intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị và theo dõi bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát mang thai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Điều trị và theo dõi bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát mang thai tập trung vào các nguy cơ có thể xảy ra đối với việc mang thai ở bệnh nhân ở tăng tiểu cầu tiên phát và chiến lược theo dõi và điều trị cho nhóm đối tượng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị và theo dõi bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát mang thai

  1. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT MANG THAI Nguyễn Lan Phương, Vũ Đức Bình, Đặng Hoàng Hải, Bạch Quốc Khánh(*) I. ĐẶT VẤN ĐỀ 10 kỳ ở các phụ nữ bị bệnh tăng tiểu cầu tiên Theo phân loại của tổ chức y tế thế giới phát từ lâu đã được các bác sĩ sản khoa và năm 2016, tăng tiểu cầu tiên phát (Essential huyết học rất quan tâm, đặc biệt là ở 3 vấn đề thrombocythemia- ET) là một bệnh lý thuộc sau đây: Hội chứng tăng sinh tủy mạn tính ác tính + Độc tính của các thuốc điều trị tăng Myeloproliferative neoplasms (MPNs), liên tiểu cầu tiên phát đối với thai nhi qua chủ yếu tới dòng mẫu tiểu cầu. Biểu hiện + Nguy cơ sảy thai chính của bệnh đặc trưng bởi số lượng tiểu + Các biến chứng có thể xảy ra cho mẹ cầu tăng cao ≥ 450 G/L trong máu ngoại vi, trong và sau thai kỳ như huyết khối, tắc tăng số lượng mẫu tiểu cầu lớn, trưởng thành mạch, chảy máu, tiền sản giật … trong tủy xương, các đột biến thường gặp Trong bài viết này, chúng tôi xin được tập của MPNs là các đột biến liên quan đến gien trung vào các nguy cơ có thể xảy ra đối với JAK2 (JAK V617F, JAK2 exon 12), việc mang thai ở bệnh nhân ở tăng tiểu cầu calreticulin (CALR), và myeloproliferative tiên phát và chiến lược theo dõi và điều trị leukemia virus (MPL), dẫn đến hoạt hóa bất cho nhóm đối tượng này. thường cytokine receptor/JAK2 và các protein đích khác, nhất là STATs. Bệnh II. NGUY CƠ VÀ BIẾN CHỨNG ĐỐI VỚI THAI thường diễn biến thầm lặng, các biểu hiện NHI VÀ SẢN PHỤ bệnh thường liên quan đến biến chứng huyết Sự phát triển bình thường của thai nhi khối và/hoặc chảy máu [1]. Tỷ lệ mắc của trong buồng tử cung chịu ảnh hưởng rất lớn ET trung bình là 0.2-0.3 ca trên 100.000 dân, bởi sự phát triển bình thường của bánh rau trong đó bệnh hay gặp nhất ở những bệnh cũng như lưu lượng máu bình thường đi qua nhân trong khoảng từ 50 đến 60 tuổi, ngoài tử cung để cung cấp dinh dưỡng cho thai ra còn gặp ở bệnh nhân khoảng trên dưới 30 [4]. Do các cục máu đông có thể xuất hiện ở tuổi, nữ nhiều hơn nam. Nhóm phụ nữ trong bất kỳ mạch máu nào của bệnh nhân tăng độ tuổi sinh sản (~20%) [2], ảnh hưởng trực tiểu cầu tiên phát, từ các mạch máu lớn hay tiếp tới khả năng mang thai và làm mẹ của vi mạch của sản phụ, đến các mạch máu của họ [3] [1]. Do vậy, điều trị và theo dõi thai bánh rau. Huyết khối hình thành ở bánh rau do số lượng tiểu cầu tăng cao hay do sự tăng (*)Viện Huyết học – Truyền máu TW hoạt hóa tiểu cầu ở một số bệnh nhân tăng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Lan Phương tiểu cầu tiên phát và sự xuất hiện của các tự Email: nguyenlanphuong791977@gmail.com kháng thể gây tổn thương bánh rau có thể Ngày nhận bài: 21/9/2020 góp phần gây nên tình trạng này [5]. Kết quả Ngày phản biện khoa học: 22/9/2020 khám nghiệm các bánh rau ở sản phụ bị sảy Ngày duyệt bài: 08/10/2020 301
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU thai đã tìm thấy sự tồn tại của đa huyết khối biến chứng có thể gặp do tiền sử điều trị các trong các mạch máu của bánh rau cũng như thuốc chống ngưng tập tiểu cầu hoặc ở các ổ nhồi máu [6]. Các bằng chứng khác về những trường hợp có số lượng tiểu cầu tăng sự tồn tại huyết khối cũng được tìm thấy ở quá cao, từ trên 1000 đến 1500 G/L, gây nên những thai kỳ có các biến chứng như xảy bệnh lý Von-Willerbrand mắc phải. Bởi vậy, thai, đẻ non, thai chậm phát triển trong tử việc loại trừ bệnh lý này ở những sản phụ có cung. Ngoài ra một số sản phụ cũng gặp biến số lượng tiểu cầu >1000 G/L là cần thiết chứng liên quan đến huyết khối như đột quỵ trước khi điều trị các thuốc chống ngưng tập não, nhồi máu cơ tim, nhồi máu phổi, tắc các tiểu cầu [8]. Do bằng chứng trên cũng như mạch ngoại biên … [4]. Mang thai là một tỷ lệ gặp biến chứng huyết khối/ tắc mạch, tình trạng tăng đông sinh lý, kết hợp với các chảy máu và biến chứng trong thai kỳ đều rối loạn về đông cầm máu trong bệnh tăng cao ở các bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tiểu cầu tiên phát có thể đã làm cho các biến nhiều tác giả đã nghi ngờ có mối liên quan chứng huyết khối/tắc mạch trở nên trầm giữa các hiện tượng này [4], [5]. trọng hơn [7]. Ngoài ra, chảy máu là một Hình ảnh bánh rau của bệnh nhân ET với nhiều cục máu đông và một ổ nhồi máu đường kính khoảng 5cm (Mercer, B., Drouin, J., Jolly, E., & d’ Anjou, G. (1988). Primary thrombocythemia in pregnancy: A report of two cases. American Journal of Obstetrics and Gynecology, 159(1), 127–128.) Biến chứng xảy ra với thai nhi thường liên mạch ngoại biên, thuyên tắc phổi, nhồi máu qua tới huyết khối xuất hiện ở bánh rau, hay cơ tim, đột quỵ não, tiển sản giật, chảy máu gặp nhất là xảy thai tự phát trong quý đầu sau đẻ, rau bong non … của thai kỳ, ngoài ra còn có thể gặp xảy thai Vai trò của đột biết gen JAK 2 và các tái diễn, thai chậm phát triển trong tử cung, bệnh lý tăng đông di truyền trong việc đánh đẻ non, nhồi máu rau … giá nguy cơ xảy ra biến chứng trong thai kỳ Các biến chứng hay gặp ở sản phụ là: cũng còn nhiều tranh cãi. Theo tác giả huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, tắc các Francesco Passamonti và cộng sự (2007) khi 302
  3. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 nghiên cứu 103 thai kỳ ở bệnh nhân tăng tiểu Tăng tiểu cầu tiên phát không phải là cầu tiên phát đã cho rằng, các bệnh nhân có chống chỉ định của việc mang thai ở phụ nữ tình trạng tăng đông di truyền có nguy cơ sảy bị bệnh, tuy nhiên cần có chiến lược theo dõi thai và gặp các biến chứng cao hơn hẳn và xử trí phù hợp. Có sự khác biệt giữa việc nhóm chứng, do đó việc khai thác tiền sử đánh giá nhóm nguy cơ cũng như chiến lược cũng như xét nghiệm sàng lọc là rất cần thiết điều trị giữa hai nhóm bệnh nhân tăng tiểu ở bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có kế cầu tiên phát có thai và không có thai. Hiện hoạch mang thai. Nhóm sản phụ có mang đột nay việc quản lý và điều trị bệnh nhân tăng biến JAK2 (V617F) cũng có nguy cơ gặp tiểu cầu tiên phát có thai rất đa dạng, đi từ biến chứng trong thai kỳ cao hơn [9]. Điều quan sát đơn thuần tới việc sử dụng các này có thể được giải thích do ở các bệnh thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, heparin nhân tăng tiểu cầu tiên phát nói chung, đột trọng lượng phân tử thấp, hay sử dụng các biến này liên quan tới nguy cơ huyết khối phương pháp làm giảm số lượng tế bào máu cao hơn. Tuy nhiên một nghiên cứu của tác như thuốc diệt tế bào interferon α, gạn tách giả Maria Luigia Randi và cộng sự (2013) tiểu cầu. trên 158 sản phụ và 237 thai kỳ đã chỉ ra Một số thuốc diệt tế bào thường dùng để rằng không có sự liên quan giữa đột biến điều trị tăng tiểu cầu tiên phát như Busulfan, JAK2 (V617F) và bệnh lý tăng đông di Hydroxyurea (HU), pipobroman, và truyền với nguy cơ xuất hiện biến chứng anagrelide hiện vẫn có sẵn ở thị trường Việt trong thai kỳ. Cũng trong nghiên cứu này, Nam tuy nhiên những nhóm thuốc này đều khi phân tích đa biến, các tác giả đã chỉ ra không được khuyến cáo để điều trị cho bệnh không có mối liên quan giữa các biến chứng nhân tăng tiểu cầu tiên phát có thai vì không chảy máu, huyết khối/ tắc mạch với tuổi, số đủ bằng chứng về độ an toàn. Busulfan là tác lượng tiểu cầu, số lượng bạch cầu, số lần nhân alkyl hóa có khả năng gây lơ xê mi cấp mang thai từ trước. Các bệnh nhân trong thứ phát, thường chỉ được chỉ định cho bệnh nghiên cứu này có trung vị các chỉ số lần nhân tuổi cao. HU là thuốc diệt tế bào không lượt là: tuổi 28, huyết sắc tố 14 g/dL, tiểu đặc hiệu, đã có những nghiên cứu phát hiện cầu 1093 G/L, bạch cầu 10.9 G/L [4]. Năm về khả năng gây quái thai ở động vật thực 2019, 1 nghiên cứu phân tích gộp và tổng nghiệm [11]. Anagrelide là thuốc diệt tế bào quan hệ thống từ 22 nghiên cứu trên 1210 có tác dụng chọn lọc trên dòng mẫu tiểu cầu thai kỳ đã chỉ ra rằng không có sự liên quan và chỉ có tác dụng tối thiểu trên các tế bào giữa đột biến ở gen JAK 2 và tỷ lệ thai sống đầu dòng sinh máu khác. Anagrelide có thể [10]. Tuy vậy, đa số nghiên cứu thành phần đi qua hàng rào nhau thai và gây giảm tiểu là những nghiên cứu hồi cứu, trải dài trong 4 cầu ở bào thai. Có một vài nghiên cứu thập kỷ, các đối tượng nghiên cứu có chiến khuyến cáo cần ngừng HU và anagrelide lược quản lý và điều trị khác nhau. Do đó, trước khi bắt đầu thụ thai từ 3-6 tháng. Tuy những nghiên cứu có cỡ mẫu lớn, được thiết nhiên, việc sử dụng 2 thuốc trên trong kế tốt vẫn hết sức cần thiết. khoảng thời gian 3-6 tháng trước có thai không phải chỉ định tuyệt đối đình chỉ thai III. ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN nghén [3]. TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT MANG THAI: 303
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU a) Phân nhóm nguy cơ và chỉ định các nếu chưa được điều trị các thuốc chống đông phương thức điều trị theo khuyến cáo của thì nên kết hợp heparin trọng lượng phân tử mạng lưới toàn diện về ung thư của quốc gia- thấp liều dự phòng và aspirin liều thấp. Mỹ (NCCN Guidelines) - Trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ, - Bệnh nhân trước khi mang thai cần không nên sử dụng các thuốc chống đông được đánh giá và chia nhóm nguy cơ. Thai trực tiếp đường uống. Heparin không phân kỳ có nguy cơ cao có 1 trong số các yếu tố đoạn, heparin trọng lượng phân tử thấp, sau đây: [12] warfarin và fondaparinux là các lựa chọn an + Tiền sử có biến cố vi mạch hoặc có ≥ toàn cho phụ nữ đang cho con bú. 2 yếu tố tăng đông di truyền - Liệu pháp giảm giảm số lượng tế bào + Biến chứng trong các thai kỳ trước: máu có thể chỉ định khi có tiền sử xảy thai từ . Xảy thai ≥ 3 lần trong quý đầu hoặc ≥ 1 trước, có các biến chứng khác (tiền sản giật lần trong quý 2, quý 3 …), tăng bạch cầu, tiểu cầu mất kiểm soát. . Cân nặng của thai thấp hơn đường bách Thuốc được ưu tiên sử dụng là peginterferon phân vị thứ 5 trong suốt thai kỳ alfa-2a. Các interferons là thuốc được cân . Thai chết trong buồng tử cung hoặc khi nhắc khi lợi ích vượt trội hơn so với nguy cơ chuyển dạ, tiền sản giật cần lấy thai ra trước tiềm ẩn có thể xảy ra với thai nhi (không 37 tuần dùng HU trong thai kỳ và trong thời kỳ cho + Hoặc có các biến chứng tương tự ở lần con bú vì thuốc có thể được bài tiết vào sữa mang thai hiện tại mẹ) [12]. + Tuổi >35 b) Các thuốc dự phòng huyết khối trong + Tiểu cầu >1000 G/L thai kỳ: Aspirin và heparin trọng lượng phân - Bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ thấp tử thấp là hai thuốc thường được lựa chọn để có thể điều trị bằng aspirin liều thấp (50- điều trị. 100mg/ngày) trong suốt thai kỳ tới sau đẻ 6 - Aspirin liều thấp (50-100mg/ngày) tuần. Cần dừng aspirin trước chuyển dạ 2 được chứng minh là an toàn để sử dụng trong tuần và thay thế bằng heparin trọng lượng toàn bộ thai kỳ, không làm tăng nguy cơ phân tử thấp. chảy máu cho sản phụ [13]. Các nghiên cứu - Bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ cao: chỉ ra rằng sử dụng aspirin làm giảm thiểu cân nhắc phối hợp aspirin liều thấp và biến chứng [3], [14], [15], [16], trong đó, heparin trọng lượng phân tử thấp trong suốt nghiên cứu của tác giả Niittyvuopio et al thai kỳ tới sau đẻ 6 tuần. Cần dừng aspirin (2004) có tỷ lệ thai sống là 100% (40/40). trước chuyển dạ 1 đến 2 tuần, và heparin Theo tác giả Maze. D và cộng sự, aspirin có trọng lượng phân tử thấp trước 12 đến 24 tác dụng có lợi, làm giảm tỷ lệ biến chứng và giờ. có tỷ lệ thai sống cao hơn so với nhóm chứng - Bệnh nhân có tiền sử huyết khối nếu (11 nghiên cứu, 227 bệnh nhân, OR 8.6, đang điều trị các thuốc chống đông máu 95%CI 4.0-18.1, I²= 0%), cũng như không huyết tương được khuyến cáo sử dụng làm gia tăng nguy cơ chảy máu: 4.3% ở heparin trọng lượng phân tử thấp với liều nhóm sử dụng aspirin (191 thai kỳ) so với điều trị trong suốt thai kỳ và thời kỳ hậu sản, 4.9% của nhóm chứng (123 thai kỳ) 304
  5. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Maze, D., Kazi, S., Gupta, V., Malinowski, A. K., Fazelzad, R., Shah, P. S., & Shehata, N. (2019). Association of Treatments for Myeloproliferative Neoplasms During Pregnancy With Birth Rates and Maternal Outcomes. JAMA Network Open, 2(10 Tuy nhiên cần tránh sử dụng aspirin ở bệnh heparin trọng lượng phân tử thấp khi kết hợp nhân có tiền sử chảy máu hoặc số lượng tiểu cùng aspirin liều thấp, nhất là ở nhóm bệnh cầu quá cao (>1500G/L), với nguy cơ bị bệnh nhân có nguy cơ cao [16], [18]. Heparin Von-Willer Brand mắc phải [3]. Nếu kết quả trọng lượng phân tử thấp nên được cân nhắc ngưng tập tiểu với Ristocetin > 30% thì vẫn có ở bệnh nhân từng có tiền sử huyết khối động thể sử dụng [17]. mạch hoặc tĩnh mạch [19]. Heparin trọng - Aspirin đơn độc trong một số trường lượng phân tử thấp đã được khẳng định về hợp không phải là liệu pháp tối ưu. Một số tính an toàn và hiệu quả dự phòng huyết khối nghiên cứu đã chứng minh lợi ích của ở phụ nữ có thai [20]. Maze, D., Kazi, S., Gupta, V., Malinowski, A. K., Fazelzad, R., Shah, P. S., & Shehata, N. (2019). Association of Treatments for Myeloproliferative Neoplasms During Pregnancy With Birth Rates and Maternal Outcomes. JAMA Network Open, 2(10 305
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU c) Nhóm thuốc Interferon: cầu tiên phát có thai: IFNα khi kết hợp hoặc Hiện nay, việc sử dụng interferon đã được không kết hợp với aspirin, heparin trọng chấp thuận như một liệu pháp giảm số lượng lượng phân tử thấp, đều tăng tỷ lệ thai sống tế bào máu ở nhóm bệnh nhân tăng sinh tủy so với nhóm chứng (6 nghiên cứu, 90 bệnh mạn tính ác tính có thai, trong đó Pegylated nhân, OR 9.7, 95% CI 2.3-41 I²= 0%), tuy interferon alfa-2a là lựa chọn ưu tiên cho nhiên liều của các thuốc sử dụng không được những bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát báo cáo trong các nghiên cứu này [10] [22] mang thai có chỉ định điều trị giảm số lượng [23] tế bào máu (tiểu cầu >1500 G/L, tiền sử Trong nghiên cứu của tác giả Melillo và huyết khối …). Peginterferon alfa-2a khi cộng sự (2009), có 20 bệnh nhân sử dụng được lựa chọn điều trị cho những bệnh nhân IFN (10 bệnh nhân sử dụng trước khi thụ tăng tiểu cầu tiên phát kháng trị hoặc không thai, 10 bệnh nhân sử dụng khi được chẩn dung nạp với HU đã cho tỷ lệ đáp ứng toàn đoán có thai), với mục tiêu duy trì số lượng bộ là 60%, nhóm bệnh nhân có đột biết tiểu cầu < 600 G/L, điều chỉnh liều dựa vào CALR sẽ cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn. Các tác số lượng tiểu cầu và tác dụng không mong dụng không mong muốn về huyết học có thể muốn: liều trung vị là 6 MU/tuần (3-21 gặp ở mức độ III, IV, tuy nhiên độc tính MU/tuần), không có bệnh nhân phải ngưng ngoài huyết học đa số gặp ở mức độ I, II. điều trị [7]. Pegylated interferon alfa-2a có khả năng Năm 2016, tác giả Beauverd và cộng sự kiểm soát số lượng tiểu cầu tương tự như đã công bố nghiên cứu quan sát 10 thai kỳ ở IFN tuy nhiên thời gian bán thải dài hơn do 8 bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có thai đó số lần sử dụng trong tuần (tiêm dưới da) ít được điều trị bằng Pegylated interferon alfa- hơn, khả năng dung nạp thuốc cũng tốt hơn 2a kết hợp với các thuốc chống huyết khối [21] [12]. Cơ chế chủ yếu thông qua tác dụng aspirin và heparin trọng lượng phân tử thấp ức chế tăng sinh mẫu tiểu cầu trong tủy với liều Pegylated interferon alfa-2a thay đổi xương và giảm đời sống tiểu cầu ở máu từ 45 mcg mỗi tuần tới cao nhất là 270 mcg ngoại vi làm giảm số lượng tiểu cầu và tăng mỗi tuần tùy thuộc vào số lượng tiểu cầu ban lượng máu trao đổi oxy và các chất dinh đầu và mức độ đáp ứng của mỗi bệnh nhân: dưỡng ở rau thai [10]. 9/10 thai sống (8 đẻ thường, 1 đẻ mổ) sinh IFNα có kích thước phân tử lớn nên đủ tháng, cân nặng khi sinh từ 2.5-4.1 kg, số không qua được hàng rào rau thai và đã được lượng tiểu cầu đều duy trì < 600 G/L (quý 3 chứng minh là không gây ra các đột biến in đều dưới 450 G/L) mà đều không có tác vitro, quái thai ở động vật thực nghiệm, khả dụng phụ không mong muốn ở mức độ III/IV năng sinh sản cũng như các phản ứng lâm và không có ca nào phải chấm dứt điều trị do sàng bất lợi ở phụ nữ có thai [2]. Tuy nhiên, không dung nạp thuốc [21]. một số báo cáo chỉ ra rằng IFNα có thể được d) Gạn tách tiểu cầu: (Plateletpheresis) bài tiết vào sữa mẹ nên cần tranh sử dụng Nhóm bệnh nhân có số lượng tiểu cầu quá cho phụ nữ nuôi con bằng sẽ mẹ [19] cao cần được điều trị giảm tế bào máu bằng IFNα giúp cải thiện tình trạng bệnh và các thuốc diệt tế bào hoặc gạn tách tiểu cầu. giảm biến chứng gặp phải trong thai kỳ, đã Theo khuyến cáo của hiệp hội gạn tách Mỹ, được sử dụng cho nhiều bệnh nhân tăng tiểu gạn tách tiểu cầu được chỉ định để dự phòng 306
  7. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 hoặc điều trị các biến chứng liên quan tới Với các biến chứng huyết khối và chảy huyết khối và chảy máu ở những bệnh nhân máu cấp tính, mục tiêu là đưa số lượng tiểu tăng tiểu cầu tiên phát không kiểm soát được cầu về bình thường (< 350- 450 G/L) bằng những phương pháp điều trị khác. Gạn và/hoặc tới khi các triệu chứng lâm sàng cải tách tiểu cầu được chỉ định ở bệnh nhân tăng thiện. Khi dự phòng ở những nhóm phụ nữ tiểu cầu tiên phát đang mang thai nhóm nguy tăng tiểu cầu có thai ở nhóm nguy cơ cao, cơ cao để dự phòng xảy thai tái diễn, mặc dù mục tiêu điều trị cần cân nhắc theo từng ca không được chỉ định và chứng minh có lợi bệnh cụ thể, dựa vào tiền sử huyết khối hoặc với nhóm nguy cơ tiêu chuẩn. Cơ chế tác chảy máu tương ứng với một mức tiểu cầu dụng chưa được làm rõ, nhưng việc làm xác định. Nếu không đủ thông tin, nên duy giảm số lượng tiểu cầu một cách nhanh trì số lượng tiểu cầu ≤ 450-600 G/L. chóng làm giảm các yếu tố có thể gây tăng Do chỉ có tác dụng tức thời, thủ thuật có đông liên quan tới các tiểu cẩu có chức năng thể cần được thực hiện hai lần trong một tuần bất thường. với mục đích đưa số lượng tiểu [3]. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào với cỡ cầu về mức bình thường giúp hồi phục số mẫu đủ lớn để chứng minh lợi ích của lượng các phân tử VWF multimers có thời phương pháp điều trị này khi được tiến hành gian bán hủy ngắn, điều này rất quan trọng với mục đích điều trị dài hạn trong suốt thai với những bệnh nhân mắc bệnh VWF mắc kỳ ở bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có phải hoặc khi số lượng tiểu cầu > 1000-1500 thai. Tuy nhiên đã có nhiều bài báo cáo ca G/L [17]. bệnh nói tới hiệu quả của phương pháp này Gạn tách tiểu cầu có thể được cân nhắc [24] [25]. Tác giả Mercer (1988) đã báo cáo chỉ định ở nhóm bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên một một ca bệnh được điều trị đơn thuần phát có nguy cơ chảy máu cao mà có chống bằng gạn tách tiểu cầu để duy trì số lượng chỉ định với HU như ở phụ nữ mang thai tiểu cầu dưới 2000 G/L. Thai sinh mổ vào hoặc trong các trường hợp cấp cứu, vì đây là tuần thứ 39, nặng 4020g, Apgar 9 điểm/ 5 phương pháp làm giảm số lượng tiểu cầu phút và bánh rau không có biểu hiện của nhanh nhất. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể huyết khối/tắc mạch, sau đó bệnh nhân được giảm nguy gặp huyết khối thứ phát. Tuy vậy, điều trị bằng các thuốc diệt tế bào [6]. Kết hiệu quả của gạn tiểu cầu chỉ duy trì trong quả tương tự cũng được báo cáo bởi tác giả thời gian ngắn, sau đó số lượng tiểu cầu sẽ Beard (1991) khi thực hiện thủ thuật liên tục tăng cao trở lại do không kiểm soát được cơ trong 30 tuần cuối của thai kỳ. Năm 2006, chế bệnh sinh của bệnh. Bởi vậy, nên kết hợp tác giả Yamaguchi. K và cộng sự đã báo cáo với các thuốc diệt tế bào để đưa số lượng tiểu một ca bệnh: phụ nữ 31 tuổi, với số lượng cầu về bình thường một cách bền vững. Khi tiểu cầu trung bình 1500-2000 G/L đã được đó, gạn tách tiểu cầu như là một phương điều trị bằng dùng aspirin 81mg/ ngày và gạn pháp điều trị bắc cầu trong thời gian chờ đợi tách tiểu cầu định kỳ 2 lần 1 tuần bắt đầu từ đáp ứng với thuốc. Ở những sản phụ không tuần thứ 5 sau thụ thai, sau mỗi thủ thuật, số dung nạp hoặc không đáp ứng với IFN, gạn lượng tiểu cầu của bệnh nhân giảm xuống tách tiểu cầu là một phương pháp có thể còn khoảng 700 G/L. Không có biến chứng được sử dụng để kiểm soát số lượng tiểu cầu nào xảy ra với sản phụ và thai nhi trong suốt trong thai kỳ [3] thai kỳ, sản phụ cũng không còn biểu hiện 307
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU xuất huyết dưới da, trẻ được sinh mổ chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO động (có gạn tách tiểu cầu dự phòng trước 1. WHO classification of tumours of mổ) vào tuần thứ 34 của thai kỳ với cân nặng haematopoietic and lymphoid tissues (2016), . 2074g, chỉ số Apgar bình thường sau sinh. 2. Kanellopoulou T. (2017). Patients with Sau đẻ, sản phụ có hiện tượng tiểu cầu tăng essential thrombocytosis during pregnancy: rất cao hơn mức nền, bởi vậy gạn tách tiểu Challenges and therapeutic dilemmas. Obstet Gynecol Rep, 1(1). cầu được thực hiện để phối hợp cùng các 3. Valera M.-C., Parant O., Vayssiere C., et thuốc chống huyết khối để duy trì số lượng al. (2011). Essential thrombocythemia and tiểu cầu ở mức ổn định cho tới khi đáp ứng pregnancy. Eur J Obstet Gynecol Reprod với các thuốc diệt tế bào [24]. Biol, 158(2), 141–147. 4. Randi M.L., Bertozzi I., Rumi E., et al. V. KẾT LUẬN (2014). Pregnancy complications predict Tăng tiểu cầu tiên phát không phải là thrombotic events in young women with bệnh hiếm gặp ở nhóm phụ nữ trong độ tuổi essential thrombocythemia. Am J Hematol, sinh đẻ. Điều trị cho nhóm bệnh nhân này 89(3), 306–309. còn gặp nhiều khó khăn do các biến chứng 5. Elliott M.A. and Tefferi A. (2003). có thể gặp phải trong thai kỳ và thời kỳ hậu Thrombocythaemia and pregnancy. Best Pract sản rất nguy hiểm, trong khi đó, hầu hết các Res Clin Haematol, 16(2), 227–242. nhóm thuốc diệt tế bào đều có hại cho thai 6. Mercer B., Drouin J., Jolly E., et al. (1988). nhi, IFNα được coi là thuốc an toàn nhất Primary thrombocythemia in pregnancy: A report of two cases. Am J Obstet Gynecol, nhưng ở Việt Nam hiện nay, việc tiếp cận 159(1), 127–128. với IFNα còn nhiều trở ngại. Các thuốc 7. Melillo L., Tieghi A., Candoni A., et al. chống huyết khối như aspirin và heparin (2009). Outcome of 122 pregnancies in trọng lượng phân tử thấp đã được chứng essential thrombocythemia patients: A report minh là có hiệu quả giảm thiểu các biến from the Italian registry. Am J Hematol, chứng của bệnh, và được đưa vào là phương 84(10), 636–640. pháp điều trị nền tảng trong khuyến cáo điều 8. Rumi E. and Cazzola M. (2016). How I treat trị của NCCN. Gạn tách tiểu cầu là phương essential thrombocythemia. Blood, 128(20), pháp điều trị được chỉ định để điều trị và dự 2403–2414. phòng ở nhóm bệnh nhân có số lượng tiểu 9. F P., Ml R., E R., et al. (2007). Increased cầu quá cao (>1000-1500 G/L), có các biến Risk of Pregnancy Complications in Patients chứng liên quan tới huyết khối/tắc mạch và With Essential Thrombocythemia Carrying chảy máu, đặc biệt ở các thai kỳ có nguy cơ the JAK2 (617V>F) Mutation. Blood, 110, cao. Việc thực hiện thủ thuật này thường , accessed: 07/02/2020. xuyên trong suốt thai kỳ để kiểm soát số 10. Maze D., Kazi S., Gupta V., et al. (2019). lượng tiểu cầu của bệnh nhân đã được sử Association of Treatments for dụng và báo cáo trên nhiều ca bệnh trên thế Myeloproliferative Neoplasms During giới, bước đầu đem lại một số kết quả khả Pregnancy With Birth Rates and Maternal quan, tuy nhiên việc việc đánh giá lợi ích Outcomes: A Systematic Review and Meta- thật sự cũng như tính an toàn cần được analysis. JAMA Netw Open, 2(10), nghiên cứu thêm. e1912666. 308
  9. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 11. Y A. and A O. (1987). In Utero pregnancy: treatment and outcome in fifteen Morphological Effects of Hydroxyurea on the cases. Am J Hematol, 53(1), 6–10. Fetal Development in Sprague-Dawley Rats. 19. Griesshammer M., Struve S., and Harrison Jikken dobutsu. Experimental animals, 36, C.M. (2006). Essential thrombocythemia/ , polycythemia vera and pregnancy: the need accessed: 07/02/2020. for an observational study in Europe. Semin 12. NCCN guidelines 2020: MPN. . Thromb Hemost, 32(4 Pt 2), 422–429. 13. E K., S N., A C., et al. (2002). Aspirin 20. Greer I.A. and Nelson-Piercy C. (2005). Consumption During the First Trimester of Low-molecular-weight heparins for thrombo Pregnancy and Congenital Anomalies: A prophylaxis and treatment of venous Meta-Analysis. American journal of thromboembolism in pregnancy: a systematic obstetrics and gynecology, 187, , 401–407. accessed: 07/02/2020. 21. Beauverd Y., Radia D., Cargo C., et al. 14. Niittyvuopio R., Juvonen E., Kaaja R., et (2016). Pegylated interferon alpha-2a for al. (2004). Pregnancy in essential essential thrombocythemia during pregnancy: thrombocythaemia: experience with 40 outcome and safety. A case series. pregnancies. Eur J Haematol, 73(6), 431–436. Haematologica, 101(5), e182–e184. 15. Gangat N., Wolanskyj A.P., Schwager S., 22. Puyade M., Cayssials E., Pierre F., et al. et al. (2009). Predictors of pregnancy (2017). Pregnancy and myeloproliferative outcome in essential thrombocythemia: a neoplasms : A retrospective monocentric single institution study of 63 pregnancies. Eur cohort. Obstet Med, 10(4), 165–169. J Haematol, 82(5), 350–353. 23. Palandri F., Polverelli N., Ottaviani E., et 16. M B., C G., H B., et al. (2000). Pregnancy in al. (2010). Long-term follow-up of essential Essential Thrombocythaemia: Treatment and thrombocythemia in young adults: treatment Outcome of 17 Pregnancies. European journal strategies, major thrombotic complications of haematology, 65, , accessed: patients. Haematologica, 95(6), 1038–1040. 07/02/2020. 24. Yamaguchi K., Hisano M., Sakata M., et al. 17. Padmanabhan A., Connelly‐Smith L., Aqui (2006). Periodic plateletpheresis during N., et al. (2019). Guidelines on the Use of pregnancy in a high-risk patient with essential Therapeutic Apheresis in Clinical Practice – thrombocythemia. J Clin Apheresis, 21(4), Evidence‐Based Approach from the Writing 256–259. Committee of the American Society for 25. Harrison C. (2005). Pregnancy and its Apheresis: The Eighth Special Issue. J Clin management in the Philadelphia negative Apheresis, 34(3), 171–354. myeloproliferative diseases. Br J Haematol, 18. Pagliaro P., Arrigoni L., Muggiasca M.L., 129(3), 293–306. et al. (1996). Primary thrombocythemia and 309
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2