Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ<br />
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 2 TP.HCM<br />
Lê Thị Hoa*, Nguyễn Thanh Hùng**, Phạm Văn Quang**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm điều trị bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue (SXHD) và đánh giá mức độ tuân thủ<br />
phác đồ điều trị của bác sĩ trong điều trị SXHD ở trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Nhi bệnh viện Quận 2, TP.HCM từ<br />
4/2017 đến 7/2018.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, trên 186 bệnh nhân SXHD.<br />
Kết quả: Trong 186 bệnh nhi SXHD đủ tiêu chuẩn đưa vào lô nghiên cứu, có 18,2% (26/143) bệnh nhân<br />
được phân độ là SXHD lúc nhập viện chuyển độ sang SXHD cảnh báo, 3,5% (5/143) trường hợp chuyển từ<br />
SXHD sang SXHD nặng và 9,8% (4/41) trường hợp SXHD cảnh báo chuyển sang SXHD nặng. Có 58,7%<br />
trường hợp SXHD cảnh báo được truyền dịch, lượng dịch TB là 27,4 ± 3,1ml/kg. Trong nhóm SXHD Nặng có<br />
sốc, thời gian truyền dịch TB là 16 ± 2,8 giờ, với lượng dịch TB là 101,3 ± 17,5ml/kg. Nhìn chung, hầu hết bệnh<br />
nhân (94,6%) có diễn tiến tốt trong quá trình điều trị, 92,5% bệnh nhân được điều trị ổn và xuất viện. Trên 94%<br />
trường hợp tuân thủ chẩn đoán độ nặng và theo dõi lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng hợp lý và 80,4% có<br />
quyết định truyền dịch đúng. Về điều trị, có 86,3% chọn loại dịch truyền phù hợp, 68,6% quyết định tốc độ<br />
truyền dịch ban đầu phù hợp, và 60,8% có chỉ định giảm liều và ngưng dịch đúng. Có mối tương quan giữa việc<br />
tuân thủ chẩn đoán, theo dõi và điều trị với diễn tiến quá trình điều trị SXHD.<br />
Kết luận: BV quận có khả năng điều trị tốt SXHD. Cần nâng cao tính tuân thủ của NVYT trong việc tiếp<br />
cận, chẩn đoán, theo dõi và điều trị SXHD.<br />
Từ khóa: sốt xuất huyết Dengue, tuân thủ, điều trị<br />
ABSTRACT<br />
TREATMENTS AND EVALUATION OF THE COMPLIANCE WITH THE TREATMENT REGIMEN OF<br />
DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN CHILDREN AT THE DISTRICT 2 HOSPITAL, HCMC, 2017–2018<br />
Le Thi Hoa, Nguyen Thanh Hung, Pham Van Quang<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 202-210<br />
Objectives: The aim of this study is to characterize the using and compliance with guideline in treating<br />
Dengue Hemorrhagic Fever (DHF) in children of Doctors at Pediatric Department, Hospital of District 2, HCM<br />
city, Viet Nam, from 4/2017 to 7/2018.<br />
Methods: This was a cross- sectional study, studied on 186 cases DHF.<br />
Results: In 143 cases were initially diagnosed with DHF without warning signs, 26 patients, accounted to<br />
18.2 %, were found to progress to DHF with warning signs, 5 patients (3,5%) deteriorated from DHF without<br />
warning signs to severe DHF, 4 patients (9.8%) were initially diagnosed with DHF with warning signs<br />
progressed to severe DHF. The study also obtained 58.7% cases of dengue with warning signs were indicated to<br />
intravenous fluid repletion. They used 774.2 ± 74.3 ml of solution in total, or 27.4 ± 3.1 ml/kg in average. In the<br />
case of shock, mean time of fluid resuscitation was 16 ± 2.8 hours, with mean volume of fluid was 10.3 ± 17.5<br />
ml/kg. Overall, it was evident that most of patients (94.6%) improved, 92.5% of them were finally stable and<br />
discharged after treatment. Physicians complied with guidelines in severity assessment, monitoring clinical signs<br />
*Bệnh Viện Quận 2 **Bệnh Viện Nhi Đồng 1<br />
Tác giả liên lạc: BS Lê Thị Hoa ĐT: 0909177732 Email: lethihoa.vouu@gmail.com<br />
<br />
202 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
and laboratory findings in more than 94% of cases. About the treatment, there was 80.4% of cases had<br />
appropriate volume of intravenous fluid, 86.3% of cases chose right type of infusion and 68.6% of cases were set<br />
up with the right initial infusion rate. Doctors had right decision in reducing and discontinuing intravenous<br />
fluids in 60.8%. There was a correlation between how much physicians complied with protocol and progression of<br />
DHF in treatment process.<br />
Conclusion: A district hospital has potential to admit and treat DHF well. It is necessary to improve<br />
the compliance of doctors in access, diagnosis, monitor and treatment of DHF.<br />
Keywords: dengue Hemorrhagic Fever, the compliance, treatment<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu<br />
Sốt Xuất Huyết Dengue (SXHD) là bệnh Mục tiêu tổng quát<br />
truyền nhiễm do virus Dengue gây nên, bệnh Khảo sát đặc điểm điều trị bệnh SXHD và<br />
chủ yếu do muỗi Aedes aegypty truyền virus từ đánh giá mức độ tuân thủ phác đồ điều trị của<br />
người bệnh sang người lành. Đặc điểm lâm sàng bác sĩ trong điều trị bệnh SXHD ở trẻ em ≤ 15<br />
của SXHD là sốt, xuất huyết và thoát huyết tuổi nhập khoa Nhi bệnh viện Quận 2, TPHCM<br />
tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần từ tháng 4/2017 đến hết tháng 7/2018.<br />
hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không Mục tiêu cụ thể<br />
được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn Xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm<br />
đến tử vong. Bệnh viện tuyến quận là nơi đầu sàng và cận lâm sàng bệnh SXHD.<br />
tiên tiếp nhận và điều trị SXHD, nhất là các bệnh Xác định tỷ lệ chuyển độ nặng của SXH: Từ<br />
viện vùng ven, cách xa trung tâm thành phố. SXHD SXHD cảnh báo (SXHD CB), từ SXHD<br />
Nếu công tác chẩn đoán, điều trị của bệnh viện CB SXHD nặng, từ SXHD SXHD nặng.<br />
quận thực hiện tốt, điều trị có hiệu quả sẽ góp<br />
Mô tả các đặc điểm điều trị và kết quả điều trị.<br />
phần cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cho<br />
Đánh giá việc tuân thủ phác đồ điều trị của<br />
người dân, giảm tỷ lệ chuyển viện, giảm quá tải<br />
bác sĩ trong quá trình điều trị SXHD.<br />
ở các bệnh viện tuyến trung ương đồng thời<br />
Khảo sát mối liên quan giữa việc tuân thủ<br />
giảm chi phí điều trị, chi phí sinh hoạt cho bệnh<br />
phác đồ điều trị với diễn tiến quá trình điều trị.<br />
nhân. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên<br />
thế giới và các nghiên cứu, báo cáo tại các bệnh ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
viện tuyến trung ương, cấp tỉnh, thành phố về Thiết kế nghiên cứu<br />
SXHD, nhưng nghiên cứu tại các bệnh viện quận Nghiên cứu cắt ngang.<br />
hầu như còn rất ít, đặc biệt là các nghiên cứu Cỡ mẫu ước lượng<br />
đánh giá sự tuân thủ của nhân viên y tế trong<br />
việc chẩn đoán, chăm sóc, và điều trị SXHD.<br />
n = Z21-α/2 P (1-P)/d2.<br />
Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tôi tiến Với α=0,05, Z=1,96, d=0,05, P=0,14 => n=185.<br />
hành đề tài: "Điều trị và đánh giá tuân thủ điều (P: dựa vào tỷ lệ chuyển độ từ SXHD sang SXHD<br />
CB/sốc SXHD (13,8%) trong nghiên cứu về SXHD tại<br />
trị SXHD ở trẻ em tại bệnh viện Quận 2 " nhằm<br />
bệnh viện quận Tân Phú của Nguyễn Thị Diệu Linh năm<br />
mục tiêu đánh giá khả năng thu dung đối với<br />
2015)(8).<br />
bệnh SXHD tại bệnh viện Quận 2 đồng thời giúp<br />
các bác sỹ lâm sàng rút kinh nghiệm trong chẩn Đối tượng nghiên cứu<br />
đoán, điều trị, theo dõi và tiên lượng bệnh nhân Dân số mục tiêu<br />
SXHD, giúp công tác điều trị hiệu quả hơn và Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán SXH<br />
giảm tỷ lệ chuyển viện tuyến trên. Dengue nhập Bệnh viện Quận 2, TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 203<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Dân số chọn mẫu Diễn tiến nặng, kéo dài<br />
Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán SXH Trong quá trình điều trị bệnh nhi diễn tiến<br />
Dengue nhập viện khoa Nhi bệnh viện quận 2- nặng hơn, kéo dài thời gian điều trị.<br />
TP.HCM trong thời gian từ tháng 4/2017 đến Diễn tiến tốt, theo diễn tiến bệnh<br />
tháng 7/2018. Trong quá trình bệnh, bệnh nhi có diễn tiến<br />
Kỹ thuật chọn mẫu tốt, theo tiến triển của bệnh.<br />
Chúng tôi chọn mẫu liên tiếp không xác suất Tuân thủ chẩn đoán độ nặng đúng<br />
tất cả các bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn vào trong<br />
Gọi là tuân thủ khi phối hợp các tiêu chuẩn<br />
thời gian nghiên cứu. lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán độ nặng<br />
Tiêu chí nhận bệnh của bệnh bao gồm SXHD, SXHD cảnh báo,<br />
Các bệnh nhi ≤ 15 tuổi thỏa mãn các điều SXHD nặng dựa theo hướng dẫn của WHO 2009<br />
kiện: Được chẩn đoán SXH Dengue theo tiêu và BYT 2011.<br />
chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới năm 2009 và Bộ Chỉ định cận lâm sàng phù hợp<br />
Y tế năm 2011. Có kết quả kháng nguyên virus Gọi là tuân thủ khi tùy theo ngày bệnh, độ<br />
NS1Ag dương tính, hoặc huyết thanh chẩn đoán nặng của bệnh mà có chỉ định cận lâm sàng phù<br />
SXH Dengue IgM dương tính và được sự đồng ý hợp. Bao gồm chỉ định xét nghiệm để chẩn đoán<br />
của gia đình. xác định (NS1Ag: từ ngày 1 đến ngày 5 của<br />
bệnh, IgM từ ngày 4 trở đi), chỉ định công thức<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
máu khi nghi ngờ nhiễm trùng hay vào ngày thứ<br />
Trẻ em mắc bệnh SXH Dengue kèm theo các<br />
3, 4, 5, 6, 7 của bệnh, chỉ định chức năng gan,<br />
bệnh lý mạn tính: tim bẩm sinh, bệnh lý về huyết<br />
thận, đông máu toàn bộ, Ion đồ, Xquang, siêu<br />
học, gan mật.<br />
âm phù hợp với ngày bệnh và lâm sàng của<br />
Phương pháp thu thập và xử trí số liệu bệnh nhân dựa theo hướng dẫn của WHO 2009<br />
Số liệu được thu thập theo bảng soạn sẵn, và BYT 2011.<br />
lưu trữ bằng phần mềm Epidata 3.1, xử lý bằng Quyết định truyền dịch đúng<br />
phần mềm STATA 12.0.<br />
Gọi là tuân thủ khi có chỉ định truyền dịch<br />
Mối liên quan được kiểm định bằng phép trong trường hợp SXHD có dấu hiệu cảnh báo có<br />
kiểm Chi bình phương, phép kiểm chính xác chỉ định truyền dịch, Sốc SXHD, Sốc SXHD nặng<br />
Fisher’s. hay xem xét truyền dịch nếu người bệnh không<br />
Ngưỡng ý nghĩa thống kê được chọn là p +2SD hoặc BMI/tuổi > +2SD. BYT 2011. Không chỉ định truyền dịch để hạ sốt,<br />
không chỉ định truyền dịch để lưu kim.<br />
Chẩn đoán xác định SXHD<br />
Quyết định loại dịch đúng<br />
Dựa theo hướng dẫn của WHO năm 2009 và<br />
BYT năm 2011 về lâm sàng bao gồm: Sốt cao liên Gọi là tuân thủ khi chọn lựa loại dịch là điện<br />
tục 2-7 ngày, có xuất huyết da niêm, có các dấu giải hay cao phân tử, máu... phù hợp chẩn đoán,<br />
hiệu cảnh báo hay SXH Dengue nặng như sốc, tình trạng của bệnh nhân dựa theo hướng dẫn<br />
xuất huyết nặng, suy tạng và về cận lâm sàng của WHO 2009 và BYT 2011. Dịch khởi đầu là<br />
bao gồm: có cô đặc máu: Hct tăng ≥ 20% giá trị dịch tinh thể như Lactate Ringer hay NaCl 0,9%,<br />
bình thường, Tiểu cầu giảm ≤ 100.000/mm3 và không dùng dung dịch ưu trương hay nhược<br />
NS1Ag (+) hoặc IgM (+). trương, tiếp tục duy trì dịch tinh thể nếu tình<br />
<br />
<br />
<br />
204 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trạng bệnh nhi cải thiện. Sau liều dịch đầu tiên nước tiểu. Theo dõi tình trạng thoát dịch vào<br />
nếu không cải thiện phải chọn lựa dung dịch cao màng bụng, màng phổi, màng tim(1,2,6,10,11).<br />
phân tử, hoặc dùng cao phân tử trong trường Theo dõi cận lâm sàng phù hợp<br />
hợp sốc SXHD nặng, sau khi bơm trực tiếp dịch<br />
Gọi là tuân thủ khi có chỉ định cận lâm sàng<br />
điện giải 20ml/kg/15 phút(2,3,11).<br />
như công thức máu, Hct, siêu âm bụng, X<br />
Quyết định tốc độ truyền dịch phù hợp quang..... hợp lý về thời điểm, khoảng cách các<br />
Gọi là tuân thủ khi quyết định tốc độ truyền xét nghiệm và phù hợp tình trạng, chẩn đoán<br />
dịch theo độ nặng, tình trạng lâm sàng, cận lâm của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đang sốc theo dõi<br />
sàng dựa theo hướng dẫn của WHO 2009 và Hct mỗi 1-2 giờ trong giờ đẩu, sau đó mỗi 4 giờ 1<br />
BYT 2011. Tốc độ dịch truyền ban đầu trong lần cho đến khi sốc ổn định(2,6,11).<br />
trường hợp bệnh nhân SXHD cảnh báo là 6- Theo dõi biến chứng phù hợp<br />
7ml/kg/giờ, sau đó giảm hay tăng liều tùy theo<br />
Có chỉ định theo dõi các dấu hiệu biến chứng<br />
tình trạng đáp ứng của bệnh nhân. Khi bệnh<br />
của bệnh như suy hô hấp, quá tải, xuất huyết và<br />
nhân có sốc SXHD liều dịch khởi đầu là 15-<br />
chỉ định cận lâm sàng phù hợp...... để có can<br />
20ml/kg/giờ, khi sốc nặng liều dịch bắt đầu là<br />
thiệp kịp thời dựa theo hướng dẫn của WHO<br />
20ml/kg/15 phút, sau đó tăng hay giảm dịch, đổi<br />
2009 và BYT 2011(2,11).<br />
loại dịch là tùy tình trạng có cải thiện hay không<br />
của bệnh nhi(2,3,5,11). KẾT QUẢ<br />
Quyết định giảm dịch/ ngưng dịch đúng Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2017<br />
đến tháng 7/2018, chúng tôi có 186 ca đủ tiêu<br />
Gọi là tuân thủ khi quyết định giảm tốc độ<br />
chuẩn đưa vào lô nghiên cứu.<br />
dịch truyền dựa theo tình trạng sinh hiệu, lâm<br />
sàng, cận lâm sàng theo hướng dẫn của WHO Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng:<br />
2009 và BYT 2011(2,3,6,11). Trẻ > 6 tuổi chiếm đa số với tỷ lệ 75,8%.<br />
Theo dõi lâm sàng phù hợp Trẻ dư cân/ béo phì tương đối cao chiếm<br />
20,4%.<br />
Gọi là tuân thủ khi có chỉ định theo dõi các<br />
dấu hiệu lâm sàng như sinh hiệu, dấu hiệu cảnh SXHD chiếm 60,2% các trường hợp, SXHD<br />
báo, dấu xuất huyết, lượng nước tiểu... trong CB và SXHD nặng chiếm 39,8% (Bảng 1).<br />
thời gian bệnh nhân nằm viện hợp lý theo 85% các trường hợp có triệu chứng xuất<br />
hướng dẫn của WHO 2009 và BYT 2011 để kịp huyết, các triệu chứng cảnh báo chuyển độ như<br />
thời phát hiện các dấu hiệu chuyển độ nặng. Khi gan to, đau bụng, nôn ói chiếm tỷ lệ 64%, và tăng<br />
bệnh nhân đang sốc theo dõi sinh hiệu mỗi 15-30 dần theo độ nặng của SXHD (Bảng 2).<br />
phút 1 lần, sau đó mỗi 1-2 giờ trong 24 giờ, ghi Giá trị Hct cao nhất trong quá trình điều trị,<br />
lượng nước xuất nhập trong 24 giờ. Đo lượng Hct ≥ 42% chiếm tỷ lệ 49,5%.<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm Kết quả<br />
Đặc điểm dịch tễ học (n=186)<br />
Tuổi (năm) 8,5 ± 0,3 (5 tháng – 15 tuổi)<br />
>6 tuổi: 75,8%<br />
Giới: nam/nữ 102 (54,8%)/ 84 (45,2%)<br />
Địa chỉ: Quân 2/ Nơi khác 126 (67,7%)/ 60 (32,3%)<br />
Dư cân/ Suy dinh dưỡng 38 (20,4%)/27 (14,5%)<br />
Phân độ nặng SXHD (n=186)<br />
SXHD 112 (60,2%)<br />
SXHD CB 63 (33,9%)<br />
SXHD nặng 11 (5,9%)<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 205<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Đặc điểm Kết quả<br />
Thời gian sốt (ngày) 4,6 ± 0,1 (2 ngày- 7 ngày)<br />
4-5 ngày: 82,8%<br />
Triệu chứng lâm sàng (n=186)<br />
Triệu chứng xuất huyết 158 (84,9%)<br />
Triệu chứng cảnh báo SXHD (n=112) SXHD CB (n=63) SXHD nặng (n=11) Cộng<br />
Gan to 4 (3,6%) 26 (41,3%) 9 (81,8%) 39 (21%)<br />
Đau bụng 25 (22,3%) 40 (63,5%) 8 (72,7%) 73 (39,2%)<br />
Nôn ói 32 (28,6%) 42 (66,7%) 10 (90,9%) 84 (45,2%)<br />
Cận lâm sàng (n=186)<br />
Xét nghiệm chẩn đoán NS1Ag(+)/ IgM (+): 182 (97,8%)/ 4 (2,2%)<br />
Hct (%) Hct > 42%: 49,5%<br />
3<br />
Tiểu cầu (/mm ) SXHD (n=112) SXHD CB (n=63) SXHD nặng (n=11) Cộng<br />
3<br />
100.10 48 (42,9%) 18 (28,6%) 0 66 (35,5%)<br />
Bảng 2: Đặc điểm chuyển độ chuyển sang SXHD CB, 5 trường hợp (3,5%)<br />
Đặc điểm chuyển độ Kết quả Thời gian TB (giờ) chuyển thành SXHD nặng.<br />
Từ SXHD lúc nhập viện (n=143) Có 4/41 trường hợp SXHD CB lúc nhập viện<br />
SXHD SXHD CB 26 (18,2%) 43,4 ± 6,1(6-113)<br />
chuyển sang SXHD nặng chiếm 9,8%.<br />
SXHD SXHD nặng 5 (3,5%) 90,2 ± 24,4(14-163)<br />
Từ SXHD CB lúc nhập viện (n= 41) Đặc điểm điều trị<br />
SXHDCB SXHD nặng 4 (9,8%) 22 ± 11,2 (1-46) 58,7% các trường hợp SXHD CB được truyền<br />
Trong 143 trường hợp được chẩn doán dịch, các trường hợp khác được bù dịch bằng<br />
SXHD lúc nhập viện, có 26 trường hợp (18,2%) đường uống (Bảng 3).<br />
Bảng 3: Đặc điểm điều trị<br />
Đặc điểm Kết quả<br />
Dùng thuốc<br />
Paracetamol/ Ibuprofen 101 (90,2%) / 3 (2,7%)<br />
SXHD Kháng sinh 21 (18,8%)<br />
(n=112) Bù nước<br />
ORS, Hydrite 110 (98,2%)<br />
Truyền dịch điện giải 5 (4,5%)<br />
Dùng thuốc<br />
Thuốc hạ sốt: Paracetamol 63 (100%)<br />
Kháng sinh 7 (11,1%)<br />
Bù nước<br />
SXHD Cảnh báo<br />
Oresol, Hydrite 55 (87,3%)<br />
(n=63)<br />
Dịch truyền 37 (58,7%), 100% điện giải, 0% cao phân tử<br />
Tổng lượng dịch TB (ml) 1068,4 ± 95 (500 - 1856)<br />
Lượng dịch TB (ml/kg) 39,7 ± 4,4 (16,1-91,7)<br />
Thời gian truyền dịch TB (giờ) 9,9 ± 0,8 (6-18)<br />
Dịch truyền 10 (90,9%), 100% điện giải, 0% cao phân tử<br />
SXHD Nặng có sốc (n = 6) SXHD Nặng không sốc (n = 4)<br />
SXHD nặng<br />
Tổng lượng dịch TB (ml) 2965,2 ± 511 (2018-4931) 1145 ± 620 (110-2920)<br />
(n=11)<br />
Lượng dịch TB (ml/kg) 101,3 ± 17,5 (74,6-170) 26,9 ± 9,9 (6,88-54,07)<br />
Thời gian truyền dịch TB (giờ) 16 ± 2,8 (13-27) 6,3 ± 2,8 (1-14)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
206 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
90,9% các trường hợp SXHD nặng được Bảng 5: Đánh giá tuân thủ chẩn đoán, theo dõi và<br />
truyền dịch. Lượng dịch trung bình ở nhóm điều trị SXHD<br />
SXHD nặng có sốc là 101,3 ± 17,5 ml/kg (Bảng 3). Đánh giá tuân thủ Có Không<br />
Tuân thủ chẩn đoán và theo dõi (n= 186)<br />
Bảng 4: Kết quả điều trị<br />
Tuân thủ chẩn đoán độ nặng phù 175 (94,1%) 11 (5,9%)<br />
Đặc điểm (n=186) Kết quả hợp<br />
Thời gian điều trị (ngày) 4,2 ± 0,1 (1 - 9) Theo dõi lâm sàng phù hợp 176 (94,6%) 10 (5,4%)<br />
10<br />
trung bình là 90,2 ±24,4 giờ. Và 4 trường hợp<br />
tuổi chiếm 37,6%, trẻ từ 6-10 tuổi, chiếm tỷ lệ<br />
(9,8%) SXHDCB chuyển sang SXHD nặng, thời<br />
38,2%, và nhóm tuổi nhũ nhi < 1 tuổi, chiếm<br />
gian chuyển độ trung bình là 22 ± 11,2 giờ.<br />
4,3%. Tỷ lệ nam/ nữ là 1,2/1. Tỷ lệ trẻ dư cân/ béo<br />
phì trong nhóm nghiên cứu là 20,4%. Tương tự Về điều trị<br />
với tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh trẻ dư cân béo Trong nhóm SXHD CB, tất cả 63 trường hợp<br />
phì chiếm tỷ lệ 21,4%(8). Trong nghiên cứu mối đều được điều trị hạ sốt với Paracetamol, 87,3%<br />
liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và độ các trường hợp được bù nước với Oresol và<br />
nặng SXHD ở trẻ em của Nguyễn Anh Tú, Đông Hydrite. Có 37 trường hợp (58,7%) SXHD CB<br />
Thị Hoài Tâm cho thấy trong bệnh lý SXHD, trẻ được truyền dịch, số còn lại được theo dõi sát và<br />
béo phì thừa cân có nguy cơ vào sốc và/ hoặc tái bù nước bằng đường uống. Tổng lượng dịch<br />
sốc cao hơn và theo tác giả Natchapron truyền là 794,6±73,4ml, lượng dịch trung bình là<br />
Pichainarong cho thấy trẻ dư cân, béo phì có 28,2±3,1ml/kg, thời gian truyền dịch trung bình<br />
nguy cơ SXHD nặng gấp 2,77 lần so với trẻ có là 7,2±0,6 giờ. Có 10/11 trường hợp bệnh nhân<br />
cân nặng bình thường(9,4). Triệu chứng xuất SXHD nặng có sử dụng dịch truyền. Ở nhóm<br />
huyết gặp ở 158 (84,9%) các trường hợp, trong SXHD nặng có sốc sử dụng lượng dịch TB là<br />
<br />
<br />
208 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
101,3±17,5ml/kg, với thời gian truyền dịch TB là Nhũ nhi và 4 ca chuyển viện theo yêu cầu). Đa<br />
16±2,8 giờ. Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn số các trường hợp SXHD đều được điều trị ổn<br />
Thanh Hùng tại BVNĐ 1 ở trẻ nhũ nhi, lượng định và xuất viện.<br />
dịch TB trong các trường hợp có sốc là Có 175 ca (94,1%) tuân thủ chẩn đoán độ<br />
104,3ml/kg, thời gian TB là 24,9 giờ(7). Theo tác nặng SXHD. Các trường hợp không tuân thủ<br />
giả nguyễn Minh Tiến, trong nhóm sốc SXHD bao gồm: không chẩn đoán được hay chẩn đoán<br />
kéo dài, tổng lượng dịch TB 353,3ml/kg trong trễ SXHD CB, SXHD nặng hay khi tái sốc. Về<br />
thời gian TB 48,6 giờ, trong đó lượng đại phân tử tuân thủ theo dõi dấu hiệu lâm sàng, 95% các<br />
trung bình là 206,8ml/kg(5). Theo tác giả Nguyễn trường hợp được theo dõi các dấu hiệu lâm sàng<br />
Thị Diệu Linh, ở nhóm SXHD Nặng, thời gian trong quá trình điều trị phù hợp. Các trường<br />
truyền dịch là 25,2 ± 15,3 giờ và lượng dịch TB là hợp còn lại bao gồm không theo dõi sinh hiệu,<br />
135,9 ± 56,8ml/kg(8). Chúng tôi thấy trong nghiên dấu hiệu xuất huyết, dấu hiệu cảnh báo hợp lý.<br />
cứu của chúng tôi, lượng dịch TB và thời gian Hầu hết các trường hợp có chỉ định CLS phù<br />
truyền dịch thấp hơn nhiều, có 1 số nguyên hợp và 95,2% có chỉ định theo dõi CLS phù hợp.<br />
nhân: trong quá trình điều trị, chúng tôi theo dõi 96,8% các trường hợp đều được chỉ định theo<br />
sát tình trạng bệnh nhân về lâm sàng, cận lâm dõi biến chứng trong quá trình điều trị. Trong<br />
sàng, biến chứng và nhận thấy tình trạng bệnh nghiên cứu của chúng tôi, có 51 trường hợp<br />
nhân ổn định trong quá trình truyền dịch, vì vậy SXHD có truyền dịch. 80,4% trường hợp có<br />
chúng tôi giảm liều dịch và ngưng dịch sớm cho quyết định truyền dịch đúng. Các trường hợp<br />
bệnh nhân. Tất cả đều được sử dụng dịch tinh chưa phù hợp bao gồm: không có chỉ định<br />
thể, không có trường hợp nào sử cao phân tử. truyền dịch mà truyền dịch, truyền dịch để hạ<br />
Phân tích lý do chúng tôi ghi nhận rằng trước sốt, lưu kim, bệnh nhân có chỉ định truyền dịch<br />
tháng 4/2017, tất cả các trường hợp SXHD tại mà không truyền dịch, hoặc chỉ định truyền dịch<br />
bệnh viện quận 2 được điều trị tại khoa Nhiễm trễ. 68,6% trường hợp quyết định tốc độ dịch<br />
của bệnh viện, chủ yếu là SXHD và một số ít ban đầu phù hợp với tình trạng và phân độ của<br />
SXHD CB, các trường hợp SXHD CB sau khi bệnh nhân. 60,8% có chỉ định giảm liều dịch và<br />
điều trị tương đối ổn hầu hết được chuyển viện ngưng dịch đúng theo hướng dẫn của WHO<br />
tuyến trên. Từ tháng 4/2017, khoa Nhi bắt đầu 2009. Có mối tương quan giữa việc tuân thủ<br />
tiếp nhận và điều trị tất cả các trường hợp SXHD chẩn đoán, theo dõi và điều trị với diễn tiến quá<br />
trẻ em, chính vì vậy, kinh nghiệm điều trị chưa trình điều trị SXHD.<br />
nhiều, 1 số thời gian chúng tôi không đề nghị Nghiên cứu cũng cho thấy, trong SXHD việc<br />
được loại cao phân tử phù hợp để dùng trong tuân thủ các tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ nặng<br />
SXHD. dựa trên dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu cảnh báo,<br />
Về kết quả điều trị theo dõi các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng,<br />
Có 92,5% trường hợp được xuất viện, và theo dõi biến chứng trong quá trình điều trị<br />
chuyển viện tuyến trên 14 ca chiếm tỷ lệ 7,5%. theo hướng dẫn của WHO 2009 và BYT 2011 có<br />
Nhóm SXHD nặng có 11 ca, trong đó có 6 trường mối tương quan và ảnh hưởng đến diễn tiến<br />
hợp diễn tiến điều trị tốt, thuận lợi và bệnh nhân bệnh trong quá trình điều trị với giá trị P