Bài giảng Chiến lược điều trị COPD tại Việt Nam - PGS. TS. BS. Trần Văn Ngọc
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37
lượt xem 4
download
Bài giảng Chiến lược điều trị COPD tại Việt Nam do PGS. TS. BS. Trần Văn Ngọc biên soạn trình bày các nội dung chính sau: COPD thay đổi thứ tự nguyên nhân gây tử vong trên thang đánh giá; Đánh giá bệnh đồng mắc và COPD; Điều trị COPD ổn định; Vai trò SABA+SAMA trong hướng dẫn điều trị duy trì COPD của BYT 2015;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chiến lược điều trị COPD tại Việt Nam - PGS. TS. BS. Trần Văn Ngọc
- CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ COPD TẠI VIỆT NAM PGS TS BS TRẦN VĂN NGỌC
- COPD thay đổi thứ tự nguyên nhân gây tử vong trên thang đánh giá Đến năm 2030, COPD được dự đoán là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong trên toàn cầu 2015 2030 Rank Cause of Death % Rank Cause of Deaths % 1 Ischaemic heart disease 13.2 1 Ischaemic heart disease 13.2 2 Stroke 11.7 2 Stroke 12.2 3 Lower respiratory infections 5.6 3 COPD 6.5 4 COPD 5.6 4 Lower respiratory infections 5.0 5 Diarrhoeal diseases 3.2 5 Diabetes mellitus 3.5 6 HIV/AIDS 2.9 6 Trachea, bronchus, lung cancers 3.4 7 Trachea, bronchus, lung cancers 2.9 7 Road injury 2.6 8 Diabetes mellitus 2.7 8 HIV/AIDS 2.6 9 Road injury 2.5 9 Diarrhoeal diseases 2.3 10 Hypertensive heart disease 2.0 10 Hypertensive heart disease 2.1 http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/projections/en/
- Bệnh nhân COPD thường được chẩn đoán khi đã ở giai đoạn nặng GOLD 1 19% GOLD 4 5% GOLD 2 50% GOLD 3 26% • Patients typically present at GOLD 2 (moderate disease). BN thường ở giai đoạn GOLD 2 (mức độ trung bình) khi được chẩn đoán. • Nhiều bệnh nhân thường chưa được chẩn đoán bệnh cho đến khi tắc nghẽn nặng. Mapel DW, et al. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2011; 6: 573–581.
- COPD TUÂN TRỊ KÉM Tỷ lệ tuân trị kém trong COPD là rất phổ biến: o 41,3 – 57% tuân trị kém o 49,4% dưới mức, > 50% quá mức (có triệu chứng) o 31% dùng sai kỹ thuật bình xịt, hút Tỷ lệ tuân trị kém thay đổi tùy theo: o Loại thuốc và chế độ liều dùng o Công cụ theo dõi dùng thuốc: bộ đếm liều o Đặc tính riêng biệt của từng cá nhân Bryant et al. Respiratory Research 2013, 14:109
- OUTCOME OF COPD EXACERBATIONS In ICU patients Hospital mortality 20%-24% (1 year) In hospitalized Hospital mortality 2.5%-10% patients (5 days) TỬ VONG BN AECOPD NHẬP VIỆN BVCR 2010 : 10% , ĐẶT NKQ THỞ MÁY : 50% In ER patients Relapse (repeat ER visit) 22%-32% (14 days) 13%-33% In outpatients Treatment failure rate (14 days) Seneff et al. JAMA. 1995; 274:1852-1857; Murata et al. Ann Emerg Med. 1991;20:125-129; Adams et al. Chest. 2000; 117:1345-1352; Patil et al. Arch Int Med. 2003; 163:1180-1186.
- Tỉ lệ nhập viện cao do bệnh đồng mắc / COPD 18 IHD = ischaemic heart disease — CHF = congestive heart failure 16 16.5 RF = respiratory failure — 15 PVD = pulmonary vascular disease 14 TM = thoracic malignancy Percent of Subjects 12 12.6 — — 11 COPD 10 — 10.2 10.2 9.5 9.8 No COPD 8 — 6 7 4 3.6 — — 2 2.9 3 2.6 1.6 0.4 1 0 Hypertension IHD Diabetes Pneumonia CHF RF PVD TM Reproduced with permission of Chest, from “Comorbidity and Mortality in COPDRelated Hospitalizations in the United States, 1979 to 2001,” Holguin F et al, Vol 128, pp 2005-2011, Copyright © 2005.
- Bệnh đồng mắc và tử vong trên BN COPD Related Hospitalizations 40 COPD Non-COPD 30 Mortaliyty (%) 20 10 0 Suy Viêm Suy Bệnh tim Tăng K Đái tháo PVD thiếu HA đường HH phổi tim máu cục ph Holguin et al. CHEST 2005; 128:2005 bộ ổi
- Đánh giá bệnh đồng mắc và COPD Khảo sát COPD Bệnh đồng mắc Khảo sát Nếu có hút thuốc lá Agusti A and Jardim J, personal communication.
- CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ COPD TẠI VN TAK/COPD/12/066
- Điều trị COPD ổn định • Điều trị bằng thuốc cho COPD giai đoạn ổn định cho các nhóm BN GOLD ABCD cũng như nâng bậc hay hạ bậc điều trị là tùy theo đánh giá của từng cá thể về triệu chứng và nguy cơ cơn cấp • GOLD 2016 • GOLD 2017 Patient Recommended Other Group First Choice Alternative Choice Possible Group C Group D Consider Treatments LAMA + LABA Consider LABA + ICSroflumilast* macrolide** LAMA or LABA A SAMA or SABA or Theophylline Vẫn còn Vẫn còncơn cấp) SABA and SAMA LAMA + LABA + ICS Persistent cơn cấp symptoms /further SABA and/or Further exacerbation(s) B LAMA or LABA LAMA and LABA SAMA exacerbation(s) LAMA LAMA + LABA LAMA LABA + ICS Theophylline LAMA and LABA or Group A Group B ICS + LABA SABA and/or LAMA and PD-4 inhibitor C or LAMA or LABA and PD-4 inhibitor SABA Theophylline Continue, stop or try LAMA + LABA alternative class of bronchodilator ICS + LABA and LAMA Carbocysteine or evaluate Triệu chứng ICS + LABA and PD-4 N-acetylcysteine effect dai dẳng ICS + LABA inhibitor SABA and/or D and/or LAMA or LAMA and LABA SAMA A bronchodilator A LABD (LABA or LAMA) or Theophylline Preferred treatment LAMA and PD-4 inhibitor *xem xét đối với BN có FEV1 < 50% so với dự đoán và viêm PQ mạn ** trên người từng hút thuốc CAT, COPD Assessment Test; COPD, Chronic Obstructive Pulmonary Disease; FEV1, forced expiratory volume in 1 second; GOLD, Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease; ICS, inhaled corticosteroid; LABA, long-acting beta2-agonist; LAMA, long-acting 10
- Vai trò SABA+SAMA trong hướng dẫn điều trị duy trì COPD của BYT 2015
- Thực hành ở VN Nhóm A Nhóm B n Ưu tiên sử dụng SAMA +SABA n Ưu tiên sử dụng + SABA LABA/LAMA đơn trị cho n Nếu BN khó thở nhiều nên ưu bệnh nhân. tiên SAMA+ SABA để tận dụng n Nếu BN có bệnh tim mạch phối hợp giãn PQ. nên ưu tiên LAMA. n Nếu BN có bệnh tim mạch đi n Nếu BN có nguy cơ đợt cấp kèm nên ưu tiên SAMA+ SABA cao nên ưu tiên LAMA. để giảm bớt liều kích thích n Nếu BN có bệnh về tuyến Beta 2. tiền liệt nên ưu tiên LABA.
- Thực hành ở VN Nhóm C Nhóm D Nên ưu tiên LAMA Nên bắt đầu bằng LABA/ ngay từ đầu. LAMA vì tốt hơn 1 thuốc Nếu chưa kiểm soát LABA/LAMA tốt hơn ICS/ tốt thêm LABA, trong LABA trong ngừa đợt cấp trường hợp đã sử và các kết quả do BN báo dụng LAMA+LABA cáo nhưng vẫn chưa tốt BN nhóm D có nguy cơ bị mới nghĩ đến việc sử viêm phổi cao hơn khi dụng LAMA + dùng ICS ICS/LABA.
- Phối hợp salbutamol+ipratropium giúp cải thiện chức năng hô hấp ở bệnh nhân COPD* Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện chức năng hô hấp (FEV1) trên 15% hoặc nhiều hơn 90 Tỷ lệ bệnh nhân (%) 80 70 Ipratropium 60 Salbutamol Salbutamol + Ipratropium 50 p < 0.05 40 0 15’ 15 30’ 30 45 60’ 60 75 90 105 120’ Thời 120 135 gian (phút) Dorinsky, P. M. et al. (1999). Chest 115(4): 966-971. * so với đơn trị liệu
- Tiotropium Respimat® giảm đáng kể nguy cơ có đợt kịch phát 50 31% Khả năng có đợt kịch phát 40 Giảm nguy cơ so với placebo COPD (%) 30 (P
- Tiotropium Respimat® giảm đáng kể nguy cơ có đợt kịch phát nặng 50 27% Khả năng có đợt kịch phát nặng (%) 40 Giảm nguy cơ so với placebo 30 (P
- NC FLAME : không thua kém và hiệu quả hơn khi so sánh IND/GLY với SFC được chứng minh trên tất cả đợt cấp của COPD > 52 tuần Tỉ lệ cho tất cả đợt cấp Biên hiệu quả Biên không thua hơn kém 0.83 0.89 0.96 Phân tích theo protocol P=0.003 Phân tich theo phân bổ ngẫu 0.82 0.88 0.94 nhiên ban đầu P
- Phân tích IND/GLY so với SFC trong phòng ngừa đợt cấp trên đối tượng bệnh nhân Châu Á: phân tích từ nghiên cứu FLAME 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chiến lược phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn
33 p | 206 | 34
-
Bài giảng Chiến lược mới chẩn đoán và xử trí tăng huyết áp kháng trị (new strategy of diagnosis and treatment of resistant hypertension) - BS. Nguyễn Thanh Hiền
71 p | 116 | 21
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim mạn - ThS. BS. Nguyễn Thùy Châu
35 p | 107 | 13
-
Bài giảng K đại trực tràng di căn gan: Chiến lược điều trị
57 p | 101 | 11
-
Bài giảng Chiến lược sàng lọc và khởi đầu điều trị tăng huyết áp - TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
41 p | 104 | 10
-
Bài giảng Hen khó điều trị ở trẻ em chiến lược điều trị bằng thuốc - TS.BS. Trần Anh Tuấn
43 p | 49 | 6
-
Bài giảng Chiến lược điều trị tăng huyết áp để giảm biến cố tim mạch
53 p | 79 | 5
-
Bài giảng Ca lâm sàng: Hạ đường huyết
33 p | 47 | 5
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đột quỵ cấp
22 p | 69 | 4
-
Bài giảng Sử dụng kháng đông ở bệnh nhân cao tuổi rung nhĩ
47 p | 9 | 4
-
Bài giảng Chiến lược điều trị nhằm cải thiện tử vong ở người bệnh thận mạn tính, suy thận mạn có bệnh mạch vành - PGS.TS. Tạ Mạnh Cường
21 p | 46 | 4
-
Bài giảng Chiến lược điều trị bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi do các bệnh tim bẩm sinh thường gặp - ThS. BS. Đỗ Quốc Hiển
33 p | 12 | 3
-
Liệu pháp điều trị HCV hiện thời và vai trò của nó với chiến lược điều trị ban đầu – Phần 2
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Chiến lược điều trị viêm gan B mạn giai đoạn hiện nay - Ts. Bs. Phạm Thị Lệ Hoa
26 p | 41 | 2
-
Bài giảng Chiến lược điều trị Migraine - PGS.TS. Cao Phi Phong
26 p | 32 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị hen ở Việt Nam nên hay không nên theo GINA - PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp
40 p | 17 | 2
-
Bài giảng Culprit with complete primary PCI in stemi with multi-vessel disease - PGS. Hồ Thượng Dũng
38 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn