intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá và cải thiện tuân thủ ARV

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Đánh giá và cải thiện tuân thủ ARV. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về các yếu tố liên quan đến tuân thủ của người bệnh trước khi bắt đầu điều trị ARV; cách đánh giá tuân thủ khi điều trị ARV; cách hỗ trợ người bệnh cải thiện hoặc duy trì sự tuân thủ điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá và cải thiện tuân thủ ARV

  1. Đánh giá và cải thiện tuân thủ ARV HAIVN   Chương trình AIDS trường  Y khoa Harvard tại Việt Nam 1
  2. Mục tiêu học tập Sau bài giảng này, học viên có thể: Trình bày các yếu tố liên quan đến tuân  thủ của người bệnh trước khi bắt đầu điều  trị ARV Đánh giá tuân thủ khi điều trị ARV Hỗ trợ người bệnh cải thiện hoặc duy trì sự  tuân thủ điều trị 2
  3. Khi nào cần đánh giá tuân thủ?  Để giúp người bệnh cải thiện hoặc duy trì  tuân thủ tốt, việc đánh giá tuân thủ cần  được thực hiện: • Trước khi bắt đầu điều trị ARV • Khi bắt đầu điều trị ARV • Trong quá trình điều trị ARV 3
  4. Đánh giá trước khi bắt đầu điều trị ARV 4
  5. Những thông tin điều dưỡng cần biết (1)  Thái độ và lòng tin của người bệnh: • Về thuốc nói chung • Đặc biệt về HIV/AIDS  Những trải nghiệm của người bệnh với  các thuốc khác  Những điều người bệnh quan sát được từ  người đang uống ARV 5
  6. Những thông tin điều dưỡng cần biết (2)  Bệnh nhân đã bộc lộ tình trạng của mình  với ai?  Ai là người hỗ trợ xã hội đầu tiên cho  bệnh nhân?   • Người hỗ trợ có biết rằng bệnh nhân có HIV? • Người hỗ trợ cảm nhận về thuốc như thế  nào?  6
  7. Những thông tin điều dưỡng cần biết (3)  Điều kiện sống của người bệnh: • Có nhà ở ổn định? • Có việc làm không? • Có ai khác trong gia đình biết về chẩn đoán  NB có HIV? • Trong nhà có trẻ nhỏ không? Ai chăm sóc  trẻ? 7
  8. Những thông tin điều dưỡng cần biết (4)  Mong muốn của người bệnh: • Người bệnh nghĩ điều gì sẽ xảy ra nếu họ  uống ARV? • Lợi ích và chi phí điều trị • Số năm sống • Thay đổi các triệu chứng lâm sàng (hoặc  không) • Tác dụng phụ 8
  9. Đánh giá khi bắt đầu điều trị ARV 9
  10. Một số lưu ý (1)  Người bệnh không tuân thủ phác đồ điều  trị ARV đầu tiên sẽ đánh mất cơ hội tốt  nhất cho điều trị thành công  Điều trị ARV không bao giờ là một điều trị  cấp cứu 10
  11. Một số lưu ý (2)  Điều dưỡng/CBYT cần dành thời gian nói  chuyện với người bệnh nhằm: • Đảm bảo rằng người bệnh hiểu được uống  thuốc đúng cách như thế nào • Hiểu hoàn cảnh cá nhân của người bệnh và  giúp họ lập kế hoạch tuân thủ tốt 11
  12. Một số lưu ý (3)  Để điều trị đạt kết quả tốt nhất, CBYT  cần giúp người bệnh: • Tham gia vào việc quyết định khi bắt đầu  điều trị  • Hiểu được:  uống thuốc như thế nào?   tại sao tuân thủ lại quan trọng?  Thường xuyên tập huấn về các yếu tố liên  quan đến điều trị là cách can thiệp tuân  thủ tốt nhất 12
  13. Những thông tin bệnh nhân cần biết về thuốc ARV  Tên thuốc (tất cả các tên thuốc)  Số lượng thuốc uống  Thời điểm uống thuốc  Thời gian “khoảng trống” quên liều   Yêu cầu về hạn chế thức ăn khi uống  thuốc  Yêu cầu bảo quản thuốc 13
  14. Những thông tin bệnh nhân cần biết về tác dụng phụ  Những khả năng xảy ra tác dụng phụ: • Mức độ của tác dụng phụ • Tác dụng phụ có thể kéo dài trong thời gian  bao lâu?   Làm gì để cải thiện các tác dụng phụ?   Khi nào cần liên hệ phòng khám?  Dấu hiệu nào có thể không phải là tác  dụng phụ 14
  15. Những thông tin điều dưỡng cần biết  Bệnh nhân sẽ cất giữ thuốc ở đâu?  Bệnh nhân có kế hoạch cho việc nhớ  uống thuốc?  Lịch sống hàng ngày của bệnh nhân • Thay đổi vào ngày nghỉ cuối tuần  Bệnh nhân có thường đi xa khỏi nhà  không? 15
  16. Đánh giá tuân thủ 16
  17. Đánh giá tuân thủ  Kiểm tra việc uống thuốc và số lượng thuốc: • Người bệnh tự báo cáo • Kiểm tra xem số lượng thuốc đã kê • Đếm số viên thuốc còn lại  Kết hợp kết quả tự báo cáo và xét nghiệm  của người bệnh để đánh giá tuân thủ • Ví dụ: Kết quả tự báo cáo của người bệnh tương  quan với tải lượng virút có thể đưa ra đánh giá  chính xác về việc tuân thủ 17
  18. Bệnh nhân tự báo cáo Hỏi gì? Số lần quên uống thuốc trong vòng: • 3 ngày, 7 ngày, 1 tháng? Hỏi như thế nào? Hỏi một cách không phán xét Hỏi cụ thể Dùng câu hỏi mở (không thể chỉ trả lời “có”  hoặc “không”) 18
  19. Đánh giá tuân thủ khi có ít thời gian  Câu hỏi tại phòng chờ: • Phát các câu hỏi được in trên giấy để người  bệnh trả lời khi ngồi đợi  Dùng thang thị giác đánh giá tương đương  (Visual analogue scale ­VAS): • Đánh dấu X lên trên đường kẻ biểu hiện sự  ước tính đúng nhất về số lượng mỗi loại  thuốc đã uống trong vòng 30 ngày 0% 50% 100%
  20. Các kiểu tuân thủ phổ biến Ba dạng tuân thủ của bệnh nhân 100% Tuân thủ rất tốt Tuân thủ Tuân thủ giảm Không tuân thủ 0% 0 12 24 Thời gian điều trị (tháng) Howard AIDS 2002; Ickovics Antiviral Ther 2002; Moss CID 2004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2