HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
(qp3), Tầng chứa nước lỗ hổng<br />
các trầm tích Pleistocen giữatrên (qp2-3), Tầng chứa nước<br />
lỗ hổng các trầm tích Pleistocen<br />
dưới (qp1), Tầng chứa nước lỗ<br />
hổng các trầm tích Pliocen giữa<br />
(n2), Tầng chứa nước khe nứt các<br />
đá bazan Pleistocen trên (βqp3),<br />
Tầng chứa nước khe nứt các đá<br />
bazan Pleistocen giữa (βqp2),<br />
Tầng chứa nước khe nứt các đá<br />
bazan Pliocen – Pleistocen dưới<br />
(βn2-qp1), Tầng chứa nước khe<br />
nứt các đá trầm tích Jura (j2). Các<br />
tầng chứa nước này tạo nên một<br />
hệ thống nước dưới đất của tỉnh<br />
Bà Rịa – Vũng Tàu. Mực nước<br />
ngầm được vẽ trên bản đồ địa<br />
chất công trình (ĐCCT) có giá trị<br />
từ 10m.<br />
Kết quả đánh giá ăn mòn đối<br />
với bê tông được chỉ ra trên bản<br />
đồ với các loại ăn mòn rửa lữa,<br />
ăn mòn axit, ăn mòn carbonic, ăn<br />
mòn sulphat và không ăn mòn.<br />
IV. CÁC QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN<br />
TƯỢNG ĐỊA CHẤT ĐỘNG<br />
LỰC CÔNG TRÌNH<br />
Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu<br />
từ các báo cáo trước đây và cập<br />
nhật các thông tin mới, trên lãnh<br />
thổ tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu có các<br />
quá trình địa chất động lực như<br />
sau:<br />
- Quá trình và hiện tượng rửa<br />
trôi bề mặt, xâm thực rãnh, tạo<br />
mương xói<br />
- Quá trình và hiện tượng xâm<br />
thực, xói lở bờ<br />
- Quá trình và hiện tượng trượt<br />
- Quá trình và hiện tượng đá đổ<br />
- Quá trình và hiện tượng nứt<br />
đất<br />
- Hiện tượng động đất<br />
- Quá trình và hiện tượng mài<br />
mòn bờ biển<br />
- Quá trình và hiện tượng bồi tụ<br />
- Hiện tượng di chuyển cát do<br />
gió<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG > HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
5.3. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc sông biển Holocen<br />
sớm-giữa (amSQ21-2): phân bố ở<br />
phường Phước Hưng thuộc thị xã<br />
Bà Rịa. Sức chịu tải của phức hệ<br />
thay đổi từ 1,0÷2,0kG/cm2.<br />
5.4. Phức hệ thạch học sét<br />
– bụi nguồn gốc sông biển<br />
Pleistocen muộn (amCMQ13): tạo<br />
thành một dải kéo dài từ Phú Mỹ<br />
(Tân Thành) đến ấp Ông Trịnh.<br />
Sức chịu tải của phức hệ thay đổi<br />
từ 1,5÷2,0kG/cm2, đôi nơi bắt<br />
gặp sức chịu tải 2,5÷3kG/cm2,<br />
thích hợp làm nền cho các công<br />
trình có tải trọng từ trung bình<br />
đến lớn.<br />
5.5. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc sông-biển Pleistocen<br />
muộn (amSQ13): gồm một kiểu<br />
thạch học cát với thành phần<br />
thạch học đại diện là cát mịn đến<br />
trung và thô màu xám vàng nâu<br />
lẫn ít sạn sỏi. Khả năng chịu tải<br />
thay đổi từ 1,5÷2,0kG/cm2.<br />
5.6. Phức hệ thạch học sét –bụi<br />
nguồn gốc sông-biển Pleistocen<br />
giữa-muộn (amCMQ12-3): phân<br />
bố phía bắc núi Thị Vải và phần<br />
hạ nguồn dọc hai bên Sông Xoài<br />
thuộc huyện Tân Thành. Sức<br />
chịu tải của phức hệ thay đổi từ<br />
2÷4,0kG/cm2, thích hợp làm nền<br />
cho các công trình có tải trọng từ<br />
trung bình đến lớn.<br />
5.7. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc sông-biển Pleistocen<br />
giữa-muộn (amSQ12-3): nằm dưới<br />
phức hệ thạch học (amCMQ12-3)<br />
phân bố ở khu vực gần sông Thị<br />
Vải thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện<br />
Tân Thành. Sức chịu tải của phức<br />
hệ thay đổi từ 1,5÷2,0kG/cm2.<br />
5.8. Phức hệ thạch học sét –<br />
bụi nguồn gốc sông-biển Pliocen<br />
(amCMN2): lộ ra phân bố rộng rãi<br />
ở phía tây núi Mây Tào, phía bắc<br />
Xuyên Mộc, ven Sông Ray. Sức<br />
chịu tải của phức hệ thay đổi từ<br />
2÷3,0kG/cm2, thích hợp làm nền<br />
<br />
cho các công trình có tải trọng từ<br />
trung bình đến lớn.<br />
5.9. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc sông-biển Pliocen<br />
(amSN2): không lộ ra trên mặt<br />
mà nằm dưới phức hệ thạch học<br />
(amCMN2) và chỉ xuất hiện ở<br />
khu vực thành phố Vũng Tàu.<br />
Sức chịu tải của phức hệ thay đổi<br />
từ 1,5÷3,0kG/cm2.<br />
6. Loạt thạch học trầm tích<br />
nguồn gốc đầm lầy-biển<br />
6.1. Phức hệ thạch học đất<br />
hữu cơ nguồn gốc đầm lầy-biển<br />
Holocen muộn (bmCOQ23): các<br />
tích tụ dạng lấp đầy các lạch triều<br />
hiện đại chạy gần sát ven biển, ở<br />
Phước Hải, Phước Thuận, Bình<br />
Châu, Cửa Lấp, cửa sông Thị<br />
Vải, TP. Vũng Tàu. Sức chịu tải<br />
của phức hệ thay đổi từ nhỏ hơn<br />
0,5kG/cm2 đến nhỏ hơn 1,0kG/<br />
cm2, phức hệ này được xếp vào<br />
loại đất yếu. Các công trình xây<br />
dựng trong vùng phân bố loại đất<br />
này cần phải đặt móng vào các<br />
lớp đất nằm dưới phức hệ này có<br />
sức chịu tải lớn hơn.<br />
6.2. Phức hệ thạch học đất<br />
hữu cơ nguồn gốc đầm lầy<br />
– biển Holocen giữa-muộn<br />
(bmCOQ22-3): Nó lộ ra một vài<br />
dải nhỏ ở xã Phước Thuận,<br />
huyên Xuyên Mộc với diên tích<br />
2,28km2, bề dày từ 2-5m đến<br />
5-10m. Sức chịu tải của phức hệ<br />
thay đổi từ nhỏ hơn 0,5kG/cm2<br />
đến nhỏ hơn 1,0kG/cm2, phức hệ<br />
này được xếp vào loại đất yếu.<br />
Các công trình xây dựng trong<br />
vùng phân bố loại đất này cần<br />
phải đặt móng vào các lớp đất<br />
nằm dưới phức hệ này có sức<br />
chịu tải lớn hơn.<br />
7. Loạt thạch học trầm tích<br />
nguồn gốc biển<br />
7.1. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc biển Holocen muộn<br />
<br />
4 > ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
(mSQ23): phát triển dọc theo bờ<br />
biển hiện đại từ Long Sơn qua<br />
Vũng Tàu, Long Hải và Bình<br />
Châu. Sức chịu tải của phức hệ<br />
thay đổi từ 1,0÷1,5kG/cm2, chỉ<br />
thích hợp làm nền cho các công<br />
trình có tải trọng từ nhỏ đến trung<br />
bình.<br />
7.2. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc biển Holocen giữamuộn (mSQ22-3): lộ ra trên mặt<br />
bắt gặp ở phường Phước Trung,<br />
thị xã Bà Rịa xuống Long Hải<br />
và khu vực thành phố Vũng Tàu.<br />
Sức chịu tải của phức hệ thay đổi<br />
từ 1,0÷1,5kG/cm2, chỉ thích hợp<br />
làm nền cho các công trình có tải<br />
trọng từ nhỏ đến trung bình.<br />
7.3. Phức hệ thạch học sét-bụi<br />
nguồn gốc biển Holocen sớm–<br />
giữa (mCMQ21-2): Sức chịu tải của<br />
phức hệ thay đổi từ 1,5÷2,0kG/<br />
cm2. Với đặc tính cơ lý nêu trên,<br />
phức hệ này thích hợp làm nền<br />
cho các công trình có tải trọng từ<br />
trung bình đến lớn.<br />
7.4. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc biển Holocen sớmgiữa (mSQ21-2): lộ ra trên mặt tạo<br />
nên thềm bậc I cao 2÷5m, kéo dài<br />
thành một dải từ Bà Rịa xuống<br />
Long Hải. Sức chịu tải của phức<br />
hệ thay đổi từ 1,0÷1,5kG/cm2.<br />
7.5. Phức hệ thạch học sét –<br />
bụi nguồn gốc biển Pleistocen<br />
muộn (mCMQ13): phân bố rộng<br />
rãi, tạo nên các đồng bằng tích<br />
tụ cao từ 15÷45m ở Hòa Hiệp,<br />
Bưng Riềng, quanh chân núi<br />
Thị Vải, núi Dinh, Bà Rịa, Long<br />
Điền, Long Hải với diện tích<br />
140,28km2. Sức chịu tải của phức<br />
hệ từ 1,5÷2,0kG/cm2, đôi nơi bắt<br />
gặp sức chịu tải 2,5÷3kG/cm2,<br />
thích hợp làm nền cho các công<br />
trình có tải trọng từ trung bình<br />
đến lớn.<br />
7.6. Phức hệ thạch học cát<br />
nguồn gốc biển Pleistocen<br />
muộn (mSQ13): khộng lộ trên<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG