![](images/graphics/blank.gif)
Điều trị một thì dị dạng hậu môn trực tràng ở trẻ sơ sinh
lượt xem 19
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Kể từ khi Penã và De Vries mô tả kỹ thuật tạo hình hậu môn trực tràng qua ngã sau thì phương pháp này nhanh chóng được áp dụng rộng rãi ở nhiều trung tâm trên thế giới trong điều trị dị dạng hậu môn trực tràng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều trị một thì dị dạng hậu môn trực tràng ở trẻ sơ sinh
- I U TR M T THÌ D D NG H U MÔN TR C TRÀNG D NG CAO VÀ TRUNG GIAN TR SƠ SINH: K T QU BƯ C U ào Trung Hi u, Huỳnh Công Ti n, Huỳnh Th Phương Anh, BV Nhi ng 1 ONE-STAGE CORRECTION OF HIGH AND INTERMEDIATE IMPERFORATE ANUS IN NEONATE: THE INITIAL OUTCOME. Background / purpose: The aim of this study was to examine the feasibility, safety, and short-term outcome of complete one-stage repair of high and intermediate anorectal malformation by posterior sagittal anorectoplasty (PSARP) procedure in newborn. Methods: 40 patients were admitted who required performing posterior sagittal anorectoplasty without colostomy from 1/2006 to 12/2006. We recorded the data of patients as following: - Gestation age, birthweigh - Associated anomalies - Classification of malformation - Operating time - Oral feeding time - Postoperative complications: wound infection, dehiscence part of the wound,anal stricture and soiling. Results: There were 40 patients consist of 28 boys, 12 girls; Gestation age: pre-term 11cases, full-term 29; Birthweigh mean 2770g (1800-3500g). Associated anomalies: Down’s syndrome: 7cases (5 of all have congenital heart disaese); oesophageal atresia:1 case; congenital heart disease without Down’s: 8 cases; hypospadias: 2 cases; Coccyx agenesis:6 cases. Classifications: 21 cases high anorectal malformation (12 cases with fistula and 9 cases without fistula), 19 cases intermediate anorectal malformation (13 cases with fistula and 6 cases without fistula). Operating time: from 40 to 70 minutes. Postoperation: all of patients were fed 24 hours after. Complications: wound infection: 9 cases (1 must be colostomy), rectal mucosal prolapse: 2 cases, no case recurrent urethral fistula and without mortality. 1
- Conclusions: The 1-stage PSARP procedure in the neonate involves fewer short-term complications. Complete 1-stage repair using the PSARP to treate high and intermediate-type anorectal malformations is safe and feasible. I. TV N K t khi Penã và De Vries mô t k thu t t o hình h u môn tr c tràng qua ngã sau thì phương pháp này nhanh chóng ư c áp d ng r ng rãi nhi u trung tâm trên thé gi i trong i u tr d d ng h u môn tr c tràng. V n t o hình h u môn tr c tràng theo Penã kinh i n thư ng ư c chia làm nhi u giai o n trong vài tu n ho c vài tháng. B nh nhi thư ng ư c làm h u môn t m lúc sơ sinh, sau ó kh o sát túi cùng tr c tràng có c n quang phân lo i d d ng, t o hình h u môn và cu i cùng là óng h u môn t m. Như v y, v i ba giai o n, ba l n ph u thu t thì là m t gánh n ng cho b nh nhi và gia ình v phương di n tâm lý, sinh lý và kinh t . Chúng tôi áp d ng ph u thu t t o hình h u môn theo ngã sau (có c i biên) m t thì trong i u tr d d ng h u môn tr c tràng d ng cao và trung gian t tháng 1/2006 v i 40 b nh nhi. Trong ph m vi bài báo cáo này chúng tôi trình bày m t s kinh nghi m cũng như k t qu bư c u th c hi n ph u thu t này. II. I TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U i tư ng nghiên c u: T t c các b nh nhi d d ng h u môn tr c tràng ư c ph u thu t t o hình h u môn m t thì t tháng 1/2006 n tháng 12/2006 t i BV N I Phương pháp nghiên c u: ây là m t nghiên c u ti n c u mô t Các d li u nghiên c u bao g m: • Tu i thai, cân n ng • D t t ph i h p: d a vào siêu âm, Xquang • Phân lo i d d ng • Th i gian m • Th i i m cho ăn, th i i m rút sonde ti u • Bi n ch ng sau m • Tái khám theo dõi tình tr ng h p h u môn và són phân. III. K T QU NGHIÊN C U: 2
- Trong vòng m t năm(t tháng 1/2006 n 12/2006), chúng tôi ti n hành ph u thu t t o hình h u môn m t thì theo ngã sau trên 40 b nh nhi, trong ó 28 bé trai và 12 bé gái. • Tu i thai: 11 case sanh thi u tháng, 29 case sanh tháng. • Cân n ng t 1800g n 3500g(trung bình 2770g) • Các d t t ph i h p bao g m: 7 trư ng h p b nh Down, trong ó có 5 case Down kèm tim b m sinh, 8 case tim b m sinh t ph c t p n ơn gi n, 1 case teo th c qu n có kèm b t s n h u môn có dò tr c tràng ti n ình, 2 case l ti u th p và 6 case b t s n xương c t. • V phân lo i d d ng h u môn tr c tràng chúng tôi có 21 case d ng cao(bao g m 12 case có dò và 9 case không dò) và 19 case d ng trung gian (13 case có dò và 6 case không dò) • Th i gian m c a chúng tôi t 40 n 70 phút. • H u ph u: T t c b nh nhi c a chúng tôi u cho ăn sau 24 gi , lưu sonde h u môn 24 gi , lưu sonde ti u trong trư ng h p dò ni u o bé trai 5 ngày va 10-14 ngày sau m b nh nhi ư c nong h u môn v i que nong Hegar s 10. • Bi n ch ng sau m : Bi n ch ng g p nhi u nh t là nhi m trùng v t m : 9 cas trong ó 8 cas t lành, 1 cas ph i làm h u môn t m do nhi m trùng v t m có dò phân kèm h p h u môn. 2 cas sa niêm m c. Dò ni u o tái phát: không có trư ng h p nào. Không có trư ng h p nào t vong sau m . • Nong h u môn và tái khám: Trong lô nghiên c u c a chúng tôi th i gian tái khám lâu nh t là m t năm và th p nh t là m t tháng.Chính vì v y tình trang són phân sau m khá khó khăn ánh giá. T t c các b nh nhi ư c nong h u môn theo hư ng d n và ghi nh n không có trư ng h p nào h p h u môn. IV. BÀN LU N Phương pháp t o hình h u môn ngã sau theo Penã là m t ti n b l n trong i u tr d t t h u môn tr c tràng. Phương pháp này nhanh chóng ư c ch p nh n r ng rãi và là s ch n l a hàng u trong i u tr d d ng h u môn tr c tràng d ng cao và trung gian. Phương pháp t o hình h u môn theo kinh i n ư c chia làm ba giai o n trong vài tu n n vài tháng sau sinh, bao g m: làm h u môn t m, t o hình h u môn và óng h u môn t m. Nhi u tác gi cho r ng h u môn t m ư c th c hi n là b o v nơi m , gi m b t tình tr ng nhi m trùng và gi m b t tình tr ng t n thương các cơ vùng áy ch u. Bên c nh ó, qua h u môn t m cho phép 3
- ch p c n quang i tràng xác nh lo i d d ng. Thêm vào ó, nhi u tác gi cho r ng cơ th t h u môn tr sơ sinh r t m ng nên khó phân bi t và như v y d b làm t n thương. V i các d ki n ưa ra thì ph u thu t t o hình h u môn m t thì chưa ư c ch p nh n. Tuy nhiên, theo tác gi Albasnese thì vi c khôi ph c tính liên t c s m s giúp các cơ vùng áy ch u ho t ng t t hơn và c i thi n tình tr ng i tiêu v sau. Ngư c l i, n u t o hình h u môn mu n th i gian h i ph c qua i và khi ó các ch c năng c a h th ng th n kinh và synapes s kém. Theo Moore, s thành l p ph n x i tiêu t não b cũng r t quan tr ng, chính vì v y vi c tái l p lưu thông ư ng tiêu hoá càng s m càng t t. Ngày nay v i nh ng ti n b trong lĩnh v c gây mê và h i s c sơ sinh ã giúp các ph u thu t sơ sinh tr nên an toàn hơn. T l t vong sau m t o hình h u môn r t th p, theo Goon v i 32 b nh nhi trong lô nghiên c u c a ông thì t l t vong là 0%, 65 b nh nhi trong lô nghiên c u c a Guochang Liu cũng không có trư ng h p nào t vong và 40 b nh nhi c a chúng tôi cũng không có t vong. M tv n khác ư c t ra là ph u thu t t o hình h u môn m t thì có d th c hi n tr sơ sinh không và có nhi u tai bi n không? Theo tác gi Guochang Liu, 65 b nh nhi trong lô nghiên c u c a ông không có tai bi n, tr 2 cas túi cùng tr c tràng n m cao ph i t o hình h u môn qua ngã b ng. 40 b nh nhi trong lô nghiên c u c u chúng tôi ư c ti n hành ph u thu t trong th i gian t 40-70 p-hút và h u như không có tai bi n t n thương bàng quang, ng d n tinh, ni u o trong khi m . Trong quá trình ph u thu t, v i ư ng r ch da t nh xương c t 1cm n 0,5cm trên v t tích h u môn (v i ư ng m này, chúng tôi có c i biên phương pháp c a Penã do chúng tôi không c t cơ th t), ph u trư ng này cho phép chúng tôi gi i phóng xương c t, c t các dây dính và b c l túi cùng tr c tràng. M c dù trong lô nghiên c u c a chúng tôi không có trư ng h p nào không tìm th y túi cùng tr c tràng trong khi m nhưng chúng tôi nghĩ r ng n u v i ư ng m ngã sau không tìm th y túi cùng thì chúng ta có th ng a b nh nhi và t o hình h u môn ngã b ng. Ph u thu t t o hình h u môn 3 thì theo kinh i n v i thì u làm h u môn t m có khá nhi u bi n ch ng. Theo Patwardhan t l bi n ch ng liên quan n h u môn t m là 32% và nhi m trùng ti u là 29%. Theo Novr thì bi n ch ng là 28-72% và Guochang Liu bi n ch ng trong lô nghiên c u c a ông là 39,6% bao g m sa h u môn t m, t c ru t, hăm l da, nhi m trùng ti u. Chính vì v y m c dù vi c làm h u môn t m giúp tránh tình tr ng nhi m trùng và b o v mi ng n i nhưng l i có khá nhi u bi n ch ng. V i ph u thu t t o hình h u môn m t thì, bi n ch ng thư ng g p nh t là nhi m trùng v t m , nhưng th t ra h u h t các v t m này thư ng t lành nh kh năng li n s o khá m nh trong th i kỳ sơ sinh. 8/9 cas nhi m trùng v t m trong lô nghiên c u c a chúng tôi u t lành n u ư c chăm sóc t i ch và nong h u môn t t. V. K T LU N 4
- Ph u thu t t o hình h u môn m t thì giúp gi m các y u t nguy cơ c a nhi u l n m , nhi u l n gây mê ( c bi t nh ng b nh nhi có d t t ph i h p) ng th i giúp gi m gánh n ng v sinh lý, tâm lý và kinh t cho b nh nhi, gia ình. TÀI LI U THAM KH O 1. A.N.Gangopadhyay, Single-stage management of all pouch colon (anorectal malformation) in newborns. J Pediatr Surg 40 (2005), pp: 1151-1155. 2. C.Albanese et al, One- stage correction of high imperate anus trong the male neonate. J Pediatr Surg 34 (1999), pp: 834-836. 3. Guochang Liu, The treatment of high and intermediate anorectal malformations: one stage or there proceduces. J Pediatr Surg 39 (2004), pp: 1466-1471. 4. H.Goon, Repair of anorectal anomalies trong the neonatal period. Pediatr Surg Int 5(1990), pp: 246-249. 5. N.Patwardhan et al, Colostomy for anorectal anomalies : High incidence of complications. J Pediatr Surg 36( 2001), pp: 795-798. 6. T.Moore, Advantages of performing the sagittal anoplasty operation for imperforate anus at birth. J Pediatr Surg 25 (1990),pp: 276-277. 5
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phát hiện và điều trị kịp thời bệnh trĩ
5 p |
115 |
24
-
Điều trị tiêu chảy ở bà bầu
5 p |
218 |
21
-
Thuốc trị viêm khớp dạng thấp
4 p |
152 |
14
-
Bài giảng Giun sán - Nguyễn Thị Ngọc Yến
7 p |
149 |
11
-
Táo bón ở trẻ và những điều chưa biết
3 p |
92 |
9
-
Điều trị bệnh “giời leo”
5 p |
156 |
9
-
Hydrocortisone
5 p |
166 |
7
-
Trị mỡ máu cao
2 p |
101 |
7
-
Các dạng viêm mũi xoang
4 p |
100 |
7
-
Dấu hiệu dị ứng mỹ phẩm
4 p |
125 |
7
-
Các bệnh viện và trung tâm điều trị đau
10 p |
84 |
6
-
Nấm móng chân - ĐIều trị và phòng ngừa
6 p |
139 |
6
-
Vì sao bị viêm da dị ứng?
3 p |
103 |
5
-
Chữa viêm mũi dị ứng với Thương nhĩ tán
2 p |
100 |
5
-
Một số bệnh viện và trung tâm điều trị đau
8 p |
80 |
4
-
Trẻ có thể mất thị lực vì nhược thị
5 p |
61 |
4
-
Tự điều trị đau mắt đỏ: Nguy hiểm tiềm tàng
5 p |
71 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)