intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH

Chia sẻ: Nguyen UYEN | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

134
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Tổ chức WHO dùng chỉ số BMI để xác định tình trạng béo gầy của cơ thể. Béo phì không tốt cho sức khỏe, dễ mắc các bệnh tăng huyết áp, tim mạch, rối loạn dạ dày, ruột, sỏi mật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH

  1. CHƯƠNG 6. DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH
  2. Nội dung chương 6 6.1. Bệnh béo phì 6.2. Các bệnh tim mạch 6.3. Dinh dưỡng và ung thư 6.4. Bệnh đái tháo đường 6.5. Bệnh loãng xương
  3. 6.1. BỆNH BÉO PHÌ
  4. Giới thiệu chung Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Tổ chức WHO dùng chỉ số BMI để xác định tình trạng béo gầy của cơ thể. Béo phì không tốt cho sức khỏe, dễ mắc các bệnh tăng huyết áp, tim mạch, rối loạn dạ dày, ruột, sỏi mật.
  5. 6.1.1. Tác hại và nguy cơ của bệnh béo phì 6.1.1.1. Tác hại của bệnh béo phì q Mất thoải mái trong cuộc sống q Giảm hiệu suất lao động q Kém lanh lợi 6.1.1.2. Nguy cơ của bệnh béo phì l Tỷ lệ bệnh tật cao l Tỷ lệ tử vong cao
  6. 6.1.2. Nguyên nhân của béo phì Cân bằng năng lượng Năng lượng ăn vào Năng lượng tiêu hao Chất béo Hoạt động thể lực Glucid Tiêu hóa thức ăn Protein Chuyển hóa cơ bản Cân nặng Giảm cân Tăng cân ổn định Dự trữ m ỡ
  7. 6.1.2.1. Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống NL dự trữ = NL ăn vào – NL tiêu hao Cân bằng NL dương tính khi: NL ăn vào > NL tiêu hao ⇒ Dự trữ năng lượng và tăng cân. Cân bằng NL âm tính khi: NL ăn vào < NL tiêu hao ⇒ Giảm dự trữ NL và giảm cân. Chế độ ăn giàu lipid hoặc đậm độ nhiệt cao gây béo phì. Khi vào cơ thể P, L, G chuyển thành chất béo dự trữ. Thói quen ăn uống: thích ăn đồ ngọt, nhiều mỡ, ăn nhiều vào bữa tối...
  8. 6.1.2.2. Hoạt động thể lực kém Ít lao động kể cả lđ chân tay và lđ trí óc. Giảm hoạt động thể lực trong lối sống tĩnh tại. Sự thay đổi lối sống ở những người vận động nhiều nhưng vẫn giữ thói quen ăn uống cũ. Ít hoặc không luyện tập TDTT
  9. 6.1.2.3. Yếu tố di truyền Đáp ứng sinh nhiệt kém. Theo Mayer (1995): Cả bố và mẹ béo phì ⇒ 80% con bị béo phì. Một trong hai người béo phì ⇒ 40% con bị béo phì. Cả bố mẹ và mẹ bình thường ⇒ 7% con bị béo phì.
  10. 6.1.2.4. Yếu tố kinh tế xã hội Ở các nước đang phát triển, béo phì như là một đặc điểm của giàu có (béo tốt). Béo là khoẻ mạnh. Ở các nước đã phát triển, tỷ lệ béo phì thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học. Béo lại bị xem là kém thông minh, chậm chạp.
  11. Tình trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt đắt tiền (Người trưởng thành, 2004) 90 78.1 80 Nhãm TC ­ BP 59.1 70 Nhãm đối chøng 53.8 60 50 38.2 % 37.3 40 25.4 21.3 22.4 30 20 10 0 BiÖt th ù , nh µ m¸ y giÆt § iÒu hßa Lß vi sã ng kiª n cè
  12. Một số nguyên nhân khác: Ngủ ít được xem là nguy cơ cao với trẻ thừa cân dưới 5 tuổi. Có mối quan hệ giữa SDD trước đó và thừa cân béo phì về sau.
  13. 6.1.3. Chế độ ăn cho người béo phì
  14. 6.1.3.1. Nguyên tắc của thay đổi chế độ ăn Giảm năng lượng ăn vào và cải thiện chế độ ăn. Tạo được sự thiếu hụt về năng lượng: giảm từng bước một, mỗi tuần giảm 300 Kcal BMI từ 25 - 29,9: NL 1500 Kcal/ngày BMI từ 30 - 34,9: NL 1200 Kcal/ngày BMI từ 35 - 39,9: NL 1000 Kcal/ngày BMI từ ≥ 40: NL 800 Kcal/ngày
  15. 6.1.3.2. Thành phần các chất DD Giảm chất béo: Khoảng 15% NLKP. Trong đó thấp các acid béo no. Nên tránh tất cả các TP có nhiều chất béo, nhiều cholesterol. Protein: có thể từ 15 - 25% NLKP. Glucid: sử dụng glucid có nhiều chất xơ. Đậm độ năng lượng của chế độ ăn thấp.
  16. Đủ vitamin, muối khoáng: Cần bổ sung viên đa vitamin, khoáng và vi khoáng tổng hợp. Tăng cường rau, quả chín: 500 g/ngày. Muối: Hạn chế muối ăn < 6g/ngày. Người tăng huyết áp nên dùng 2-4g/ngày. Nên tránh các thức ăn giàu NL: đường mật, mứt, kẹo, bánh ngọt, chocolate, nước ngọt... Các thức uống không nên dùng: rượu, bia...
  17. Bảng 6.1. Chế độ ăn cho người béo phì (tham khảo) Thứ 2, 5 Thứ 3, 6, chủ Thứ 4, 7 Giờ ăn nhật - Sữa đậu nành (sữa - Phở bò (bánh phở - Bún riêu cua (bún 200ml, đường 10g) 150g, thịt bò 30g) 150g, cua 30g) 7 - 7h30 - Bánh mì 50g - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo 150g) - Canh cua nấu rau - Canh cá nấu chua - Đậu phụ nhồi thịt mồng tơi (cua 100g, (cá chép 70g, gia vị, (đậu phụ 50g, thịt nạc 20g, dầu 10g) rau 200g) hành, mùi) 11h00 - Đậu phụ om cà chua - Canh rau cải 300g - Măng xào (măng (đậu phụ 100g, cà 200g, dầu 10g) chua 20g, dầu 10g) - Dưa hấu 200g - Cam 300g - Táo tây 300g 14h00 - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Thịt nạc dim 30g - Thịt nạc 30g hoặc - Tôm rang 50g 18h00 - Rau muống luộc - Canh bí xanh (bí trứng gà 1 quả - Canh rau cần 300g 250g 300g)
  18. 6.1.3.3. Vai trò của hoạt động thể lực trong giảm cân Luyện tập thể dục thể thao. Kết hợp giảm năng lượng khẩu phần và tăng hoạt động thể lực. Giữ lối sống năng động. Thay thế 1 - 2 bữa ăn bằng uống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2