intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này đề xuất một cách tiếp cận mới về điều kiện thúc đẩy sự ra đời của CBDC theo hai giai đoạn chính: (i) Giai đoạn 1 (tạo lập) gồm 04 điều kiện tiền đề (mục tiêu chính sách, khung khổ pháp lý, sự ủng hộ của các bên và năng lực công nghệ); (ii) Giai đoạn 2 tập trung giải quyết bài toán khả thi thị trường (sự chấp nhận của người sử dụng cuối cùng).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn

  1. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn Phạm Đức Anh1, Trần Quang Hưng2 Học viện Ngân hàng, Việt Nam1, Thành Đoàn Hà Nội, Việt Nam2 Ngày nhận: 10/01/2024 Ngày nhận bản sửa: 19/08/2024 Ngày duyệt đăng: 27/08/2024 Tóm tắt: Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) là dạng thức mới của tiền pháp định trong kỷ nguyên công nghệ 4.0, đã được chứng minh có những tác động khác nhau tới hệ thống tiền tệ, cấu trúc thị trường cũng như tổng thể kinh tế. Dựa trên các phương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích so sánh và đánh giá lý thuyết, nghiên cứu này đề xuất một cách tiếp cận mới về điều kiện thúc đẩy sự ra đời của CBDC theo hai giai đoạn chính: (i) Giai đoạn 1 (tạo lập) gồm 04 điều kiện tiền đề (mục tiêu chính sách, khung khổ pháp lý, sự ủng hộ của các bên và năng lực công nghệ); (ii) Giai đoạn 2 tập trung giải Preconditions for establishing Central Bank Digital Currency: A two-phase theoretical framework Abstract: In the era of the Fourth Industrial Revolution, Central Bank Digital Currency (CBDC) emerges as a novel form of fiat currency, exerting diverse influences on the monetary system, market dynamics, and the entire economy. By synthesizing existing literature through comparative analysis and theoretical evaluation, this study presents a novel framework outlining the preconditions for CBDC successful implementation and widespread adoption. They are categorized into two phases: (i) Phase 1 encompasses four prerequisite conditions, namely: clear policy objectives, a robust legislative framework, broad stakeholder engagement, and sound technological capabilities; (ii) Phase 2 addresses the critical challenge of market feasibility, mirrored through end-user acceptance of CBDC. Our proposed two-phase theoretical model serves as a valuable guide for central banks in formulating policies and plans, aiding commercial banks in implementing CBDC-related technical solutions and infrastructure, and fostering awareness among end users, both individuals and businesses. Keywords: Central bank digital currency, Payment system, Legislative framework, Two-phase theoretical framework Doi: 10.59276/JELB.2024.09.2657 Pham, Duc Anh1, Tran, Quang Hung2 Email: anhpd@hvnh.edu.vn1, henry@hubglobal.io2 Banking Academy of Vietnam1, Hanoi Municipal Communist Youth Union, Vietnam2 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 19 Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  2. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn quyết bài toán khả thi thị trường (sự chấp nhận của người sử dụng cuối cùng). Ý tưởng khung khổ hai giai đoạn trên có thể được tham khảo, vận dụng vào công tác hoạch định, điều hành chính sách của ngân hàng trung ương, triển khai giải pháp kỹ thuật- hạ tầng gắn với CBDC của ngân hàng thương mại cũng như giúp người sử dụng cuối cùng (cá nhân và doanh nghiệp) nâng cao nhận thức về CBDC. Từ khóa: Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, Hệ thống thanh toán, Khung khổ pháp lý, Lý thuyết hai giai đoạn 1. Giới thiệu mới sáng tạo toàn cầu về CBDC, nổi bật trong đó là New York Hub- thành quả hợp Ngân hàng trung ương (NHTW) ra đời để tác chiến lược giữa BIS và Ngân hàng Dự thực hiện vai trò ổn định tiền tệ- tài chính trữ Liên bang (FED) New York… Theo thông qua hoạt động phát hành tiền pháp đó, xu hướng toàn cầu hiện nay là các nước định và cung cấp dịch vụ thanh toán cho đang tích cực chuẩn bị điều kiện cần để nền kinh tế. Tuy nhiên, tiền pháp định thích ứng và hội nhập với viễn cảnh phổ truyền thống của NHTW hiện nay phải đối cập thanh toán CBDC trong tương lai. mặt với một số thách thức như: chi phí in Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ song có độ ấn và lưu thông cao, nguy cơ rửa tiền, tài mở lớn, trong đó thị trường vốn tương đối trợ khủng bố, nạn tiền giả… Cùng sự phát mở để thu hút đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ triển của cách mạng công nghiệp 4.0, một nước ngoài. Do vậy, ảnh hưởng lan truyền loại tiền tệ mới đã xuất hiện, được kỳ vọng từ kinh tế thế giới đến thị trường trong sẽ khắc phục được các nhược điểm trên, nước cũng ngày càng rõ rệt và mạnh mẽ đó là tiền kỹ thuật số của NHTW (CBDC). hơn. Trước làn sóng phát triển của CBDC Đồng tiền này có thể thúc đẩy hiệu quả hệ toàn cầu, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thống thanh toán, giảm thiểu chi phí quản Việt Nam rất thận trọng trong việc nghiên lý tiền mặt, tạo thuận lợi cho tiếp cận tài cứu và phát triển, chưa cho phép thanh toán chính toàn diện, từ đó có đóng góp nhất bằng CBDC. Nhiều ý kiến từ các chuyên định cho tăng trưởng kinh tế quốc gia. gia kinh tế tại Việt Nam cũng ủng hộ cho Nhận thức tiềm năng lớn của CBDC, chính quan điểm Nhà nước Việt Nam nên nghiên phủ các nước và tổ chức quốc tế đã xúc tiến cứu phát triển CBDC và tạo lập khung khổ các bước hướng tới sớm áp dụng thanh toán pháp luật để đưa vào vận hành quản lý. CBDC trong thực tế, cụ thể: Trung Quốc, Trên cơ sở kết hợp các phương pháp như Canada, Nhật Bản, EU, Thụy Sỹ và Anh tổng hợp tài liệu, phân tích so sánh và đã đề xuất thiết kế và bước đầu thử nghiệm đánh giá lý thuyết, nghiên cứu này hướng CBDC dựa trên điều kiện từng nước; Diễn tới đề xuất một góc nhìn mới về các điều đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã giới thiệu kiện thúc đẩy sự ra đời của CBDC, phân hệ thống công cụ hoạch định chính sách theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1 gồm 04 (Policymaker Toolkit) gắn với CBDC; điều kiện tiền đề; Giai đoạn 2 tập trung giải Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) trong quyết điều kiện khả thi thị trường. Với cách những năm qua đã đầu tư, kết nối và phát tiếp cận bao quát và gắn kết logic với cách triển mạnh mẽ hệ thống các trung tâm đổi thức vận hành của tiền số, nghiên cứu góp 20 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  3. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG phần hoàn thiện hệ thống lý thuyết gắn với rõ ràng. CBDC và các điều kiện phát triển nền tảng, từ đó củng cố cơ sở lý thuyết và thực tiễn 2.2. Tổng quan nghiên cứu về quản lý tiền tệ và thực thi chính sách phát triển của chính phủ các nước trong Đến nay đã có một số công trình được triển bối cảnh công nghệ 4.0. Các học giả và khai nhằm cung cấp những góc nhìn khác nhà làm chính sách có thể vận dụng khung nhau về nhân tố tác động hay điều kiện tiên khổ mới này để thiết lập tầm nhìn, mục quyết thúc đẩy việc phát hành và phổ cập tiêu chiến lược và triển khai các chính sách CBDC (tiêu biểu gồm: Alfar và cộng sự, khác nhau hướng tới hoàn thiện điều kiện 2023; Auer và cộng sự, 2020; Cheng và ra đời CBDC cho quốc gia mình. cộng sự, 2021; Soilen & Benhayoun, 2021; Nội dung tiếp theo của bài viết được kết cấu Tronnier và cộng sự, 2022). Trong đó, các như sau: Phần 2 trình bày cơ sở lý thuyết điều kiện chính được trao đổi, đề cập bao và tổng quan nghiên cứu; Phần 3 mô tả gồm: mục tiêu chính sách, khung khổ pháp phương pháp tiếp cận; Phần 4 trao đổi kết lý, hạ tầng công nghệ, sự sẵn sàng của thị quả nghiên cứu; Phần 5 tổng hợp kết luận. trường, các biện pháp bảo mật và quyền riêng tư, quản lý rủi ro và hợp tác quốc tế. 2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu 2.2.1. Mục tiêu chính sách và sự ủng hộ 2.1. Khái niệm và đặc trưng của CBDC của các bên liên quan Điều kiện đầu tiên để phát hành CBDC CBDC là tiền pháp định ở dạng số hóa, nằm ở việc thiết lập mục tiêu chính sách rõ được kiểm soát và phát hành bởi NHTW ràng, tạo lập khung khổ hướng dẫn cho các của một quốc gia hoặc nhiều vùng lãnh quyết sách và hành động tiếp theo. Cheng thổ có chủ quyền (Alfar và cộng sự, 2023). và cộng sự (2021) lập luận các mục tiêu CBDC có thể được sử dụng bởi tổ chức, chính sách đưa ra cần có sự phù hợp với các cá nhân để thanh toán hàng hóa dịch vụ mục tiêu kinh tế- xã hội của quốc gia. Ví (CBDC bán lẻ) hoặc giữa các tổ chức tài dụ, đồng nhân dân tệ kỹ thuật số (e-CNY) chính (TCTC) cho các thanh toán giao được tạo lập để giải quyết ngay lập tức các dịch. Đặc biệt, CBDC có thể giải quyết các thách thức kinh tế, chẳng hạn như giảm vấn đề cố hữu của tiền truyền thống về mặt chi phí quản lý tiền mặt và nâng cao hiệu chi phí, thời gian và không gian giao dịch quả thanh toán, trong khi Hoa Kỳ tập trung (xuyên biên giới) (Wong & Maniff, 2020). nhiều hơn vào các chức năng trong tương Theo Auer và cộng sự (2020), CBDC sở lai như thúc đẩy đổi mới và tài chính toàn hữu các đặc điểm nổi bật sau: (i) Về mặt diện. Song song đó, việc triển khai thành công cụ, CBDC có giá thành thấp, có thể công CBDC đòi hỏi sự hợp tác, đồng thuận chuyển đổi, giao dịch tiện lợi và được chấp giữa cơ quan chính phủ, tổ chức tài chính nhận rộng rãi; (ii) Về mặt hệ thống, CBDC và công chúng. Nỗ lực chung này đảm bảo có tính bảo mật tốt, tốc độ xử lý nhanh, khả các quan điểm đa dạng được xem xét, thúc năng phục hồi, sẵn sàng thanh toán 24/7, đẩy cảm giác sở hữu và chấp nhận giữa tất xử lý tối ưu lượng giao dịch lớn và có thể cả các bên liên quan. Một khung khổ pháp mở rộng kết nối với các hệ thống khác; (iii) lý vững chắc giúp tạo nền tảng cho sự hợp Về mặt thể chế, CBDC đòi hỏi khung pháp tác này, theo đó đòi hỏi phải có những điều lý vững chắc và quy định vận hành đầy đủ, chỉnh, sửa đổi các chính sách, quy định Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 21
  4. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn hiện hành để phù hợp với đồng tiền số thế thông tin (CNTT), pháp lý và tài chính. hệ mới. Ngoài ra, Brookings (2020) nhấn Cơ sở hạ tầng vật lý bao gồm tận dụng các mạnh nếu không có sự rõ ràng về pháp lý, mạng lưới ngân hàng thương mại hiện có, tính hợp pháp và sự chấp nhận CBDC có có thể cung cấp các kênh cần thiết để phân thể bị tổn hại, từ đó dẫn đến các tranh chấp phối và quản lý CBDC. Cách tiếp cận này pháp lý và thách thức phức tạp trong quá giúp giảm bớt sự gián đoạn đối với lĩnh vực trình vận hành. ngân hàng thông qua sử dụng các cấu trúc và quy trình quen thuộc. Theo Didenko & 2.2.2. Khung khổ pháp lý và quy định Buckley (2022), cơ sở hạ tầng CNTT yêu Môi trường pháp lý và các quy định là cầu một hệ thống sổ cái tập trung với các nền tảng quan trọng tiếp theo cho mục biện pháp an ninh mạng đầy đủ và khả năng tiêu phát hành CBDC (Bossu và cộng sự, hoạt động ngoại tuyến, đảm bảo CBDC có 2020). Cullen (2022) nêu bật một trong thể hoạt động ngay cả trong môi trường những thách thức lớn tại châu Âu là đảm hạn chế kết nối Internet. Brookings (2020) bảo tạo lập một đồng CBDC phù hợp với cho rằng một hệ thống sổ cái số an toàn và quy định và hiệp ước pháp lý hiện hành. hiệu quả là điều cần thiết để phát hành và NHTW Châu Âu (ECB) cần giải quyết các quản lý CBDC. Tổ chức này cũng đề xuất xung đột pháp lý tiềm ẩn và đảm bảo rằng một hệ thống tập trung hoặc bán tập trung việc cho ra đời CBDC không làm suy yếu có thể giúp kiểm soát tốt hơn quá trình này. nhiệm vụ trung lập của tổ chức này nhằm Các hệ thống như vậy giúp tăng cường khả tránh ưu tiên cho các tổ chức tài chính hoặc năng bảo mật và hiệu quả hoạt động, là người tham gia thị trường cụ thể. Bất ổn về điều kiện cần thiết để duy trì niềm tin của pháp lý có thể tạo ra những rào cản đáng kể người dùng và đảm bảo hệ sinh thái CBDC đối với việc áp dụng, vì các bên liên quan hoạt động liên tục. có thể do dự khi tham gia vào một hệ thống thiếu sự hỗ trợ pháp lý rõ ràng. Zamora- 2.2.4. Sự sẵn sàng của thị trường Pérez và cộng sự (2022) lập luận rằng một Sự sẵn sàng của thị trường là điều kiện tiên cơ sở pháp lý vững chắc là điều quan trọng, quyết quan trọng tiếp theo, liên quan đến có khả năng yêu cầu sửa đổi các luật cơ cả phía cầu và cung của nền kinh tế. Theo bản như Hiệp ước về các chức năng của Cheng và cộng sự (2021), sự sẵn sàng của EU (TFEU) để hợp pháp hóa CBDC. Một thị trường không chỉ là nhu cầu của người khung pháp lý được xác định rõ ràng không tiêu dùng, mà còn là sự sẵn sàng từ phía chỉ nâng cao tính hợp pháp của CBDC mà doanh nghiệp để chấp nhận và sử dụng còn cung cấp các hướng dẫn cần thiết cho CBDC. Điều này bao gồm sự chuẩn bị của hoạt động của nó, đảm bảo CBDC có thể doanh nghiệp trong việc tích hợp CBDC vào được tích hợp liền mạch vào hệ thống tài hệ thống thanh toán của họ và khả năng của chính hiện có. người tiêu dùng trong việc sử dụng CBDC cho các giao dịch hàng ngày (Soilen & 2.2.3. Hạ tầng tài chính và công nghệ Benhayoun, 2021). Phân tích thị trường kỹ Hạ tầng tài chính mạnh mẽ là điều cần thiết lưỡng, theo Tronnier và cộng sự (2022), có để hỗ trợ hoạt động của CBDC mà không thể giúp xác định rõ các trường hợp sử dụng làm gián đoạn hệ thống ngân hàng hiện cụ thể cho CBDC, từ đó đảm bảo thiết kế tại. Lay (2023) phân loại cơ sở hạ tầng cần và chức năng của nó đáp ứng tốt nhu cầu và thiết thành các lĩnh vực vật lý, công nghệ thói quen thanh toán của người dùng, đồng 22 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  5. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG thời giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong khác trong việc phát triển và triển khai hệ thống thanh toán hiện hành. CBDC, đặc biệt là đối với các đồng tiền kỹ thuật số có khả năng sử dụng xuyên biên 2.2.5. Giải quyết quan ngại về quyền riêng giới. Các điều kiện tiên quyết để phát triển tư và bảo mật CBDC xuyên biên giới bao gồm hạ tầng nội Đảm bảo quyền riêng tư và bảo mật là địa mạnh mẽ, khung pháp lý đầy đủ và có một trong những điều kiện tiên quyết quan tính hiệu lực, và sự sẵn sàng của thị trường. trọng nhất để thúc đẩy sự chấp nhận của Ví dụ, sự cần thiết của các mục tiêu chính người tiêu dùng đối với CBDC. Việc bảo sách rõ ràng, sự ủng hộ của các bên liên vệ quyền riêng tư của người dùng không quan và một môi trường pháp lý an toàn là chỉ giúp tạo lòng tin mà còn ngăn chặn các rất quan trọng để CBDC tổng quát có được mối đe dọa tiềm ẩn và gian lận (Cheng và lòng tin công chúng và được sự chấp nhận cộng sự, 2021). Theo đó, các hệ thống bảo rộng rãi (Brookings, 2020; Cheng và cộng mật cần được thiết kế để bảo vệ dữ liệu sự, 2021). Ngược lại, CBDC xuyên biên cá nhân và đảm bảo rằng chỉ những thông giới đòi hỏi sự hợp tác giữa các quốc gia và tin cần thiết mới được thu thập và xử lý. các tổ chức quốc tế để đảm bảo tính tương Brookings (2020) cũng nhấn mạnh bảo mật thích và hiệu quả của hệ thống thanh toán mạng là yếu tố then chốt giúp đảm bảo tính xuyên biên giới. toàn vẹn và an toàn của CBDC, đặc biệt Tóm lại, việc phát hành thành công CBDC trong bối cảnh gia tăng các mối đe dọa an không chỉ dựa vào việc đáp ứng đầy đủ các ninh mạng mới. điều kiện tiên quyết nói trên, mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều bên và sự 2.2.6. Quản lý rủi ro và ổn định tài chính hỗ trợ của cơ chế, chính sách. Làm tốt các Quản lý rủi ro là một phần không thể thiếu vấn đề này, NHTW có thể tận dụng tiềm trong quá trình triển khai CBDC. Việc thay năng của CBDC để nâng cao hiệu quả, thế tiền tệ truyền thống bằng CBDC có thể tăng cường an ninh và tính bao trùm của hệ dẫn đến những rủi ro đáng kể đối với hệ thống tài chính, góp phần kiến tạo một nền thống tài chính nếu không được quản lý kinh tế toàn cầu ổn định và đổi mới hơn. chặt chẽ. Lay (2023) gợi ý NHTW nên áp dụng cách tiếp cận theo từng giai đoạn để 2.3. Khoảng trống nghiên cứu giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn tình trạng chuyển đổi đột ngột có thể gây mất ổn định Dựa trên tổng quan nghiên cứu trước đây tài chính. Các chiến lược quản lý rủi ro về CBDC, có thể nhận thấy một số khoảng hiệu quả không chỉ bảo vệ sự ổn định của trống sau cần được hoàn thiện: Thứ nhất, hệ thống tài chính mà còn thúc đẩy việc áp đến nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ dụng và sử dụng CBDC một cách an toàn xây dựng khung lý thuyết toàn diện về các và bền vững. Việc đảm bảo CBDC có thể điều kiện thúc đẩy sự ra đời của CBDC, bao hoạt động một cách ổn định và an toàn là hàm các yếu tố kinh tế và phi kinh tế, được yếu tố then chốt trong việc tạo lòng tin và lựa chọn cẩn trọng, có hệ thống, có thể tách sự chấp nhận từ phía người dùng. bạch ảnh hưởng từng nhóm điều kiện đến mức độ triển khai CBDC. Thứ hai, hầu hết 2.2.7. Hợp tác quốc tế và CBDC xuyên nghiên cứu trước đây tập trung vào các yếu biên giới tố kỹ thuật và pháp lý gắn với CBDC, song Hợp tác quốc tế là một yếu tố quan trọng bỏ qua việc phân tích sự tương tác phức tạp Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 23
  6. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn giữa các yếu tố này trong bối cảnh quốc gia 3. Phương pháp tiếp cận cụ thể (ví dụ: Cheng và cộng sự, 2021; Lay, 2023; Zamora-Pérez và cộng sự, 2022...). Điều kiện thúc đẩy sự ra đời của CBDC Thực tiễn chỉ ra rằng việc xây dựng một được hiểu là những yếu tố thiết yếu cả về khung khổ pháp lý vững chắc không chỉ mặt lý thuyết và thực tiễn cần được đáp đến từ những điều chỉnh, đổi mới trong các ứng để một quốc gia có thể triển khai phát quy định hiện hành, mà cần phải được đặt hành CBDC thành công. Các điều kiện trong bối cảnh phát triển hạ tầng- công nghệ thúc đẩy có thể thay đổi theo thời gian, tùy của quốc gia. Thứ ba, vai trò của người tiêu theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia hay dùng và doanh nghiệp trong việc chấp nhận đặc trưng khu vực. Dựa trên tổng hợp quan và sử dụng CBDC chưa được nghiên cứu điểm quản lý từ phía các NHTW lớn (bao toàn diện, đặc biệt là các yếu tố tâm lý xã gồm: Cục Dự trữ Liên bang- FED, NHTW hội ảnh hưởng đến quyết định sử dụng. Thứ Anh- BOE, NHTW châu Âu- ECB, Ngân tư, dù đã có nhiều thảo luận về rủi ro an hàng Nhân dân Trung Quốc- PBOC, và Cơ ninh mạng và quyền riêng tư, vẫn cần có quan Quản lý tiền tệ Singapore- MAS) và các nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu quả lý thuyết từ các công trình trước đây (tiêu của các biện pháp bảo vệ hiện có và đề xuất biểu là: Alfar và cộng sự, 2023; Cheng và các giải pháp phù hợp. Cuối cùng, hợp tác cộng sự, 2021; Didenko & Buckley, 2022; quốc tế và khả năng tương thích của CBDC Soilen & Benhayoun, 2021; Tronnier và xuyên biên giới là một lĩnh vực nghiên cứu cộng sự, 2022), kết hợp vận dụng phương chưa được khai thác đầy đủ, trong khi đây pháp phân tích so sánh và đánh giá lý lại là yếu tố then chốt để CBDC phát huy thuyết, tác giả xác lập 05 điều kiện chính hết tiềm năng của nó trong bối cảnh toàn được phân theo hai giai đoạn cụ thể: 04 cầu hóa. Những khoảng trống trên đặt ra điều kiện tiền đề thuộc giai đoạn 1 và 01 yêu cầu cấp thiết cho các nghiên cứu tiếp điều kiện khả thi thị trường thuộc giai đoạn theo nhằm hoàn thiện khung lý thuyết và 2 (Hình 1). CBDC ra đời không chỉ xuất cơ sở khoa học cho việc triển khai CBDC phát từ nhu cầu khách quan của thực tế mà một cách hiệu quả và bền vững. còn là kết quả phát triển những tiền đề phù Nguồn: Đề xuất của tác giả Hình 1. Phân tích các điều kiện thúc đẩy sự ra đời CBDC theo hai giai đoạn 24 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  7. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG hợp ở giai đoạn 1. Để hiện thực hóa mục trống đã nêu tại mục 2.3. Cụ thể, giai đoạn 1 tiêu phổ cập CBDC, việc kiểm định các tập trung vào việc thiết lập các điều kiện tiền điều kiện khả thi trong thực tế là hết sức đề cần thiết để tạo nền tảng vững chắc cho cần thiết. CBDC, trong khi giai đoạn 2 nhấn mạnh vào việc đảm bảo tính khả thi thị trường ○ Trong giai đoạn đầu tiên (Tiền đề cho sự và sự chấp nhận của người sử dụng cuối ra đời của CBDC), có bốn điều kiện tiền đề cùng. Bằng cách tiếp cận mới mẻ trên, tác cần thiết để thiết lập cơ sở cho sự ra đời của giả muốn cung cấp một khung khổ lý thuyết CBDC. Thứ nhất là mục tiêu chính sách, mới có sự liên kết qua lại, song vẫn tách bao gồm các định hướng chiến lược và các bạch mục tiêu rõ ràng trong từng nhóm điều nguyên tắc hoạt động nhằm đảm bảo rằng kiện. Lý do mô hình lý thuyết trên chưa bao việc triển khai CBDC phù hợp với các mục hàm điều kiện về hợp tác quốc tế bởi lẽ ưu tiêu kinh tế và xã hội của quốc gia. Thứ hai tiên chính của chúng tôi là tạo lập và phát là khung khổ pháp lý, một hệ thống quy triển CBDC trong phạm vi một quốc gia. phạm pháp luật cần thiết để xác định quyền Việc mở rộng phạm vi hoạt động của CBDC và nghĩa vụ của các bên liên quan cũng ra xuyên biên giới có thể được bổ sung và như đảm bảo tính hợp pháp và an toàn của phân tích chuyên sâu trong các mô hình lý CBDC. Thứ ba là sự ủng hộ của các bên thuyết tiếp theo. Điều này cũng đảm bảo các liên quan, bao gồm sự chấp thuận và hợp yếu tố cơ bản và cần thiết nhất cho sự ra tác của các cơ quan chính phủ, các tổ chức đời của CBDC được thiết lập một cách vững tài chính và người sử dụng cuối cùng. Cuối chắc trước khi xem xét các yếu tố phức tạp cùng là năng lực công nghệ, khả năng triển hơn liên quan đến hợp tác quốc tế. khai và duy trì các hệ thống công nghệ cần thiết để hỗ trợ hoạt động của CBDC. 4. Phát triển lý thuyết hai giai đoạn về điều kiện ra đời của CBDC ○ Giai đoạn thứ hai (Phát triển phổ cập CBDC) tập trung vào việc đảm bảo tính 4.1. Giai đoạn 1- Tiền đề cho sự ra đời khả thi thị trường của CBDC, với điều kiện của CBDC tiên quyết quan trọng nhất là sự chấp nhận của người sử dụng cuối cùng. Điều này 4.1.1. Điều kiện 1: Mục tiêu chính sách bao gồm việc liệu CBDC có được người Mục tiêu chính sách rõ ràng là điều kiện tiêu dùng và doanh nghiệp chấp nhận và cơ sở cho sự ra đời CBDC. Thiết kế của sử dụng rộng rãi như một phương thức CBDC sẽ chịu ảnh hưởng bởi lợi ích chủ thanh toán hay không. Theo BIS (2021) yếu mà nhà hoạch định chính sách nhắm và Jiang và Zhu (2021), sự chấp nhận của tới, ví dụ như một CBDC được thiết kế người dùng cuối cùng là yếu tố then chốt để hỗ trợ thực thi các chính sách sẽ khác để thúc đẩy phổ cập CBDC. Để đạt được với một CBDC được thiết kế để trở thành điều này, cần xem xét, phân tích các yếu tố một dạng thức thay thế tiền mặt (Wong & ảnh hưởng đến quyết định sử dụng CBDC Maniff, 2020). Nhà hoạch định chính sách của người dùng, bao gồm sự kỳ vọng về có thể hướng tới các lợi thế của CBDC nỗ lực, hiệu suất, ảnh hưởng từ xã hội, các gồm (i) Tăng cường khả năng phục hồi của điều kiện thúc đẩy và niềm tin người dùng. hệ thống thanh toán; (ii) Tăng tính đa dạng Lý thuyết hai giai đoạn được đề xuất nhằm trong thanh toán; (iii) Thúc đẩy tài chính giải quyết thấu đáo và logic các khoảng toàn diện; và (iv) Thúc đẩy thanh toán Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 25
  8. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn xuyên biên giới (Auer và cộng sự, 2020). có thể được sử dụng để thanh toán trong Một số nghiên cứu khác cho rằng CBDC sẽ các giao dịch dân sự, vẫn không được thừa mang lại lợi ích khi trở thành một công cụ nhận là tiền pháp định. Một yêu cầu cơ bản hỗ trợ thực thi chính sách tiền tệ (Carapella đối với NHTW khi phát hành CBDC là cần & Flemming, 2020). xác lập địa vị pháp lý là đồng tiền pháp định của quốc gia để người sử dụng, đặc 4.1.2. Điều kiện 2: Khung khổ pháp lý biệt là các tổ chức thương mại, có thể tin Tương tự cách tiếp cận của Cheng và cộng tưởng vào khả năng thanh toán của CBDC. sự (2021), bài viết phân tích khung khổ pháp lý gắn với CBDC theo 4 khía cạnh: c. Quyền riêng tư (i) Thẩm quyền quản lý, (ii) Địa vị pháp lý Vấn đề quan trọng tiếp theo trong quá trình của tiền, (iii) Quyền riêng tư, (iv) Phòng tạo lập khung khổ pháp lý cho CBDC, đó chống tiền giả, rửa tiền, tài trợ khủng bố và là tôn trọng quyền riêng tư và bảo mật dữ giải quyết trốn tránh các lệnh trừng phạt. liệu cá nhân của người dùng. Tùy vào thiết kế của CBDC và vai trò của các chế định a. Thẩm quyền quản lý tài chính có liên quan, NHTW, các NHTM Bước đầu tiên của việc ban hành CBDC là hoặc bên cung cấp dịch vụ khác có thể sở xem xét tính pháp lý của việc phát hành và hữu một lượng lớn thông tin giao dịch. Ở quản lý CBDC với chức năng, quyền hạn khía cạnh tích cực, CBDC có khả năng và nhiệm vụ của NHTW được quy định “truy vết” và sẽ trở thành công cụ cho phép theo các văn bản chính thức của cơ quan có cơ quan quản lý của chính phủ giám sát một thẩm quyền và căn cứ vào đó để cân nhắc cách hiệu quả các hoạt động lưu chuyển sự cần thiết của việc công bố các quy định tiền tệ cả trong nước và quốc tế. Qua đó, sửa đổi, bổ sung để hợp pháp hóa việc phát CBDC có thể nâng cao hiệu quả của chính hành và quản lý CBDC. Để làm được điều sách tài khoá và tiền tệ, cũng như hỗ trợ này, Bossu và cộng sự (2020) cho rằng cần phòng chống nạn rửa tiền, tài trợ khủng phân tích pháp luật quản lý hoạt động của bố, tham nhũng, trốn thuế và trốn tránh NHTW (Luật NHTW) hoặc các văn bản lệnh trừng phạt bằng cách chuyển tiền ra pháp lý khác gián tiếp ảnh hưởng tới chức nước ngoài… Song, tính riêng tư cũng là năng phát hành tiền của NHTW. Hầu hết một "nút thắt" cân nhắc quan trọng trong các nước chỉ ủy quyền cho NHTW phát việc ủng hộ và chấp nhận sử dụng CBDC hành tiền dưới dạng “tiền giấy” và “tiền của người sử dụng, khi họ hiểu rằng mọi kim loại”, trong khi đó, CBDC tồn tại ở thông tin giao dịch của mình có thể được một dạng thức rất khác biệt- tiền kỹ thuật theo dõi, tiếp cận (Tronnier và cộng sự, số. Do vậy, cần có những luận lý rõ ràng 2022). Ngoài ra, nguy cơ thông tin người và nền tảng pháp lý vững chắc cho phép giao dịch bị rò rỉ hoặc bị lạm dụng truy cập NHTW phát hành và quản lý CBDC. bởi giới chức chính phủ có thể được xem là xâm phạm tới quyền tự do cá nhân. b. Địa vị pháp lý của tiền Nhằm hạn chế mặt tiêu cực và phát huy mặt Bossu và cộng sự (2020) cho thấy rằng các tích cực, trong quá trình thiết kế CBDC, quốc gia thường chỉ quy định tiền pháp NHTW cần có những cơ chế ngăn ngừa rò định tồn tại ở hai dạng là tiền giấy và tiền rỉ thông tin, bảo đảm quyền riêng tư và bảo kim loại; trong khi các công cụ thanh toán mật dữ liệu người dùng. Điều này đòi hỏi khác như tiền gửi hoặc tiền điện tử, dù vẫn nhà hoạch định chính sách cần ban hành các 26 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  9. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG văn bản về quy chế quản lý thông tin của vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa, NHTW và có những chế tài xử phạt nghiêm ngăn chặn và xử lý các hành vi trái pháp khắc nhất đối với các hành vi vi phạm quy luật liên quan đến CBDC. định về bảo mật thông tin người dùng. Việc điều phối hài hòa khung khổ pháp lý trong các khu vực tài phán khác nhau đòi d. Phòng chống tiền giả, rửa tiền, tài trợ hỏi sự hỗ trợ của chính phủ ở cả cấp trung khủng bố và giải quyết trốn tránh các ương và địa phương. Các thành phần này lệnh trừng phạt cần liên kết tương hỗ hoặc đối trọng trên Chính phủ các nước hiện nay đã hoàn thiện cơ sở luật pháp và cơ chế đã được xác lập, và ban hành nhiều luật và chính sách gắn nhằm thực thi quyền lực chính trị và đạt với chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố được mục tiêu chung của hệ thống và xã và giải quyết trốn tránh các lệnh trừng phạt, hội, cũng như lợi ích của các tổ chức thành và về cơ bản đã tạo được hành lang pháp viên của hệ thống chính trị. Do đó, sự giúp lý để góp phần ngăn chặn, kiểm soát, phát đỡ của chính phủ ở mọi cấp quản lý rất hiện và xử lý kịp thời các hoạt động phi quan trọng trong việc điều phối và hài hoà pháp trên. Tuy nhiên, xây dựng quy định các vấn đề này. pháp luật điều chỉnh các giao dịch liên quan đến CBDC là cần thiết, do sự thuận b. Tổ chức tài chính tiện và nhanh chóng của hình thức chuyển Việc triển khai CBDC sẽ thay đổi cấu trúc tiền điện tử mới như CBDC có thể khiến nó thị trường, theo đó, các tổ chức tài chính trở thành một phương tiện được ưa chuộng (TCTC) sẽ đóng vai trò quan trọng trong cho các hoạt động phi pháp liên quan đến việc phân phối và quản lý CBDC. Sự hợp tiền (Cheng và cộng sự, 2021). tác giữa chính phủ và TCTC là cần thiết để đạt được thành công trong triển khai 4.1.3. Điều kiện 3: Sự ủng hộ của các bên CBDC. Sự kết hợp này thúc đẩy đổi mới liên quan và tăng tốc độ đổi mới thông qua sự tham Sự đồng thuận và quyết tâm hành động từ gia của khu vực tư nhân. Tương tác hiệu các chủ thể trong nền kinh tế là yếu tố quan quả với hệ thống thanh toán hiện có cũng là trọng trong thành công của dự án CBDC yếu tố quan trọng và sự tham gia của TCTC quốc gia. Các bên liên quan chủ chốt bao trong việc xây dựng tiêu chuẩn và công gồm: (1) Cơ quan chính phủ; (2) TCTC; nghệ giúp đảm bảo khả năng tương tác (3) Người sử dụng cuối cùng. trong nước và xuyên biên giới của CBDC. Nâng cao hiểu biết về tài chính số là rất a. Cơ quan chính phủ quan trọng trước khi triển khai CBDC và Để xây dựng khung khổ pháp lý vững chắc sự tham gia của khu vực tư nhân sẽ khuyến và tạo điều kiện thuận lợi cho CBDC, sự hỗ khích việc nâng cao hiểu biết tài chính số trợ và phối hợp của ba khu vực tài phán là cho người dùng cuối. Sự ra đời của CBDC rất quan trọng. Cơ quan lập pháp và hành có thể làm giảm vai trò trung gian của các pháp cần đưa ra các quyết định quan trọng TCTC và mang lại rủi ro khi chuyển đổi liên quan đến thiết kế và thực thi CBDC. từ tiền gửi sang CBDC. Tuy nhiên, để Cơ quan chuyên trách thuộc Chính phủ cần giải quyết vấn đề này, cần tuân thủ một số hỗ trợ NHTW trong việc thiết kế và triển nguyên tắc, bao gồm lãi suất biến động, sự khai, đồng thời đảm bảo an ninh công nghệ phân định riêng giữa CBDC và tiền dự trữ, và chống gian lận. Cơ quan tư pháp đóng không đảm bảo khả năng chuyển đổi tiền Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 27
  10. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn gửi thành CBDC tại NHTW và phát hành tính riêng tư và bảo mật cao. CBDC cũng CBDC chỉ đối với các chứng khoán đủ điều được thiết kế để hỗ trợ nhiều tính năng khác kiện (Bindseil, 2020). nhau, việc truy cập các phương tiện thanh toán số có thể đáp ứng nhu cầu của những c. Người sử dụng cuối cùng người chưa có tài khoản ngân hàng. Do đó, CBDC được thiết kế để cung cấp tiện ích CBDC có thể trở thành một phương tiện giao dịch và thanh toán tốt hơn cho người thúc đẩy tài chính toàn diện và tương tác sử dụng cuối cùng. Người sử dụng CBDC với nhóm dân cư không sử dụng tài khoản nhằm mục tiêu chính là thanh toán giao dịch ngân hàng. hàng ngày và gửi tiết kiệm, bảo vệ quyền riêng tư và tiền của họ, cũng như hưởng lãi 4.1.4. Điều kiện 4: Năng lực công nghệ suất hấp dẫn hơn so với việc gửi tiết kiệm Auer và cộng sự (2020) đề xuất mô hình truyền thống. Với doanh nghiệp, CBDC “Kim tự tháp CBDC” bao hàm 04 khía cạnh giúp mở rộng tập khách hàng và giảm chi công nghệ cần cân nhắc của CBDC, xuất phí giao dịch. Nó cũng giảm thiểu tổn thất phát từ kỳ vọng của người dùng (Hình 2). kinh doanh và khách hàng khi xảy ra sự cố mất điện hoặc gián đoạn kết nối Internet. a. Hạ tầng công nghệ- kỹ thuật Đối với người sử dụng, tính khả dụng là Đây là điều kiện tiên quyết để xác định một yếu tố quyết định cho việc chấp nhận tiềm năng và định hướng phát triển CBDC. CBDC. CBDC được coi là đồng tiền an Ở mức độ cơ bản nhất, CBDC đòi hỏi tính toàn với mức độ bảo mật cao, có thể tích sẵn có và khả năng phục hồi của hệ thống hợp vào sản phẩm, dịch vụ của khu vực tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật số nói chung, bao nhân. Việc giao dịch, vận hành CBDC có gồm: điện lưới, mạng di động, độ bao phủ chi phí thấp, hỗ trợ thanh toán ngoại tuyến, Internet (Kiff và cộng sự, 2020) (Bảng 1). dễ tiếp cận và sử dụng, đồng thời đảm bảo Tăng cường đầu tư và mức độ cạnh tranh ở Nguồn: Auer và Böhme (2020) Hình 2. Kim tự tháp CBDC 28 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  11. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG Bảng 1. Các yếu tố cơ bản thuộc hạ tầng Bảng 2. Cấu trúc đầu vào của bộ chỉ số công nghệ năng lực đổi mới sáng tạo TT Chỉ báo Đo lường TT Trụ cột Chỉ báo Số lượng thuê bao di - Môi trường chính trị 1 Mạng di động động (trên 100 người) 1 Thể chế - Môi trường pháp lý Mạng Internet ổn Máy chủ Internet an - Môi trường kinh doanh 2 định toàn (trên 1 triệu người) - Giáo dục Thuê bao băng thông - Giáo dục cấp trung học Độ phủ sóng Vốn nhân lực và 3 rộng cố định (trên 100 2 phổ thông băng thông nghiên cứu người) - Nghiên cứu và phát Độ phủ sóng Số người sử dụng Inter- triển 4 - Công nghệ thông tin và Internet net (% dân số) - Chi phí cho nghiên truyền thông 3 Cơ sở hạ tầng cứu và phát triển (% - Cơ sở hạ tầng chung Năng lực và mức - Hệ sinh thái bền vững GDP); 5 độ đầu tư cho - Tín dụng - Xuất khẩu sản phẩm CNTT Sự phát triển - Đầu tư CNTT (% tổng xuất 4 khẩu) của thị trường - Giao dịch, cạnh tranh và quy mô thị trường Nguồn: World Bank (2024a) - Nhân viên có chuyên Sự phát triển môn 5 lĩnh vực CNTT cũng tạo điều kiện thúc đẩy của kinh doanh - Các liên kết đổi mới tăng trưởng thanh toán điện tử nói riêng và - Tiếp thu kiến thức tài chính công nghệ nói chung (Lukonga, Nguồn: WIPO (2023) 2018). Tùy vào bối cảnh, các quốc gia có thể lựa chọn quy hoạch đầu tư khác nhau, c. Khả năng tiếp cận công nghệ tài chính ví dụ như sử dụng cáp quang ngầm dưới của người sử dụng cuối cùng biển hay vệ tinh, tập trung vào khu vực địa Tương tự cơ sở hạ tầng, sự phát triển tài lý nào... (George, 2018). chính toàn diện cũng là tiền đề quan trọng Sự phát triển của hạ tầng kỹ thuật số cũng cho việc phát hành CBDC cũng như sự có tác động tương hỗ với mức độ chấp chấp nhận CBDC từ phía người sử dụng. nhận của người sử dụng: quốc gia có hạ Điều này được thể hiện khá rõ ở các nước tầng phát triển thì người dân càng sẵn sàng phát triển, vốn sở hữu một hệ sinh thái tài chấp nhận CBDC (Matsui & Perez, 2022), chính tiêu dùng khá hoàn thiện như Úc, dẫn đến động lực triển khai CBDC mạnh Canada, Singapore, Nhật Bản và Thụy mẽ hơn, và điều này quay trở lại thúc đẩy Điển, bao hàm các yếu tố mức độ tiếp cận hạ tầng phát triển (Kiff và cộng sự, 2020). dịch vụ tài chính cơ bản và hạ tầng công nghệ tài chính (Bảng 3). Trong khi đó, các b. Năng lực đổi mới sáng tạo nước đang phát triển như Trung Quốc cho Năng lực đổi mới sáng tạo của NHTW nói thấy mức độ chấp nhận cao của người dùng riêng và chính phủ nói chung có thể tác về giải pháp công nghệ tài chính, chủ yếu động đến khả năng tiến hành nghiên cứu, từ khu vực tư nhân, phần nào liên quan đến xây dựng và triển khai CBDC của một việc hệ thống tài chính chính thống hiện quốc gia (Auer và cộng sự, 2020). Điều nay chưa thỏa mãn được nhu cầu của thị này được phản ánh và đo lường thông qua trường (Allen và cộng sự, 2022). Không bộ chỉ số đổi mới sáng tạo, được đề xuất chỉ tác động tới việc nghiên cứu và phát bởi Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) triển CBDC hay sự chấp nhận của người (Bảng 2). sử dụng, các yếu tố trên cũng tác động đến Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 29
  12. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn thiết kế của CBDC. Ví dụ, quốc gia có tỷ CBDC, trong khi 17,2% chọn dạng thức lệ sở hữu tài khoản ngân hàng cao có xu hỗn hợp và chỉ 4,6% lựa chọn hình thức hướng chọn mô hình kiến trúc trực tiếp và mã hóa (BIS, 2024). thiết kế ở dạng tài khoản (account-based) Về phạm vi sử dụng, phần lớn các nước vẫn (DiGiammara và cộng sự, 2023). xác định rõ ràng điều này cho CBDC. Các dự án theo mô hình bán lẻ chủ yếu tập trung d. Lựa chọn công nghệ của nhà phát vào nhu cầu sử dụng trong nước, trong khi hành/phân phối CBDC một số dự án theo mô hình bán buôn đã triển Về mô hình kiến trúc, thống kê cơ sở dữ khai, thậm chí hợp tác với nhau, để nghiên liệu của Atlantic Council (2024) cho thấy cứu sâu rộng về vấn đề thanh toán xuyên đa số các nước lựa chọn mô hình hỗn hợp quốc gia: Dự án Jasper (BOC), Dự án Ubin (Hybrid), trong đó NHTW giữ vai trò phát (MAS), Dự án Stella (ECB và BOJ) và Dự hành CBDC và các bên trung gian thanh án Lion Rock-Inthanon (HKMA và BOT). toán sẽ thực hiện nhiệm vụ phân phối. Về mặt công nghệ nền tảng, các nước chủ 4.2. Giai đoạn 2- Phát triển phổ cập yếu đang áp dụng công nghệ sổ cái phân CBDC tán (DLT) và kết hợp 2 công nghệ, mặc dù có một số nghiên cứu đã chỉ ra công nghệ Điều kiện 5: Sự chấp nhận của người sử này có những rủi ro nhất định như hiệu suất dụng cuối cùng và khả năng mở rộng không cao (Fregert, Điều kiện cuối có tính quyết định để CBDC 2018), không đảm bảo khả năng phục hồi được chấp nhận rộng rãi là khả năng đáp nếu xảy ra mất điện kéo dài (Bindseil, 2020). ứng nhu cầu thanh toán hàng ngày của Về dạng thức tiếp cận CBDC, theo kết quả người dùng (thuộc giai đoạn thứ hai “Tính khảo sát của BIS tính đến cuối năm 2023, khả thi về thị trường”). Theo BIS (2021) trong số các dự án CBDC bán lẻ, có tới 2/3 và Jiang và Zhu (2021), CBDC cần được chưa xác định được hình thức của đồng chấp nhận và sử dụng như một phương thức thanh toán bởi cả người tiêu dùng và bên bán. Nhiều người tiêu dùng sử dụng Bảng 3. Các yếu tố phản ánh khả năng tiếp CBDC là động lực thúc đẩy người bán sử cận tài chính toàn diện của người sử dụng dụng CBDC và ngược lại. cuối cùng Có 5 nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến sự Chỉ báo Đo lường chấp nhận của người dùng cuối cùng đối Độ phủ của Tỷ lệ sở hữu tài khoản của tổ với mô hình CBDC: dịch vụ chức tài chính/ Tiền di động (% tài chính cơ bản dân số từ 15 tuổi trở lên) (1) Sự kỳ vọng về nỗ lực: Được hiểu là Sử dụng di động hoặc Internet mức độ dễ dàng để người dùng tiếp cận và Hạ tầng công để thanh toán, mua sắm, gửi/ sử dụng hệ thống (Venkatesh và cộng sự, nghệ nhận tiền bằng tài khoản của tổ tài chính chức tài chính (% dân số từ 15 2012; Martins và cộng sự, 2014; Miltgen tuổi trở lên) và cộng sự, 2013). Khi người dùng cảm Khối lượng Nhận hoặc Gửi tiền bằng hình thấy rằng một công nghệ ngân hàng dễ sử thanh toán điện thức thanh toán điện tử (% dân tử số từ 15 tuổi trở lên) dụng và không đòi hỏi nhiều nỗ lực, họ sẽ Doanh số Thực hiện thanh toán trực tuyến sẵn sàng sử dụng công nghệ này hơn (Zhou thương mại để mua hàng qua mạng (% dân và cộng sự, 2010). Giao diện người dùng, điện tử số từ 15 tuổi trở lên) thiết kế nội dung và khả năng hoạt động của Nguồn: World Bank (2024b) hệ thống ngân hàng số cũng ảnh hưởng đến 30 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  13. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG việc áp dụng CBDC (Oliveira và cộng sự, kết của các nhà cung cấp CBDC trong việc 2014). Chi phí để người dùng cuối tiếp cận tạo ra một hệ thống dễ sử dụng và an toàn và sử dụng CBDC cũng cần phải thấp hoặc (Gefen và cộng sự, 2003; Venkatesh và không phát sinh chi phí, không cần mua cộng sự, 2003). thiết bị mới để có thể sử dụng (BIS, 2021). (2) Sự kỳ vọng về hiệu suất: Người dùng 5. Kết luận cần tin rằng sử dụng CBDC sẽ giúp đạt hiệu suất cao hơn (Luo và cộng sự, 2010; Nghiên cứu này đã thành công trong việc Riffai và cộng sự, 2012; Venkatesh và xây dựng khung khổ lý thuyết toàn diện cộng sự, 2003). Theo BIS (2021), CBDC về các điều kiện thúc đẩy sự ra đời và áp cần cung cấp các tính năng cần thiết để đáp dụng CBDC. Mô hình hai giai đoạn được ứng nhu cầu thanh toán hiện tại và tương đề xuất bao gồm các yếu tố mục tiêu chính lai của người dùng. Ngoài ra, CBDC cần sách, khung pháp lý, sự ủng hộ của các bên đảm bảo an toàn quỹ, giảm chi phí và cho liên quan, năng lực công nghệ và sự chấp phép thanh toán trực tiếp, đáp ứng các yếu nhận của người dùng cuối cùng, cung cấp tố an ninh và riêng tư, và dễ dàng tiếp cận một cái nhìn sâu sắc về quá trình triển khai và sử dụng. CBDC. Kết quả nghiên cứu không chỉ giúp (3) Ảnh hưởng từ xã hội: Ý kiến từ bạn bè, mở rộng tri thức về CBDC, mà còn có ý người thân và cấp trên có thể ảnh hưởng đến nghĩa thực tiễn lớn, hỗ trợ các nhà hoạch sự chấp nhận và sử dụng CBDC của người định chính sách, NHTW và các tổ chức liên dùng (Lopez-Nicolas và cộng sự, 2008; quan trong việc ra quyết định và triển khai Hong và cộng sự, 2008; Zhou và cộng sự, các giải pháp liên quan đến CBDC. Đặc 2010). Theo Söilen và Benhayoun (2021), biệt, việc nhấn mạnh vai trò của sự chấp NHTW cần cố gắng phổ biến CBDC trong nhận từ người dùng cuối cùng cũng góp cộng đồng và đảm bảo rằng các hộ gia đình phần làm rõ thêm tầm quan trọng của việc hiểu được tầm quan trọng của việc áp dụng xây dựng niềm tin và tạo ra một hệ sinh rộng rãi CBDC. thái thuận lợi cho việc phát triển CBDC. (4) Các điều kiện thúc đẩy: Người dùng cần Dựa trên khung khổ lý thuyết mới về có kiến thức, khả năng và nguồn lực thích CBDC, NHTW và chính phủ các nước cần hợp để sử dụng CBDC. Nếu thiếu vắng có chủ trương và chiến lược hợp lý, bám các yếu tố trên, họ sẽ không đáp ứng được sát điều kiện tiền đề ở từng giai đoạn, để yêu cầu làm chủ và áp dụng công nghệ có thể thúc đẩy thành công việc phổ cập ngân hàng, dẫn tới việc không thể chấp CBDC tới người dân của mình. Theo gợi nhận và sử dụng CBDC (Shin và cộng sự, ý của BIS (2022), các chiến lược này cần 2010; Venkatesh và cộng sự, 2003). Theo được điều chỉnh cho phù hợp với cấu trúc Oliveira và cộng sự (2014), khi tin rằng kinh tế và bối cảnh thanh toán của từng tồn tại cơ sở hạ tầng thể chế và kỹ thuật để khu vực pháp lý riêng lẻ. Đồng thời, cần hỗ trợ việc sử dụng công nghệ ngân hàng, tạo ra “hiệu ứng mạng” bằng cách hướng người dùng đó sẽ có khả năng cao chấp mục tiêu vào các phân khúc một chiều của nhận và sử dụng công nghệ này. thị trường. Thông thường, số lượng người (5) Niềm tin: Người sử dụng cần tin tưởng mua, người bán hoặc người dùng càng vào CBDC và hệ thống tiền tệ của nó. nhiều, hiệu ứng mạng càng lớn, theo đó, Niềm tin tăng lên khi người dùng cảm thấy giá trị do sản phẩm đó tạo ra sẽ gia tăng. rằng họ có thể tin tưởng vào nỗ lực và cam Ngoài ra, trong quá trình triển khai, việc Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 31
  14. Điều kiện thúc đẩy sự ra đời tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Đề xuất khung khổ lý thuyết hai giai đoạn thiết kế CBDC cũng đóng vai trò quan giả nhấn mạnh về khả năng đổi mới và trọng. CBDC cần được xác lập một vị trí cạnh tranh liên tục, những động lực quan thích hợp trong hệ thống thanh toán quốc trọng giúp thúc đẩy tính hiệu lực và hiệu gia, tránh những mâu thuẫn, xung đột cố quả trong hệ thống thanh toán CBDC của hữu trong thiết kế của nó. Cuối cùng, tác quốc gia và khu vực.■ Tài liệu tham khảo Alfar, A. J., Kumpamool, C., Nguyen, D. T., & Ahmed, R. (2023), The determinants of issuing central bank digital currencies, Research in International Business and Finance, 64, 101884. DOI: 10.1016/j.ribaf.2023.101884 Allen, F., Gu, X., & Jagtiani, J. (2022), Fintech, cryptocurrencies, and CBDC: Financial structural transformation in China, Journal of International Money and Finance, 124, 102625. DOI: 10.1016/j.jimonfin.2022.102625 Atlantic Council (2024), Central Bank Digital Currency Tracker, Geoeconomics Center, www.atlanticcouncil.org/ cbdctracker/ (Accessed 10 August 2024). Auer, R., & Böhme, R. (2020), The technology of retail central bank digital currency, BIS Quarterly Review, March. https://doi.org/10.17016/2380-7172.2790 Auer, R., Cornelli, G., & Frost, J. (2020), Rise of the central bank digital currencies: drivers, approaches and technologies, CESifo Working Paper, No. 8655, Center for Economic Studies and Ifo Institute (CESifo), Munich. https://doi.org/10.2139/ssrn.3724070 Bindseil, U. (2020), Tiered CBDC and the financial system, ECB Working Paper Series, No 2351. https://doi.org/10.2139/ ssrn.3513422 BIS (Bank for International Settlements) (2021), Central bank digital currencies: user needs and adoption, Bank for International Settlements. BIS (Bank for International Settlements) (2022), CBDCs in emerging market economies, Bank for International Settlements. BIS (Bank for International Settlements) (2024), Embracing diversity, advancing together- Results of the 2023 BIS survey on central bank digital currencies and crypto, Bank for International Settlements. Bossu, W., Itatani, M., Margulis, C., Rossi, A., Weenink, H., & Yoshinaga, A. (2020), Legal aspects of central bank digital currency: Central bank and monetary law considerations, IMF Working paper, No. WP/20/254. https://doi. org/10.5089/9781513561622.001 Brookings (2020), Design choices for Central Bank Digital Currency: Policy and technical considerations, www. brookings.edu/articles/design-choices-for-central-bank-digital-currency-policy-and-technical-considerations/ Carapella, F., & Flemming, J. (2020), Central bank digital currency: A literature review, Federal Reserve System. https://doi.org/10.17016/2380-7172.2790 Cheng, J., Lawson, A.N., & Wong, P. (2021), Preconditions for a general-purpose central bank digital currency, Federal Reserve System. https://doi.org/10.17016/2380-7172.2839 Cullen, J. (2022). Economically inefficient and legally untenable”: constitutional limitations on the introduction of central bank digital currencies in the EU. Journal of Banking Regulation, 23(1), 31-41. DOI: 10.1057/s41261- 021-00162-4 Didenko, A. N., & Buckley, R. P. (2022), Central bank digital currencies as a potential response to some particularly Pacific problems, Asia Pacific Law Review, 30(1), 44-69. DOI: 10.1080/10192557.2022.2045706 DiGiammara, C., Omarini, A., Kauffman, R. J., & Kwansoo, K. (2023), Evaluating Effects of the Payment Ecosystem on Central Bank Digital Currency Adoption and Design, In The 56th Hawaii International Conference on System Sciences, HICSS 2023 (pp. 5313-5322), Association for Information Systems. https://doi.org/10.24251/ HICSS.2023.649 Fregert, K. (2018), Sveriges Riksbank: 350 years in the making. Sveriges Riksbank and the History of Central Banking, 90-142. https://doi.org/10.1017/9781108140430.003 Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D.W. (2003), Trust and TAM in online shopping: an integrated model, MIS Quarterly: Management Information Systems, 27, 51-90. DOI: 10.2307/30036519 George, A. (2018), How Satellite Internet Could Provide Disaster-Proof Coverage, Popular Mechanics (March). Hong, S.J., Thong, J.Y., Moon, J.Y., & Tam, K.Y. (2008), Understanding the behavior of mobile data services consumers, Information Systems Frontiers, 10, 431-445. DOI: 10.1007/s10796-008-9096-1 Jiang, J. H., & Zhu, Y. (2021), Monetary policy pass-through with central bank digital currency (No. 2021-10), Bank of Canada Staff Working Paper. Kiff, M. J., Monroe, M. H. K., Khiaonarong, M. T., Khan, M. A., Alwazir, J., Tourpe, H., ... & Zhou, P. (2020), A 32 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  15. PHẠM ĐỨC ANH - TRẦN QUANG HƯNG Survey of Research on Retail Central Bank Digital Currency, IMF Working Papers, No. 2020/104. https://doi. org/10.5089/9781513547787.001 Lay, C.N.H. (2023). CBDC: Context, challenges, and conditions for a successful adoption. Doctoral Thesis, Singapore Management University. Lopez-Nicolas, C., Molina-Castillo, F.J., & Bouwman, H. (2008), An assessment of advanced mobile services acceptance: Contributions from TAM and diffusion theory models, Information and Management, 45, 359-364. DOI: 10.1016/j. im.2008.05.001 Lukonga, M. I. (2018), Fintech, inclusive growth and cyber risks: Focus on the MENAP and CCA regions, IMF Working Paper, No. WP/18/201. https://doi.org/10.5089/9781484374900.001 Luo, X., Li, H., Zhang, J., & Shim, J.P. (2010), Examining multi-dimensional trust and multi-faceted risk in initial acceptance of emerging technologies: an empirical study of mobile banking services, Decision Support Systems, 49, 222-234. DOI: 10.1016/j.dss.2010.02.008 Martins, C., Oliveira, T., & Popovic, A. (2014), Understanding the Internet banking adoption: a unified theory of acceptance and use of technology and perceived risk application, International Journal of Information Management, 34, 1-13. DOI: 10.1016/j.ijinfomgt.2013.06.002 Matsui, T., & Perez, D. (2022), Data-driven analysis of central bank digital currency (CBDC) projects drivers, In The International Conference on Mathematical Research for Blockchain Economy (pp. 95-108), Cham: Springer International Publishing. DOI: 10.1007/978-3-031-18679-0_6 Miltgen, C.L., Popovic, A., & Oliveira, T. (2013), Determinants of end-user acceptance of biometrics: integrating the “Big 3” of technology acceptance with privacy context, Decision Support Systems, 56, 103-114. DOI: 10.1016/j. dss.2013.05.010 Oliveira, T., Faria, M., Thomas, M.A., & Popovic, A. (2014), Extending the understanding of mobile banking adoption: when UTAUT meets TTF and ITM, International Journal of Information Management, 34, 689-703. DOI: 10.1016/j. ijinfomgt.2014.06.004 Ozili, P.K. (2022), Circular Economy and Central Bank Digital Currency, Circular Economy and Sustainability, 2(4), 1-16. DOI: 10.1007/s43615-022-00170-0 Riffai, M.M.M.A., Grant, K., & Edgar, D. (2012), Big TAM in Oman: exploring the promise of on-line banking, its adoption by customers and the challenges of banking in Oman, International Journal of Information Management, 32, 239- 250. DOI: 10.1016/j.ijinfomgt.2011.11.007 Shin, Y.M., Lee, S.C., Shin, B., & Lee, H.G. (2010), Examining influencing factors of post-adoption usage of mobile internet: Focus on the user perception of supplier-side attributes, Information Systems Frontiers, 12, 595-606. DOI: 10.1007/s10796-009-9184-x Söilen, K. S., & Benhayoun, L. (2021), Household acceptance of central bank digital currency: the role of institutional trust, International Journal of Bank Marketing, 40(1), 172-196. DOI: 10.1108/IJBM-04-2021-0156 Tronnier, F., Harborth, D., & Hamm, P. (2022), Investigating privacy concerns and trust in the digital Euro in Germany, Electronic Commerce Research and Applications, 53, 101158. DOI: 10.1016/j.elerap.2022.101158 Venkatesh, V., Morris, M.G., Davis, G.B., & Davis, F.D. (2003), User acceptance of information technology: toward a unified view, MIS Quarterly: Management Information Systems, 27, 425-478. DOI: 10.2307/30036540 Venkatesh, V., Thong, J.Y., & Xu, X. (2012), Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology, MIS Quarterly, 36(1), 157-178. DOI: 10.2307/41410412 WIPO (World Intellectual Property Organization) (2023), Global Innovation Index 2023 (16th Edn), https://www.wipo.int/ edocs/pubdocs/en/wipo-pub-2000-2023-en-main-report-global-innovation-index-2023-16th-edition.pdf (Accessed 10 August 2024). Wong, P., & Maniff, J. L. (2020), Comparing means of payment: what role for a central bank digital currency?, Federal Reserve System. https://doi.org/10.17016/2380-7172.2739 World Bank (2024a), World Development Indicators (Database), https://databank.worldbank.org/source/world- development-indicators World Bank (2024b), Global Financial Inclusion (Database), https://databank.worldbank.org/source/global-financial- inclusion Wu, T., & Chen, J. A. (2021), A study of the economic impact of central bank digital currency under global competition, China Economic Journal, 14(1), 78–101. DOI: 10.1080/17538963.2020.1870282 Zamora-Pérez, A., Coschignano, E., & Barreiro, L. (2022). Ensuring adoption of central bank digital currencies: An easy task or a Gordian knot?. ECB Occasional Paper, No. 307. https://doi.org/10.2139/ssrn.4245420 Zhou, T., Lu, Y., & Wang, B. (2010), Integrating TTF and UTAUT to explain mobile banking user adoption, Computers in Human Behavior, 26, 760-767. DOI: 10.1016/j.chb.2010.01.013 Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 33
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2