển trượt cho đối<br />
Động cơ KĐB là đối tượng phi tuyến khá<br />
tượng phi tuyến được đưa ra. Các kết quả mô<br />
phức tạp với nhiều đầu vào, nhiều đầu ra. Trong<br />
phỏng được trình bày ở phần III. Các kết luận<br />
các cách mô tả toán học động cơ KĐB, mô hình<br />
được nêu lên ở phần IV.<br />
trạng thái có những ưu thế nổi bật như cung cấp<br />
cho ta hiểu biết chi tiết về bản chất bên trong<br />
<br />
*<br />
ThS. Giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh<br />
** KS. Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Quảng Ngãi<br />
<br />
<br />
43<br />
Điều khiển vị trí đông cơ không đồng bộ …<br />
<br />
<br />
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ⎧ 1 1<br />
⎪uar = pLas.arias + pLbs.aribs + pLcs.arics + (Rr + pLr )iar − 2 pL2ibr − 2 pL2icr<br />
2.1. Mô hình ba pha của động cơ KĐB ⎪<br />
⎪ 1 1<br />
⎨ubr = pLas.brias + pLbs.bribs + pLcs.brics − pL2iar + (Rr + pLr )ibr − pL2icr<br />
Động cơ KĐB có các dây quấn ba pha ở ⎪ 2 2<br />
⎪ 1 1<br />
rotor và stator, các dây quấn ở ba pha đối xứng ⎪ucr = pLas.crias + pLbs.cribs + pLcs.crics − 2 pL2iar − 2 pL2ibr + (Rr + pLr )icr<br />
⎩<br />
và được bố trí sao cho từ thông dọc theo chu vi<br />
(3b)<br />
khe hở không khí có dạng hình sin, gọi k là tên<br />
của dây quấn thì ta có các phương trình như Và tất cả các đại lượng điện từ (điện áp,<br />
sau: từ thông, dòng điện) được coi như là các vector<br />
ra ba hướng theo trục của dây quấn.<br />
dψ k<br />
u k = Rk i k + + ek (1)<br />
dt ⎡uas (t)⎤ ⎡Ψas (t)⎤ ⎡ias (t)⎤<br />
Từ thông móc vòng của mỗi dây quấn và us = ⎢ubs (t)⎥; Ψs = ⎢Ψbs (t)⎥; is = ⎢⎢ibs (t)⎥⎥;<br />
⎢ ⎥ ⎢ ⎥<br />
mômen điện từ của động cơ: ⎢⎣ucs (t)⎥⎦ ⎢⎣Ψcs (t)⎥⎦ ⎢⎣ics (t)⎥⎦<br />
1 ∂ψ k<br />
ψ k = ∑ L jk ik ; M = ∑ ik (2) ⎡ear (t)⎤ ⎡Ψar (t)⎤ ⎡iar (t)⎤<br />
∂θ m<br />
er = ⎢ebr (t)⎥ ; Ψr = ⎢Ψbr (t)⎥; ir = ⎢⎢ibr (t)⎥⎥;<br />
⎢ ⎥ ⎢ ⎥<br />
k 2 k<br />
<br />
Đặt as, bs, cs, ar, br, cr là tên gọi của dây ⎢⎣ecr (t)⎥⎦ ⎢⎣Ψcr (t)⎥⎦ ⎢⎣icr (t)⎥⎦<br />
quấn stator và rotor<br />
j = as/bs/cs/ar/br/cr Ta rút ra được hệ phương trình sau:<br />
⎧ d ⎛ d⎞ d<br />
⎪us = Rsis + dt Ψs = ⎜ Rs + Ls dt ⎟is + dt {Lm (θm )ir }<br />
j = as/bs/cs/ar/br/cr<br />
L- điện cảm chính của các dây quấn pha stator ⎪ ⎝ ⎠<br />
<br />
Lδ - điện cảm tản ⎨ r r r<br />
dt<br />
r<br />
dt<br />
m m s {<br />
⎪u = R i + d Ψ = d LT (θ )i + ⎛ R + L d ⎞i<br />
⎜ r r } ⎟r<br />
dt ⎠<br />
⎪ ⎝<br />
N s - số vòng dây một pha stator ⎪Ψs = Lsis + Lm (θm )ir<br />
⎪Ψ = LT m (θ )i + L i<br />
⎩ r m s r r<br />
N r - số vòng dây một pha rotor<br />
(4)<br />
θ m - vị trí góc của dây quấn rotor Mômen điện từ của động cơ có thể được<br />
tính như sau:<br />
Thì ta có thể viết được sáu phương trình<br />
điện áp cho động cơ KĐB như sau, nếu mạch từ d<br />
còn chưa bão hòa (điện áp là hằng) M = PC is<br />
T<br />
{L m (θ m )ir } (5)<br />
dθ m<br />
Phía stator: Với pha a, pha b và pha c<br />
Mô hình động cơ KĐB trong các hệ tọa<br />
của stator, ta có:<br />
độ trực giao: hệ trục tọa độ trực giao gắng với<br />
⎧ 1 1 stator có tên gọi là hệ (α, β, o) trong đó trục oα<br />
⎪uas = (Rs + pLS )ias − 2 pL1ibs − 2 pL1ics + pLar.asiar + pLbr.asibr + pLcr.asicr<br />
⎪<br />
⎪ 1 1<br />
trùng với trục của dây quấn pha a stator, các đại<br />
⎨ubs = − pL1ias + (Rs + pLS )ibs − pL1ics + pLar.bsiar + pLbr.bsibr + pLcr.bsicr lượng vector được biểu diễn bởi hai thành phần<br />
⎪ 2 2<br />
⎪ 1 1 hình chiếu của nó trên các trục tọa độ. Hình 1<br />
⎪ucs = − 2 pL1ias − 2 pL1ibs + (Rs + pLS )ics + pLar.csiar + pLbr.csibr + pLcr.csicr<br />
⎩ thể hiện u s .<br />
(3a)<br />
Phía rotor: Với động cơ rotor lồng sóc ta u S = u Sα + ju Sβ ;<br />
có điện áp rotor các pha bằng 0<br />
<br />
<br />
44<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
u Sα = u S .Cosθ US ;<br />
<br />
u Sβ = u S .Sinθ US ;<br />
<br />
Từ đây ta có sơ đồ thay thế hình 2:<br />
Từ sơ đồ thay thế dạng hai pha vuông<br />
góc của máy điện, ta dễ dàng viết được các<br />
phương trình mô tả động cơ:<br />
⎧⎡u αs ⎤ ⎡i αs ⎤ d ⎡Ψαs ⎤ ⎡u αr ⎤ ⎡i αr ⎤ d ⎡Ψαr ⎤ '⎡<br />
− Ψβr ⎤<br />
⎪⎢ ⎥ = R s ⎢ ⎥ + ⎢ ⎥; ⎢ ⎥ = R r ⎢ ⎥ + ⎢ ⎥ + ωp ⎢ ⎥<br />
⎪⎣uβs ⎦ ⎣iβs ⎦ dt ⎣Ψβs ⎦ ⎣uβr ⎦ ⎣iβr ⎦ dt ⎣Ψβr ⎦ ⎣ Ψαr ⎦<br />
⎪Ψ<br />
⎪⎡ αs ⎤ ⎡i αs ⎤ ⎡i αr ⎤ ⎡Ψαr ⎤ ⎡i αr ⎤ ⎡i αs ⎤<br />
⎨⎢ ⎥ = Ls ⎢ ⎥ + LM ⎢ ⎥; ⎢ ⎥ = Lr ⎢ ⎥ + LM ⎢ ⎥<br />
Ψ<br />
⎪⎣ βs ⎦ i<br />
⎣ βs ⎦ i Ψ<br />
⎣ βr ⎦ ⎣ βr ⎦ i<br />
⎣ βr ⎦ ⎣iβs ⎦<br />
⎪ 3 p′ 3 p′<br />
⎪M = LM (iαriβs − i αsiβr ) = (Ψαsiβs − Ψβsi αs ) Hình 1. Biểu diễn véc tơ trên hệ<br />
⎪⎩ 2 2<br />
trục α , β .<br />
(6)<br />
Hệ phương trình (6) có thể được thể<br />
hiện bởi sơ đồ cấu trúc dưới đây, hình 3, sử<br />
d<br />
dụng ánh xạ liên tục s = , kết hợp với<br />
dt<br />
phương trình chuyển động của hệ:<br />
dω<br />
M − Mc = ℑ<br />
dt<br />
Hình 2. Sơ đồ thay thế của động<br />
cơ không đồng bộ trong hệ trục<br />
α, β<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ cấu trúc của động cơ KĐB trong hệ tọa độ α , β<br />
<br />
<br />
45<br />
Điều khiển vị trí đông cơ không đồng bộ …<br />
<br />
<br />
2.2. Kỹ thuật điều khiển<br />
Hình 4 và hình 5 giúp diễn giải kỹ thuật điều khiển trực tiếp từ thông Stato và mô men điện<br />
từ (DTC).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sơ đồ khối của DTC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5.<br />
(a) Quỹ đạo véc tơ từ thông Stato<br />
(b) Véc tơ điện áp sử dụng trong thời gian Δt và từ thông tương ứng<br />
<br />
46<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
Tính lực đặt của từ thông Stato và mô Coi rằng θ là tín hiệu nhảy cấp<br />
đun được so sánh với giá trị thực tương ứng,<br />
Te = K t iqs = K t K lU (7)<br />
sai lệch của chúng được xử lý theo kiểu bộ<br />
điều khiển dải trễ. Bộ điều khiển của mạch X l = θ r* − θ r (8)<br />
vòng từ thông có hai mức đầu ra tùy thuộc sai<br />
lệch từ thông. dX 1 dθ r* dθ r<br />
= − = −ω m = X 2 (9)<br />
dψ = 1 khi eψ > + BTψ ; dt dt dt<br />
1<br />
dψ = −1 khi eψ < − BTψ ; (Te − TL ) = −X2 (10)<br />
JS + B<br />
Trong đó 2 BTψ bằng độ rộng của băng trễ của Với: - K1 : hệ số khuyếch đại của<br />
bộ điều khiển từ thông. Quỹ đạo của đầu mút dòng điện đặt isq*<br />
véc tơ từ thông là đường zig-zac quay ngược<br />
chiều kim đồ. Như vậy, từ thông thực sẽ được - U : đầu ra của SMC<br />
“kẹp” giữa băng trể. Bộ điều khiển mô men có Mô hình thiết bị cấp hai được biểu thị<br />
ba mức đầu ra, tùy thuộc vào sai lệch mô men. trong phương trình không gian trạng thái theo<br />
2.3. Nguyên lý điều khiển những biến số trạng thái X1 và X2 bởi những<br />
bước sau đây:<br />
Về cơ bản, SMC là một hệ điều khiển<br />
có cấu trúc biến thiên (VSS), trong đó cấu trúc JSX 2 + BX 2 = − K t K1U + TL (11)<br />
hoặc cấu trúc hình của điều khiển được thay dX 2 B KK 1<br />
đổi có chỉ định để ổn định hóa điều khiển và = − X 2 − t 1 U + TL (12)<br />
dt J J J<br />
làm cho đáp ứng của nó bền vững. Áp dụng<br />
SMC vào truyền động sử dụng động cơ KĐB ⎡ dX 1 ⎤<br />
được điều khiển véc tơ sẽ được mở rộng để ⎢ dt ⎥ ⎡0 1 ⎤ ⎡ 0 ⎤ ⎡0⎤<br />
⎢ dX ⎥ = ⎢ ⎥ ⎢ ⎥U + ⎢ ⎥TL (13)<br />
điều khiển quỹ đạo trượt toàn phần bao gồm ⎢ 2 ⎥ ⎣0 − b ⎦ ⎣ − a ⎦ ⎣d ⎦<br />
tăng tốc, tốc độ hằng và giảm tốc. ⎣ dt ⎦<br />
Mục tiêu là tạo đáp ứng bền vững với K t K1<br />
Trong đó b = B , a = , và<br />
tham số của mô hình, đó là hệ số mô men Kt, J J<br />
mô men quán tính J, hệ số suy giảm ma sát B d=1 .<br />
J<br />
và nhiễu mô men tải TL.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. SMC áp dụng cho truyền động vec tơ<br />
<br />
<br />
47<br />
Điều khiển vị trí đông cơ không đồng bộ …<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Chi tiết lược đồ SMC<br />
<br />
<br />
Hình 7 chỉ ra chi tiết lưu đồ SMC, quỹ vị trí và tiêu chuẩn để điều khiển từng chuyển<br />
đạo tương ứng cho các phần tăng tốc - tốc độ mạch.<br />
hằng - giảm tốc đối với cả hai trường hợp +X1 Tất cả các vòng đóng góp tín hiệu<br />
và –X1, tín hiệu X2 được tạo trực tiếp từ tín tương ứng và tín hiệu tổng sẽ là:<br />
hiệu tốc độ ωm .<br />
U = U0 + U1 + U2 (14)<br />
Có 3 mạch vòng điều khiển trong hình<br />
Quỹ đạo tương ứng cho các phần tăng<br />
vẽ lược đồ SMC, tín hiệu X2 được tạo trực<br />
tốc độ - tốc độ hằng - giảm tốc độ.<br />
tiếp từ tốc độ ωm .<br />
Luật SMC được định nghĩa như sau<br />
+ Mạch vòng chính (hay còn gọi là<br />
mạch vòng sơ cấp) nhận sai số vị trí X1 và U = A.Sgn σ 3 + ψ 1 X 1 + ψ 2 X 2 (15)<br />
phát điện áp U1 qua bộ điều khiển chuyển<br />
Trong đó:<br />
mạch có các hệ số khuếch đại tương ứng<br />
là α i và β i . Sgn σ 3 = +1 nếu σ3 ≥ 0<br />
<br />
+ Mạch vòng thứ hai có đầu vào đạo Sgn σ 3 = −1 nếu σ3 < 0<br />
dX 1<br />
hàm = X 2 và sinh ra tín hiệu U2. ψ1 = αi nếu σ i X1 ≥ 0<br />
dt<br />
ψ 1 = βi nếu σ i X1 < 0<br />
+ Ngoài ra còn có mạch vòng phụ, tại đó<br />
hằng số A được bơm vào để hạn chế sai số ψ2 = γi nếu σi X2 ≥ 0<br />
tĩnh do ma sát kho và tải TL gây ra.<br />
ψ 2 = ξi nếu σi X2 < 0<br />
Trong bộ điều khiển SMC, mọi tín hiệu<br />
vào đều được truyền qua các chuyển mạch hai<br />
<br />
48<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
2.4. Mô hình hóa hệ thống trên Matlab – Simulink<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Mô hình hệ thống điều khiển vị trí động cơ KĐB trên Matlab – Simulink<br />
3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
3.1. Thông số động cơ<br />
Chọn động cơ MTKM311-6 với thông số cơ bản.<br />
+ Công suất định mức PN (kW) : PN = 7,5kW<br />
+ Điện áp định mức UN (V) : UN = 380V<br />
+ Dòng điện định mức IN (A) : IN = 17,5A<br />
+ Tốc độ quay định mức nN (vòng/phút) : nN = 930vòng/phút<br />
+ Hệ số công suất định mức cosφ : cosφ = 0,83<br />
+ Tần số định mức fN (Hz) : fN = 50 Hz<br />
+ Điện trở mạch Stato ( Ω ) : RS= 0,9 ( Ω )<br />
+ Điện trở mạch Rô to ( Ω ) : Rr= 0,86( Ω )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
49<br />
Điều khiển vị trí đông cơ không đồng bộ …<br />
<br />
3.2. Kết quả mô phỏng<br />
a) Từ thông α β của hệ thống khi không tải<br />
1 1<br />
Tu thong alpha Tu thong alpha<br />
Tu thong beta Tu thong beta<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.5 0.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tu thong [Tesla]<br />
Tu thong [Tesla]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-0.5 -0.5<br />
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
Thoi gian [s] Thoi gian [s]<br />
<br />
<br />
Hình 9.a: Từ thông α β với bộ PID Hình 9.b: Từ thông α β với bộ SMC<br />
b) Sai lệch bám của hệ thống khi không tải<br />
5<br />
5<br />
Sai lech e<br />
Sai lech e<br />
4.5<br />
4<br />
4<br />
<br />
3 3.5<br />
Sai lech e<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Sai lech e<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 2.5<br />
<br />
2<br />
1<br />
1.5<br />
<br />
1<br />
0<br />
0.5<br />
<br />
-1 0<br />
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
Thoi gian [s] Thoi gian [s]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10.a: Sai lệch e với bộ PID Hình 10.b: Sai lệch e với bộ SMC<br />
c) Từ thông α β của hệ thống khi đóng tải tại thời điểm 1 giây<br />
g g<br />
1 1<br />
Tu thong alpha Tu thong alpha<br />
0.8 Tu thong beta 0.8 Tu thong beta<br />
<br />
0.6 0.6<br />
<br />
0.4 0.4<br />
Tu thong [Tesla]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tu thong [Tesla]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.2 0.2<br />
<br />
0 0<br />
<br />
-0.2 -0.2<br />
<br />
-0.4 -0.4<br />
<br />
-0.6 -0.6<br />
<br />
-0.8 -0.8<br />
<br />
-1 -1<br />
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
Thoi gian [s] Thoi gian [s]<br />
<br />
<br />
Hình 11.a: Từ thông α β với bộ PID Hình 11.b: Từ thông α β với bộ SMC<br />
<br />
50<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
d). Sai lêch bám của hệ thống khi đóng tải tại thời điểm 1 giây<br />
5 5<br />
Sai lech e Sai lech e<br />
4.5<br />
4<br />
4<br />
<br />
3.5<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sai lech e<br />
Sai lech e<br />
<br />
<br />
2 2.5<br />
<br />
2<br />
1<br />
1.5<br />
<br />
1<br />
0<br />
0.5<br />
<br />
-1 0<br />
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
Thoi gian [s] Thoi gian [s]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 12.a: Sai lệch e với bộ PID Hình 12.b: Sai lệch e với bộ SMC<br />
<br />
e) Nhận xét 4. KẾT LUẬN<br />
Kết quả mô phỏng cho thấy sự tác Bài báo đã nêu được phương pháp<br />
động nhanh, sự hội tụ và sai lệch bám của hệ điều khiển vị trí động cơ không đồng bộ sử<br />
thống khi sử dụng bộ SMC tốt hơn khi sử dụng biến tần véc tơ bằng bộ điều khiển trượt.<br />
dụng bộ điều khiển PID. Nhưng từ thông α β Các kết quả mô phỏng trên phần mền Matlab<br />
có hiện tượng rung “chattering” nhiều hơn khi – Simulink cho thấy sự tác động nhanh và sai<br />
sử dụng bộ điều khiển PID. lệch bám của hệ thống được đảm bảo. Các chỉ<br />
tiêu chất lượng về sai lệch và sự tác động<br />
Khi điều khiển bằng bộ SMC, nếu có<br />
nhanh tốt hơn so với bộ điều khiển PID nhưng<br />
sự thay đổi tải bên ngoài, hệ thống vẫn ổn<br />
từ thông α β có hiện tượng rung “chattering”.<br />
định và độ sai lệch giữa lúc có tải và không tải<br />
là khoảng 0,86%. Trong khi đó, nếu sử dụng Mặc khác, việc chỉnh định các tham số của bộ<br />
bộ điều khiển PID thì độ sai lệch đó là 6,49%. điều khiển trượt này cho từng đối tượng phi<br />
tuyến khó khăn hơn bộ điều khiển PID bền<br />
vững [1].<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Nguyễn Văn Minh Trí, Lê Văn Mạnh, Thiết kế bộ điều khiển PID bền vững cho hệ thống phi<br />
tuyến bậc hai nhiều đầu vào – nhiều đầu ra và ứng dụng trong điều khiển tay máy công<br />
nghiệp, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(39)/2010.<br />
[2] Lê Tấn Duy, Thiết kế bộ điều khiển trượt cho hệ tay máy robot, Tạp chí Khoa học và Công<br />
nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4/2003.<br />
[3] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Điều chỉnh tự động<br />
truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2004.<br />
[4] Neil Munro Ph.D D.Sc, Sliding Mode Control In Engineering, Marcel Dekker, 2002.<br />
<br />
<br />
51<br />