YOMEDIA
ADSENSE
Định lí kiểu Bernstein trong R4/2 với định thức Jacobi bị chặn
57
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết phát biểu và chứng minh một định lí kiểu Bernstein cho mặt cực đại 2-chiều trong không gian Minkowski R4/2 với điều kiện hàm số xác định mặt có định thức Jacobi bị chặn. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định lí kiểu Bernstein trong R4/2 với định thức Jacobi bị chặn
Nguyen Le Tram/<br />
<br />
Định lí kiểu Bernstein trong R42 với định thức Jacobi bị chặn<br />
<br />
ĐỊNH LÍ KIỂU BERNSTEIN TRONG R42 VỚI ĐỊNH THỨC JACOBI BỊ CHẶN<br />
Nguyen Le Tram<br />
Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Quảng Bình<br />
Ngày nhận bài 23/12/2016, ngày nhận đăng 26/6/2017<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi phát biểu và chứng minh một định lí kiểu<br />
Bernstein cho mặt cực đại 2-chiều trong không gian Minkowski R42 với điều kiện<br />
hàm số xác định mặt có định thức Jacobi bị chặn.<br />
<br />
1<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
Mặt cực tiểu [11] được giới thiệu lần đầu bởi Lagrange năm 1762, đó là đồ thị của các hàm<br />
trơn xác định trong một miền mở, liên thông trên R2 thỏa mãn phương trình<br />
(1 + fy2 )fxx − 2fx fy fxy + (1 + fx2 )fyy = 0.<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Sau đó mặt cực tiểu được một số nhà toán học quan tâm nghiên cứu, trong đó đáng chú ý<br />
nhất là công trình của S.Bernstein.<br />
Định lí 1.1 (S. Bernstein [11] ). Cho f là nghiệm của (1), nếu f xác định trên toàn R2<br />
thì đồ thị của f là mặt phẳng.<br />
Định lí này đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà toán học, việc mở rộng định lí cho<br />
các siêu mặt cực tiểu [11] trong các không gian với số chiều lớn hơn được nghiên cứu rất<br />
nhiều trong thập niên 60 của thế kỉ XX, tiêu biểu là Federer, Fleming, de Giogi, Almgren<br />
và Simon. Tổng hợp các kết quả này ta được: nếu f : Rn −→ R là nghiệm của phương trình<br />
siêu mặt cực tiểu trong Rn+1 thì f là hàm affine khi n ≤ 7, còn với n > 7 thì định lí không<br />
còn đúng. Với mong muốn phát biểu một định lí tương tự đúng với mọi n, nhiều nhà toán<br />
học đưa ra các định lí kiểu Bernstein với hàm số f thỏa mãn một số điều kiện cụ thể.<br />
Định lí 1.2 (J. Moser [9]). Cho z = f (x1 , x2 , ..., xn ) xác định trên Rn có đồ thị là một siêu<br />
mặt cực tiểu trong Rn+1 . Nếu | 5 f | ≤ β < +∞ thì f là hàm affine hay đồ thị của nó là<br />
một siêu phẳng.<br />
Định lí 1.3 (J. C. C.Nitscher và Ecker - Huisken [4]). Cho z = f (x1 , x2 , ..., xn ) xác định<br />
trên Rn có đồ thị là một siêu mặt cực tiểu trong Rn+1 . Nếu<br />
p<br />
| 5 f (x)| = o |x|2 + |f (x)|2 , ∀x ∈ Rn<br />
thì f là hàm affine.<br />
1)<br />
<br />
80<br />
<br />
letram07st@gmail.com (N. L. Tram).<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 80-90<br />
<br />
Trong trường hợp mở rộng đối chiều cao, cho f : Rn −→ Rm , n ≥ 2, m ≥ 2, f (x1 , ..., xn ) =<br />
có đồ thị<br />
<br />
(f 1 (x1 , ...xn ), ..., f m (x1 , ..., xn ))<br />
<br />
Gf := {(x1 , ..., xn , f 1 (x1 , ...xn ), ..., f m (x1 , ..., xn )) : (x1 , ..., xn ) ∈ Rn },<br />
nếu Gf là mặt cực tiểu n-chiều thì Gf có phải là n-phẳng hay không. Câu trả lời là không.<br />
Ta có thể xét ví dụ đơn giản trong trường hợp n = 2, m = 2; cho f (x1 , x2 ) = (x1 −x2 , 2x1 x2 )<br />
thì theo hình học định cỡ [6] Gf là một đường cong phức nên là mặt cực tiểu và tất nhiên<br />
Gf không phải là mặt phẳng. Trong trường này các điều kiện cụ thể của f cũng đã được<br />
thêm vào để có thể mở rộng thành các định lí kiểu Bernstein đối chiều cao.<br />
Định lí 1.4 (Hildebrandt-Jost-Widmen [8]). Cho f (x1 , ..., xn ) = (f 1 (x1 , ...xn ), ...,<br />
f m (x1 , ..., xn )) là hàm số khả vi cấp 2 trên Rn có đồ thị là mặt cực tiểu. Giả sử tồn tại<br />
hằng số β sao cho<br />
(<br />
<br />
<br />
1 nếu s = 1<br />
π<br />
√<br />
β < cos−1<br />
,K =<br />
, s = min(m, n)<br />
2 nếu s = 2<br />
2 sK<br />
và với mọi x ∈ Rn có<br />
1<br />
<br />
∆f (x) = {det(δij + fxsi (x)fxsj (x))} 2 ≤ β<br />
thì f 1 , ..., f m là các hàm affine hay Gf là n-phẳng trong Rn+m .<br />
Định lí 1.5 (Hasanis-Halilaj-Vlachos [7]). Cho f : R2 −→ R2 là các hàm trơn sao cho<br />
đồ thị Gf là mặt cực tiểu trong R4 . Nếu định thức Jacobi Jf của f bị chặn thì Gf là mặt<br />
phẳng.<br />
<br />
2<br />
<br />
Mặt cực đại 2-chiều trong Rnn−2<br />
<br />
Trên Rn , n ≥ 3, ta xác định một dạng song tuyến tính đối xứng không suy biến, ký hiệu<br />
h·, ·ik , k = 1, 2, ..., n cho bởi<br />
hx, yik =<br />
<br />
n−k<br />
P<br />
<br />
xi yi −<br />
<br />
i=1<br />
<br />
n<br />
P<br />
<br />
xi yi ,<br />
<br />
i=n−k+1<br />
<br />
trong đó x = (x1 , x2 , ..., xn ), y = (y1 , y2 , ..., yn ) ∈ Rn . Không gian vectơ Rn cùng với dạng<br />
song tuyến tính h·, ·ik được gọi là không gian Minkowski Rnk . h·, ·ik xác định dạng toàn<br />
phương Γ,<br />
Γ(x) =<br />
<br />
n−k<br />
X<br />
i=1<br />
<br />
x2i −<br />
<br />
n<br />
X<br />
<br />
x2j .<br />
<br />
(2)<br />
<br />
j=n−k+1<br />
<br />
Một vectơ x trong Rnk được gọi là:<br />
• vectơ kiểu không gian (spacelike) nếu hx, xik > 0, hoặc x = 0;<br />
81<br />
<br />
Nguyen Le Tram/<br />
<br />
Định lí kiểu Bernstein trong R42 với định thức Jacobi bị chặn<br />
<br />
• vectơ kiểu thời gian (timelike) nếu hx, xik < 0;<br />
• vectơ kiểu ánh sáng (lightlike) nếu x 6= 0, hx, xik = 0.<br />
Một mặt tham số 2-chiều được gọi là mặt kiểu không gian nếu vectơ tiếp xúc tại mọi điểm<br />
là vectơ kiểu không gian. Với p là một điểm bất kì của M , đặt<br />
<br />
Tp M = {v ∈ Rnk v là vectơ tiếp xúc của M },<br />
Np M = {u ∈ Rnk u là vectơ pháp tuyến của M }.<br />
Bổ đề 2.1. Cho M là mặt tham số (n − k)-chiều kiểu không gian trong Rnk . Khi đó<br />
∀p ∈ M, ∀v ∈ Np M, v 6= 0 thì v là vectơ kiểu thời gian.<br />
Chứng minh. Vì v 6= 0 nên ta có thể bổ sung thêm k − 1 vectơ v2 , ..., vk của Np M<br />
sao cho {v1 = v, v2 , ..., vk } là một cơ sở của Np M . Bằng phương pháp trực giao hóa Gram<br />
- Schmidt ta có thể giả thiết {v1 , v2 , ..., vk } là một hệ trực giao.<br />
Nếu {u1 , ..., un−k } là một cơ sở trực giao của Tp M thì vì Tp M ⊕ Np M = Rn nên<br />
{u1 , ...un−k , v1 , ..., vk } là cơ sở trực giao của Rn . Giả sử đối với cơ sở này Γ có dạng chính<br />
tắc là<br />
n<br />
P<br />
Γ(x) =<br />
ai x2i ,<br />
i=1<br />
<br />
ta có<br />
∀i = 1, ..., n − k,<br />
<br />
ai = Γ(ui ) = hui , ui ik > 0,<br />
<br />
nên theo định lí về chỉ số của dạng toàn phương và (2) ta có<br />
aj < 0, ∀j = n − k + 1, ..., n<br />
hay<br />
hvj , vj ik < 0, ∀j = 1, ..., k.<br />
Vậy, v là vectơ kiểu thời gian.<br />
2<br />
Cho M là mặt tham số 2-chiều trong Rnn−2 , n ≥ 3 cho bởi<br />
X:D<br />
<br />
−→ Rnn−2<br />
<br />
(x1 , x2 ) 7−→ (f 1 (x1 , x2 ), ..., f n (x1 , x2 )),<br />
với D là tập mở, liên thông trong R2 và f i : D −→ R, i = 1, ..., n là các hàm trơn.<br />
∂X<br />
∂X<br />
Với mọi điểm p ∈ M, M được gọi là chính quy tại p nếu các vectơ X1 = ∂x<br />
(p), X2 = ∂x<br />
(p)<br />
1<br />
2<br />
độc lập tuyến tính. M được gọi là mặt tham số chính quy nếu M chính quy tại mọi điểm.<br />
Các hệ số của dạng cơ bản thứ nhất của M tại p xác định bởi<br />
82<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 80-90<br />
<br />
E = hX1 , X1 in−2 ,<br />
<br />
F = hX1 , X2 in−2 ,<br />
<br />
G = hX2 , X2 in−2 .<br />
<br />
Nếu M là mặt kiểu không gian thì E > 0, G > 0, hơn nữa, ∀(a, b) 6= (0, 0) ta có<br />
haX1 + bX2 , aX1 + bX2 in−2 > 0 ⇔ a2 E + 2abF + b2 G > 0,<br />
do đó EG − F 2 > 0. Tham số hoá X(x1 , x2 ) được gọi là trực giao nếu E = G, F = 0. Cho p<br />
là điểm bất kì trên M , ∀N ∈ Np M thỏa mãn hN, N in−2 = −1, các hệ số của dạng cơ bản<br />
thứ hai của M tại p ứng với vectơ pháp N xác định bởi<br />
bij (N ) = hN, Xij in−2 ,<br />
<br />
i, j = 1, 2,<br />
<br />
(3)<br />
<br />
khi đó ta có độ cong trung bình của M tại p theo pháp tuyến N là<br />
H(N ) =<br />
<br />
b11 (N )G − 2b12 (N )F + b22 (N )E<br />
.<br />
2(EG − F 2 )<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Theo (3) thì bij (N ) tuyến tính theo N nên từ (4) ta có H(N ) là một hàm tuyến tính theo<br />
→<br />
−<br />
N , tức là tồn tại vectơ H ∈ Np M , được gọi là vectơ độ cong trung bình, sao cho<br />
→<br />
−<br />
H(N ) = h H , N in−2 .<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Cho {e3 , ..., en } là một cơ sở trực chuẩn của Np M ta có<br />
n<br />
P<br />
→<br />
−<br />
ai ei .<br />
H =<br />
k=3<br />
<br />
Do đó H(ei ) = −ai , i = 3, ..., n hay<br />
n<br />
P<br />
→<br />
−<br />
H =−<br />
H(ek )ek .<br />
k=3<br />
<br />
Định nghĩa 2.1. Mặt tham số chính quy kiểu không gian M trong Rnn−2 được gọi là mặt<br />
cực đại nếu vectơ độ cong trung bình bằng không tại mọi điểm.<br />
Nếu M có tham số hóa kiểu đồ thị, hay f 1 (x1 , x2 ) = x1 , f 2 (x1 , x2 ) = x2 . Ta có<br />
X1 = (1, 0, f13 , ..., f1n ),<br />
E = 1 − |f1 |2 ,<br />
<br />
X2 = (0, 1, f23 , ..., f2n ),<br />
<br />
F = −hf1 , f2 i,<br />
<br />
G = 1 − |f2 |2 ,<br />
<br />
trong đó f = (f 3 , ..., f n ), h, i là tích vô hướng chính tắc trên Rn−2 . ∀N ∈ Np M, N =<br />
(N1 , ..., Nn ) ta có<br />
hN, N in−2 = −1, bij (N ) = −<br />
<br />
n<br />
P<br />
k=3<br />
<br />
fijk Nk ,<br />
<br />
i, j = 1, 2.<br />
<br />
Bổ đề 2.2. Cho M là mặt tham số chính quy kiểu không gian trong Rnn−2 , ∀p ∈ M, ∀N3 , ..., N4 ∈<br />
R, tồn tại N1 , N2 ∈ R sao cho<br />
83<br />
<br />
Định lí kiểu Bernstein trong R42 với định thức Jacobi bị chặn<br />
<br />
Nguyen Le Tram/<br />
<br />
N = (N1 , ..., Nn ) ∈ Np X.<br />
Chứng minh. Đặt N1 =<br />
<br />
n<br />
P<br />
<br />
f1k Nk , N2 =<br />
<br />
k=3<br />
<br />
n<br />
P<br />
<br />
f2k Nk ta có hN, Xi in−2 = 0, i = 1, 2 hay<br />
<br />
k=3<br />
<br />
2<br />
<br />
N = (N1 , ..., Nn ) ∈ Np X.<br />
Nếu M là mặt cực đại thì từ (4) ta có<br />
!<br />
!<br />
!<br />
n<br />
n<br />
n<br />
X<br />
X<br />
X<br />
k<br />
k<br />
k<br />
(1 − |f2 |2 )<br />
f11<br />
N k + 2hf1 , f2 i<br />
f12<br />
N k + (1 − |f1 |2 )<br />
f22<br />
Nk = 0<br />
k=3<br />
<br />
k=3<br />
<br />
h<br />
<br />
k=3<br />
<br />
i<br />
<br />
k<br />
k<br />
k<br />
⇔ (1 − |f2 |2 )f11<br />
+ 2hf1 , f2 if12<br />
+ (1 − |f1 |2 )f22<br />
Nk = 0, ∀k = 3, ..., n.<br />
<br />
Theo Bổ đề 2.2 thì N3 , ..., Nn được lấy tùy ý nên ta có<br />
(1 − |f2 |2 )f11 + 2hf1 , f2 if12 + (1 − |f1 |2 )f22 = 0.<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Phương trình (6) gọi là phương trình Lagrange cho mặt cực đại 2-chiều kiểu đồ thị trong<br />
Rnn−2 .<br />
√<br />
Đặt p = f1 , q = f2 , W = EG − F 2 ta có<br />
W 2 = 1 − |p|2 − |q|2 + |p|2 .|q|2 − hp, qi2 .<br />
Khi đó phương trình (6) trở thành<br />
(1 −<br />
<br />
|q|2 )<br />
<br />
∂p<br />
+ hp, qi<br />
∂x1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
∂q<br />
∂p<br />
+<br />
∂x1 ∂x2<br />
<br />
<br />
<br />
+ (1 − |p|2 )<br />
<br />
∂q<br />
= 0.<br />
∂x2<br />
<br />
Ta có<br />
∂<br />
∂x1<br />
<br />
<br />
<br />
1 − |q|2<br />
W<br />
<br />
<br />
<br />
∂<br />
+<br />
∂x2<br />
<br />
hp, qi<br />
W<br />
<br />
<br />
1<br />
∂p<br />
2<br />
[hp, qiq + (1 − |q| )p] (1 − |q|2 )<br />
=<br />
W<br />
∂x1<br />
<br />
<br />
<br />
∂q<br />
∂p<br />
∂q<br />
2<br />
+ hp, qi<br />
+<br />
+(1 − |p| )<br />
∂x1<br />
∂x2<br />
∂x2<br />
= 0.<br />
<br />
Thay thế vai trò của các cặp (x, y), (p, q) ta có<br />
1 − |q|2<br />
W<br />
<br />
∂<br />
∂x1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hp, qi<br />
−<br />
,<br />
W<br />
<br />
(7)<br />
<br />
∂<br />
∂x1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 − |p|2<br />
hp, qi<br />
∂<br />
−<br />
=<br />
.<br />
W<br />
∂x2<br />
W<br />
<br />
(8)<br />
<br />
∂<br />
=<br />
∂x2<br />
<br />
Cho p là điểm bất kì trên mặt M , {e3 , ..., en } là cơ sở của Np M ta có.<br />
84<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn