TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP<br />
BẰNG HEPARIN KHÔNG PHÂN ĐOẠN THEO aPTT ĐÍCH<br />
Trịnh Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Tùng, Hoàng Bùi Hải<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Tắc động mạch phổi là một cấp cứu đòi hỏi phải được chẩn đoán sớm và điều trị ngay. Nghiên cứu này<br />
nhằm đánh giá tình hình điều trị tắc động mạch phổi cấp bằng heparin không phân đoạn theo aPTT đích<br />
khuyến cáo của Hội Tim mạch Châu Âu. Đây là nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh. Có 20 bệnh nhân đáp ứng<br />
tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu. Tổng số lần làm aPTT là 408, trung bình 20,4 ± 13 lần (1 - 49), trong đó<br />
có 291/408 (71,3%) lần chỉnh liều heparin theo phác đồ và 117/408 (28,7%) lần theo kinh nghiệm, không có<br />
bệnh nhân nào bị chảy máu hoặc tử vong trong quá trình điều trị. Tỷ lệ đạt mục tiêu aPTT khi chỉnh theo<br />
phác đồ là 182/291 (62,5%), cao hơn theo kinh nghiệm 44/107 (37,6%) (p < 0,05). Tỷ lệ aPTT dưới ngưỡng<br />
54/291 (18,6%) khi chỉnh theo phác đồ thấp hơn khi chỉnh theo kinh nghiệm 49/117 (42,9%) (p < 0,05). Tỷ lệ<br />
aPTT trên ngưỡng không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05). Liều heparin trung bình của nhóm điều<br />
chỉnh theo phác đồ 902,3 ± 329 UI/giờ cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với nhóm không theo phác đồ<br />
750,0 ± 318 UI/giờ (p > 0,05). Kết luận của nghiên cứu là điều chỉnh heparin theo phác đồ của Hội tim mạch<br />
châu Âu có tỷ lệ đạt mục tiêu cao hơn, liều heparin không khác biệt so với điều chỉnh theo kinh nghiệm.<br />
Từ khóa: Tắc động mạch phổi, phác đồ heparin, aPTT<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
đoạn cấp đến giai đoạn ổn định, từ điều trị cho<br />
<br />
Tắc động mạch phổi cấp là một bệnh lí cấp<br />
<br />
đến dự phòng [3]. Hiện nay có rất nhiều thuốc<br />
<br />
cứu thường gặp với tỉ lệ tử vong cao [1]. Từ<br />
<br />
chống đông được phép sử dụng cho điều trị<br />
<br />
những năm 1990 trở lại đây đã có nhiều<br />
<br />
tắc động mạch phổi; tuy nhiên từng trường<br />
<br />
nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng được tiến<br />
<br />
hợp, từng thời điểm cần phải sử dụng các loại<br />
<br />
hành cùng với các phương tiện khoa học kĩ<br />
<br />
thuốc chống đông khác nhau cho hợp lí, cho<br />
<br />
thuật hiện đại giúp cho việc chẩn đoán và điều<br />
<br />
phù hợp với diễn biến lâm sàng với mục đích<br />
<br />
trị trở nên rõ ràng hơn, tỉ lệ tử vong giảm đi<br />
<br />
tối ưu hiệu quả chống đông trong khi vẫn đảm<br />
<br />
đáng kể [1; 2]. Mặc dù vậy, ngay cả khi được<br />
<br />
bảo tính an toàn. Dù đã có nhiều thuốc chống<br />
<br />
điều trị thì tỉ lệ tử vong do tắc động mạch phổi<br />
<br />
đông mới như heparin trọng lượng phân tử<br />
<br />
cấp vẫn còn từ 2 – 8% [1]. Bên cạnh các<br />
<br />
thấp, fondaparinux tiêm dưới da, thuốc chống<br />
<br />
phương pháp điều trị tái tưới máu phổi như sử<br />
<br />
đông mới đường uống… nhưng heparin<br />
<br />
dụng thuốc tiêu sợi huyết, phẫu thuật lấy<br />
<br />
không phân đoạn vẫn là một thuốc kinh điển<br />
<br />
khuyết khối hay lấy huyết khối qua catheter thì<br />
<br />
không thể thiếu cho điều trị tắc động mạch<br />
<br />
thuốc chống đông vẫn là phương tiện điều trị<br />
<br />
phổi cấp. Trong các trường hợp đặc biệt như<br />
<br />
kinh điển không thể thay thế được từ giai<br />
<br />
bệnh nhân đang có tình trạng chảy máu khó<br />
kiểm soát, suy thận, rối loạn đông máu cần<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Hoàng Bùi Hải, Khoa Cấp cứu - Hồi sức<br />
tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
Email: hoangbuihai@hmu.edu.vn<br />
Ngày nhận: 14/12/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br />
<br />
130<br />
<br />
chỉnh liều liên tục, rối loạn huyết động, cần<br />
can thiệp ngoại khoa thì heparin không phân<br />
đoạn lại thể hiện được sự ưu việt, đó là khởi<br />
phát tác dụng nhanh, hết tác dụng nhanh, có<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
thước đo hiệu quả chống đông rõ ràng qua<br />
thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần<br />
(aPTT) và hết tác dụng hoàn toàn khi sử dụng<br />
thuốc đối kháng protamine sulfat [3 - 5]. Chính<br />
những ưu điểm này mà hướng dẫn mới nhất<br />
của hiệp hội tim mạch châu Âu 2014 đã<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
- Tuổi: ≥ 18 tuổi được chẩn đoán xác định<br />
tắc động mạch phổi cấp bằng phim cắt lớp vi<br />
tính động mạch phổi. Được dùng heparin<br />
không phân đoạn trong giai đoạn cấp của bệnh.<br />
<br />
khuyến cáo sử dụng heparin không phân<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
đoạn ngay ở những bệnh nhân có nghi ngờ<br />
<br />
- Bệnh nhân và gia đình không đồng ý<br />
<br />
tắc động mạch phổi cấp nguy cơ cao và có<br />
<br />
tham gia vào nghiên cứu.<br />
<br />
khả năng sử dụng thuốc tiêu sợi huyết [1].<br />
Có hai cách chọn liều heparin là dựa vào<br />
cân nặng và liều cố định, nhưng phác đồ chọn<br />
liều dựa vào cân nặng được ưa chuộng hơn<br />
vì dễ kiểm soát được aPTT trong vùng điều trị<br />
hơn [6].<br />
<br />
- Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với các<br />
thuốc trong quy trình điều trị.<br />
- Tiền sử giảm tiểu cầu liên quan đến sử<br />
dụng heparin.<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
Sử dụng heparin qua đường truyền tĩnh<br />
mạch có tác dụng nhanh nhưng chỉnh liều<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
không phải đơn giản, có 60% bệnh nhân dùng<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6<br />
<br />
heparin không đạt được aPTT điều trị trong 24<br />
<br />
năm 2013 đến tháng 9 năm 2016 tại Khoa<br />
<br />
giờ đầu [7] nên Hội Tim mạch Châu Âu năm<br />
<br />
Cấp cứu và Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại<br />
<br />
2008 đã đưa ra khuyến cáo phác đồ sử dụng<br />
<br />
học Y Hà Nội.<br />
<br />
heparin không phân đoạn tới nay phác đồ này<br />
đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới, kể<br />
cả Việt Nam. Tuy nhiên, đặc điểm về thể trạng<br />
cũng như đáp ứng về chuyển hóa thuốc là<br />
khác nhau giữa các chủng tộc. Vì thế, câu hỏi<br />
cấp thiết cần đặt ra đó là phải hiệu chỉnh liều<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh, theo dõi<br />
dọc, so sánh trước và sau điều trị.<br />
Số lượng mẫu trong nghiên cứu: Cỡ mẫu<br />
thuận tiện, thu thập theo trình tự thời gian.<br />
<br />
ra sao, dựa vào cơ sở nào để phương pháp<br />
điều trị này đạt hiệu tốt nhất ở người châu Á<br />
<br />
Quy trình nghiên cứu<br />
<br />
mà cụ thể là Việt Nam [8 - 10]. Ở Việt Nam<br />
<br />
Bệnh nhân được chọn vào trong nghiên<br />
<br />
chưa có tác giả nào nghiên cứu về khía cạnh<br />
<br />
cứu sẽ được điều trị bằng heparin chuẩn và<br />
<br />
này.Vì vậy nghiên cứu này được tiến hành<br />
<br />
được chỉnh liều theo aPTT đích dựa theo<br />
<br />
nhằm mục tiêu đánh giá tình hình điều trị tắc<br />
<br />
khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Châu Âu<br />
<br />
động mạch phổi cấp bằng heparin không phân<br />
<br />
và Hội Tim mạch Việt Nam [1; 9]. Trong đó<br />
<br />
đoạn theo aPTT đích theo khuyến cáo của<br />
<br />
heparin điều trị như sau:<br />
<br />
Hiệp hội Tim mạch Châu Âu.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Heparin không phân đoạn được pha 1 lọ<br />
(tương đương 25000 đơn vị) vào xy lanh vừa<br />
đủ 50 ml, bolus tĩnh mạch liều 80 đơn vị/kg<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
sau đó duy trì 18 đơn vị/kg/giờ.<br />
<br />
131<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Xét nghiệm đông máu cơ bản mỗi 4 - 6 giờ<br />
và điều chỉnh tốc độ truyền theo phác đồ để<br />
<br />
định lượng anti - Xa và duy trì ở mức 0,6 - 1<br />
UI/ml.<br />
<br />
duy trì aPTT bệnh/chứng 1,5 - 2,3. Trong<br />
<br />
Các lần điều chỉnh liều heparin theo phác<br />
<br />
trường hợp aPTT bệnh/chứng không đạt mà<br />
<br />
đồ hoặc không theo phác đồ của bác sĩ thực<br />
<br />
liều heparin đã cao 1600 đơn vị/giờ, có thể<br />
<br />
hành đều được ghi nhận.<br />
<br />
Bảng 1. Phác đồ dùng heparin cho bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp<br />
Tên bệnh nhân: …………………........... ; Cao:….. cm; Nặng:.…..kg; BMI:…..<br />
Pha thuốc: 25000 đơn vị / 50ml (500 đơn vị/ml)<br />
Bolus ban đầu: 80 đơn vị/kg = ………. Đơn vị = ……ml<br />
Thay đổi (đơn vị/kg/giờ)<br />
<br />
Thao tác<br />
<br />
Kiểm tra aPTT<br />
<br />
< 35 (1,2 lần chứng)<br />
<br />
Tăng lên 4 hoặc 200IU/giờ<br />
<br />
Bolus lại 80 đơn vị/kg<br />
<br />
Sau 4 - 6 giờ<br />
<br />
35 - 45 (1,2 - 1,5)<br />
<br />
Tăng lên 2 hoặc 100 IU/giờ<br />
<br />
Bolus lại 40 đơn vị/kg<br />
<br />
Sau 4 - 6 giờ<br />
<br />
46 - 70 (1,5 - 2,3)<br />
<br />
Không thay đổi<br />
<br />
Sau 4 - 6 giờ<br />
<br />
71 - 90 (2,3 - 3,0)<br />
<br />
Giảm xuống 2 hoặc 100 IU/giờ<br />
<br />
Sau 4 - 6 giờ<br />
<br />
aPTT (giây)<br />
<br />
> 90 (> 3 lần chứng)<br />
<br />
Giảm 3 hoặc 150IU/giờ<br />
<br />
Dừng truyền 1 giờ<br />
<br />
Sau 4 - 6 giờ<br />
<br />
Công cụ nghiên cứu<br />
<br />
Xử lí số liệu<br />
<br />
Các xét nghiệm đông máu được thực hiện<br />
<br />
Số liệu được xử lí bằng phần mềm thống<br />
<br />
trên máy ACLTOP 500 tại Khoa Xét nghiệm<br />
<br />
kê Stata 14. Mô tả dưới dạng tỷ lệ phần trăm<br />
<br />
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và được kiểm<br />
<br />
với các biến định tính, dạng trung bình hoặc<br />
<br />
chuẩn theo quy định của Bộ Y tế.<br />
<br />
trung vị, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất với các biến<br />
<br />
Chỉ số chính để theo dõi hiệu quả đông<br />
<br />
định lượng. Sử dụng test Khi bình phương<br />
<br />
máu khi dùng heparin không phân đoạn là thời<br />
<br />
(hoặc Fisher’s exact test, nếu giá trị mong đợi<br />
<br />
gian thromboplastin hoạt hóa từng phần<br />
<br />
trong các ô < 5) khi so sánh các tỷ lệ. Sử dụng<br />
<br />
(aPTT).<br />
<br />
kiểm định Wilcoxon để so sánh các giá trị<br />
<br />
Nguyên lý: Đo thời gian đông của huyết<br />
tương chống đông bằng natri citrat được calci<br />
<br />
trước và sau điều trị. Thuật toán có ý nghĩa<br />
thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
hoá sau khi thay thế phospholipid tiểu cầu<br />
<br />
3. Đạo đức nghiên cứu: Bệnh nhân và<br />
<br />
(yếu tố 3 tiểu cầu) bằng cephalin và hoạt hoá<br />
<br />
gia đình được tư vấn, giải thích về tình trạng<br />
<br />
tối đa giai đoạn tiếp xúc bằng kaolin.<br />
<br />
bệnh, các phương pháp điều trị cũng như<br />
nguy cơ có thể xảy ra, giá thành của điều trị,<br />
<br />
Đánh giá kết quả:<br />
Thời gian: giây<br />
Chỉ số aPTT (rAPTT): rAPTT =<br />
<br />
132<br />
<br />
sau đó tự nguyện cam kết tham gia nghiên<br />
aPTT chứng<br />
aPTT bệnh<br />
<br />
cứu. Mọi thông tin thu thập được bảo mật và<br />
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Phác đồ điều trị áp dụng theo cập nhật của Hội Tim mạch Châu Âu và Hội Tim mạch Việt Nam.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2016 chúng tôi thu thập được 49 bệnh nhân tắc<br />
động mạch phổi cấp, trong đó có 20 bệnh nhân được sử dụng heparin chuẩn đủ điều kiện tham<br />
gia vào nghiên cứu.<br />
1. Đặc điểm chung<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
67,35 ± 19,9 tuổi (thấp nhất: 22 tuổi, cao<br />
nhất: 95 tuổi)<br />
<br />
Tỷ lệ nam/ nữ<br />
<br />
1/1<br />
<br />
Thời gian nằm viện trung bình (ngày)<br />
<br />
10,95 ± 6,1 ngày<br />
<br />
Tỷ lệ tắc động mạch phổi có sốc<br />
<br />
06/20 (30%)<br />
<br />
Tỷ lệ tắc động mạch phổi được dùng tiêu sợi<br />
huyết alteplase liều 0,6 mg/kg tĩnh mạch<br />
Số lần làm aPTT trung bình (n = 408)<br />
<br />
Số ngày dùng heparin trung bình (n = 20)<br />
Tỷ lệ chảy máu (n = 20)<br />
<br />
11/20 (55%)<br />
20,4± 13 lần (thấp nhất: 1 lần, cao nhất:<br />
49 lần)<br />
3,75 ± 2,1 ngày (thấp nhất: 1 ngày,<br />
cao nhất: 9 ngày)<br />
0/20<br />
<br />
Tỷ lệ tử vong, tắc động mạch phổi tái phát<br />
Tỷ lệ hạ tiểu cầu<br />
<br />
0/20<br />
0/20<br />
<br />
2. Thực trạng chỉnh liều heparin ở bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp<br />
Tổng số lần xét nghiệm aPTT là 408 lần, trong đó có 143/408 lần chỉnh liều heparin không<br />
phân đoạn (35,04%); có 265/408 lần giữ nguyên liều (64,96%).<br />
Liều heparin không phân đoạn trung bình là 859,97 ± 333,1 (IU/giờ); nếu tính trên mỗi kg cân<br />
nặng thì liều sẽ là 17,20 ± 6,66 (IU/kg/giờ). Liều này thấp hơn giá trị heparin duy trì ban đầu là 18<br />
IU/kg/giờ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p = 0,008). Có 291/408 lần (71,3%) chỉnh liều<br />
heparin theo phác đồ và 117/408 lần (28,7%) chỉnh liều heparin theo kinh nghiệm.<br />
Tỉ lệ đạt mục tiêu aPTT ở nhóm tuân thủ theo phác đồ là cao hơn ở nhóm theo kinh nghiệm,<br />
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (bảng 2).<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
133<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Hiệu quả chỉnh liều heparin theo kinh nghiệm và theo phác đồ<br />
<br />
Chỉnh liều<br />
Đạt mục tiêu aPTT<br />
<br />
Theo phác đồ<br />
n (%)<br />
<br />
Theo kinh nghiệm<br />
n (%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
182 (62,5)<br />
<br />
44 (37,6)<br />
<br />
226 (55,4)<br />
<br />
p=<br />
0,000001<br />
<br />
Không đạt mục tiêu aPTT<br />
<br />
109 (37,5)<br />
<br />
73 (62,4)<br />
<br />
182 (44,6)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
291 (100)<br />
<br />
117 (100)<br />
<br />
408<br />
<br />
Bảng 3. Giá trị aPTT thu được sau các lần chỉnh liều<br />
Số lần chỉnh<br />
Tổng (%)<br />
Theo phác đồ n (%)<br />
<br />
Theo kinh nghiệm n (%)<br />
<br />
aPTT bệnh/chứng > 2,3<br />
<br />
55 (18,9)<br />
<br />
24 (20,5)<br />
<br />
79 (19,4)<br />
<br />
1,5 ≤ aPTT b/c ≤ 2,3<br />
<br />
182 (62,5)<br />
<br />
44 (37,6)<br />
<br />
226 (55,4)<br />
<br />
aPTT ≤ 1,5<br />
<br />
54 (18,6)<br />
<br />
49 (42,9)<br />
<br />
103 (25,2)<br />
<br />
Tổng (%)<br />
<br />
291 (100)<br />
<br />
117 (100)<br />
<br />
408 (100)<br />
<br />
Tỉ lệ aPTT dưới ngưỡng (aPTT bệnh/chứng < 1,5) lại nhỏ hơn, sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
thống kê (p = 0,000001). Mặt khác tỉ lệ aPTT trên ngưỡng (aPTT bệnh/chứng > 2,3) lại không có<br />
sự khác biệt giữa 2 nhóm, (p = 0,7).<br />
Bảng 4. So sánh liều heparin không phân đoạn và giá trị aPTT thu được giữa các lần chỉnh<br />
liều theo phác đồ và theo kinh nghiệm<br />
Theo phác đồ (n = 291),<br />
( X ± SD)<br />
<br />
Theo kinh nghiệm<br />
(n = 117), ( X ± SD)<br />
<br />
p<br />
<br />
Liều heparin (UI/h)<br />
<br />
902,3 ± 329<br />
<br />
750,0 ± 318<br />
<br />
0,68<br />
<br />
Giá trị aPTT bệnh/chứng<br />
<br />
2,16 ± 1,05<br />
<br />
2,02 ± 1,14<br />
<br />
0,27<br />
<br />
Liều heparin không phân đoạn dùng ở nhóm chỉnh liều theo phác đồ cao hơn không có ý<br />
nghĩa thống kê so với nhóm chỉnh liều theo kinh nghiệm (p > 0,05). Giá trị aPTT b/c ở nhóm chỉnh<br />
liều theo phác đồ cũng cao hơn so với nhóm theo kinh nghiệm, tuy nhiên sự khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê, (p > 0,05).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
được khuyến cáo ưu tiên trong các trường<br />
<br />
Do đặc điểm thời gian khởi phát tác dụng<br />
<br />
hợp tắc động mạch phổi nặng, có sốc, cần tái<br />
<br />
nhanh, thời gian bán hủy ngắn, dễ dàng theo<br />
<br />
tưới máu phổi cấp cứu hoặc đòi hỏi theo dõi<br />
<br />
dõi bằng aPTT nên heparin không phân đoạn<br />
<br />
sát chức năng đông máu như bệnh nhân có<br />
<br />
134<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />