YOMEDIA
ADSENSE
Định lượng acid amin tự do trong dịch sinh học bằng phương pháp sắc ký lỏng siêu hiệu năng
91
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu này nhằm thẩm định quy trình kỹ thuật cải tiến định lượng acid amin tự do trong dịch sinh học bằng sắc ký lỏng siêu hiệu năng (UPLC). Các acid amin trong mẫu thử được dẫn xuất bằng AQC (6 - aminoquinolyl - N - hydroxysuccinimidyl carbamate) để chuyển thành các chất có thể phát hiện được bằng đầu dò cực tím (UV), phân tách các dẫn xuất AQC của acid amin bằng phương pháp UPLC, định lượng bằng đầu dò TUV.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định lượng acid amin tự do trong dịch sinh học bằng phương pháp sắc ký lỏng siêu hiệu năng
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐỊNH LƯỢNG ACID AMIN TỰ DO TRONG DỊCH SINH HỌC<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG SIÊU HIỆU NĂNG<br />
Lê Duy Cường1, Trần Thị Chi Mai2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu này nhằm thẩm định quy trình kỹ thuật cải tiến định lượng acid amin tự do trong dịch sinh<br />
học bằng sắc ký lỏng siêu hiệu năng (UPLC). Các acid amin trong mẫu thử được dẫn xuất bằng AQC<br />
(6 - aminoquinolyl - N - hydroxysuccinimidyl carbamate) để chuyển thành các chất có thể phát hiện được bằng<br />
đầu dò cực tím (UV), phân tách các dẫn xuất AQC của acid amin bằng phương pháp UPLC, định lượng bằng<br />
đầu dò TUV. Giới hạn định lượng của phương pháp là 5 µmol/L. Khoảng tuyến tính của phương pháp là từ 5<br />
đến 1000 µmol/L. Độ chính xác ngắn hạn CV ≤ 2,4%, độ chính xác dài hạn CV ≤ 3%. Qui trình kỹ thuật cải<br />
tiến định lượng acid amin tự do trong dịch sinh học bằng phương pháp UPLC chính xác và xác thực, có thể<br />
sử dụng để phục vụ chẩn đoán và theo dõi điều trị các rối loạn chuyển hoá bẩm sinh.<br />
Từ khoá: acid amin, dịch sinh học, sắc ký lỏng siêu hiệu năng, rối loạn chuyển hoá bẩm sinh<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Định lượng acid amin tự do trong máu và<br />
<br />
thần kinh, bệnh tim mạch, kháng insulin,<br />
<br />
nước tiểu là một công cụ quan trọng trong<br />
<br />
nghiên cứu sinh lý, dược lý, nuôi cấy tế bào<br />
<br />
chẩn đoán và theo dõi các rối loạn chuyển hóa<br />
<br />
và phân tích giá trị dinh dưỡng ở thực phẩm<br />
<br />
bẩm sinh. Sử dụng phân tích acid amin tự do<br />
<br />
[3; 4; 5].<br />
<br />
trong chương trình sàng lọc sơ sinh đã cho<br />
phép chẩn đoán nhanh một số rối loạn chuyển<br />
hóa bẩm sinh như bệnh phenylceton niệu,<br />
MSUD (maple syrup urine disease), một số rối<br />
loạn trong chu trình urê, bệnh homocystine<br />
niệu [1; 2]. Việc theo dõi cẩn thận và duy trì<br />
nồng độ acid amin trong máu ở mức tối ưu ở<br />
những bệnh nhân này sẽ mang lại những lợi<br />
ích lâu dài trong điều trị. Bên cạnh ứng dụng<br />
trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh<br />
nhân mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, định<br />
lượng acid amin tự do trong các dịch sinh vật<br />
khác còn được áp dụng trong một số nghiên<br />
cứu như: tình trạng suy tế bào gan, bệnh lý<br />
ung thư, chuyển hóa cơ, rối loạn dẫn truyền<br />
<br />
Theo các báo cáo từ Khoa Nội tiết và Rối<br />
loạn chuyển hóa Bệnh viện Nhi Trung ương<br />
trong vài năm gần đây, số trẻ mắc các bệnh<br />
rối loạn chuyển hóa bẩm sinh với tỷ lệ 1/5000<br />
trẻ sinh ra, trong đó tỷ lệ tử vong lên đến<br />
48%. Đồng thời việc xét nghiệm chẩn đoán<br />
rất khó khăn, các mẫu bệnh phẩm định lượng<br />
acid amin tự do phải gửi ra nước ngoài dẫn<br />
đến kết quả xét nghiệm rất chậm. Ở Việt<br />
Nam, có nhiều bệnh nhân mắc rối loạn<br />
chuyển hóa bẩm sinh nhưng không được<br />
chẩn đoán xác định sớm đã dẫn đến những<br />
di chứng nặng nề [1]. Trên Thế giới, định<br />
lượng acid amin tự do trong máu và nước<br />
tiểu đã được tiến hành từ những năm đầu<br />
thập niên 60 của thế kỷ XX [6; 7]. Phương<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Duy Cường, Bệnh viện Đa khoa Quốc<br />
tế Vinmec<br />
Email: v.cuongdl@vinmec.com<br />
<br />
pháp phổ biến nhất được sử dụng là sắc ký<br />
trao đổi ion với dẫn xuất hậu cột bằng<br />
<br />
Ngày nhận: 25/7/2016<br />
<br />
ninhydrin. Đây là phương pháp có ưu điểm rẻ<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 18/12/2016<br />
<br />
tiền, dễ sử dụng. Tuy nhiên, sắc ký trao đổi<br />
<br />
62<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
ion có nhược điểm là thời gian phân tích dài<br />
<br />
Mẫu thử được khử protein bằng dung dịch<br />
<br />
(120 phút/mẫu) và đòi hỏi về bảo trì phức tạp<br />
<br />
acid sulfosalicylic (SSA) 10% chứa nội chuẩn<br />
<br />
nên kỹ thuật này trở nên không phù hợp với<br />
<br />
norvaline 250 µM với thể tích tương đương, ly<br />
<br />
các phòng xét nghiệm [2,8,9]<br />
<br />
tâm dung dịch trong thời gian 5 phút ở tốc độ<br />
<br />
Trong những năm gần đây, một phương<br />
pháp mới đã được ứng dụng để thay thế cho<br />
phương pháp sắc ký trao đổi ion: sắc ký lỏng<br />
siêu<br />
<br />
hiệu<br />
<br />
năng<br />
<br />
(Ultraperformance<br />
<br />
liquid<br />
<br />
chromatography - UPLC). So với sắc ký trao<br />
<br />
13000 vòng/phút, thu dịch nổi và tiến hành tạo<br />
dẫn xuất theo quy trình của nhà sản xuất.<br />
Phương pháp phân tích acid amin bao<br />
gồm các giai đoạn sau:<br />
(1) Kiềm hoá mẫu chuẩn, mẫu thử, mẫu<br />
<br />
đổi ion, phương pháp UPLC có ưu thế vượt<br />
<br />
trắng (blank) đã được khử tạp bởi SSA bằng<br />
<br />
trội ở hiệu năng và rút ngắn được thời gian<br />
<br />
dung dịch NaOH/ borat.<br />
<br />
phân tích [8; 9; 10]. Khoa Hóa sinh, Bệnh viện<br />
Nhi Trung ương đã được trang bị hệ thống<br />
<br />
(2) Phản ứng tạo dẫn xuất: Dẫn xuất hoá<br />
<br />
UPLC nhằm phân tích acid amin tự do trong<br />
<br />
các acid amin trong mẫu thử bằng AQC (6 -<br />
<br />
các dịch sinh vật, phục vụ cho việc chẩn đoán,<br />
<br />
aminoquinolyl<br />
<br />
sàng lọc, theo dõi điều trị một số rối loạn<br />
<br />
carbamate) để chuyển các acid amin bậc một<br />
<br />
chuyển hóa bẩm sinh. Để có thể áp dụng thiết<br />
bị UPLC vào phân tích acid amin tự do, cần<br />
<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
-<br />
<br />
hydroxysuccinimidyl<br />
<br />
và bậc hai thành các chất có thể phát hiện<br />
được bằng đầu dò cực tím (UV).<br />
<br />
phải đánh giá phương pháp trước khi đưa vào<br />
<br />
(3) Phân tách các dẫn xuất AQC của acid<br />
<br />
sử dụng. Do đó, đề tài được tiến hành với<br />
<br />
amin bằng phương pháp UPLC, định lượng<br />
<br />
mục tiêu: Thẩm định quy trình định lượng acid<br />
<br />
bằng đầu dò TUV.<br />
<br />
amin tự do trong máu và nước tiểu bằng<br />
phương pháp UPLC.<br />
<br />
3. Thẩm định phương pháp định lượng<br />
acid amin tự do trong dịch sinh học bằng<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Trang thiết bị và chất liệu nghiên cứu<br />
<br />
UPLC<br />
- Khảo sát độ tuyến tính của phương pháp:<br />
Nước cất tinh khiết và chuẩn nồng độ cao<br />
<br />
Hệ thống sắc ký lỏng siêu hiệu năng<br />
(UPLC) Acquity của Waters; Cột sắc ký<br />
MassTrak AAA Column, 1,7 µm 150 x 2,1 mm;<br />
Chuẩn acid amin của Sigma-Aldrich; Thuốc<br />
thử MassTrak AAA tạo dẫn xuất acid amin của<br />
Waters. Pha động A: MassTrak AAA Eluent A<br />
Concentrate, pha loãng 1:10 (8 - 10%<br />
acetonitrile, 4 - 6% formic acid, 84 - 88%<br />
ammonium<br />
<br />
acetate/H2O).<br />
<br />
Pha<br />
<br />
động<br />
<br />
B:<br />
<br />
MassTrak AAA Eluent B đậm đặc (≥ 95%<br />
acetonitrile, ≤ 5% acetic acid).<br />
2. Kỹ thuật định lượng acid amin bằng<br />
UPLC<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
gần với giá trị trên dự đoán của khoảng phân<br />
tích. Trộn hai mẫu chuẩn trên với các tỷ lệ thể<br />
tích như sau: 1/0, 4/1, 3/2, 2/3, 1/4 và 0/1.<br />
Tiến hành phân tích định lượng các acid amin<br />
trong 6 mẫu trên. Mỗi mẫu làm lặp lại 03 lần.<br />
Tính giá trị trung bình thu được của mỗi mẫu.<br />
Vẽ đồ thị để đánh giá độ tuyến tính bằng phần<br />
mềm được tích hợp trong hệ thống UPLC với:<br />
trục hoành X là nồng độ pha loãng (0%, 20%,<br />
40%, 60%, 80%, 100%), trục tung Y là nồng<br />
độ trung bình đo được mỗi nồng độ qua 3 lần.<br />
Thiết lập phương trình Y = aX + b. Tính hệ số<br />
tương quan R, nếu R2 ≥ 0,99 thì chấp nhận<br />
<br />
63<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
dải giá trị này, nếu không đạt thì phải thu hẹp<br />
2<br />
<br />
dải nồng độ cho đến khi đạt được R ≥ 0,99.<br />
- Khảo sát giới hạn định lượng (LOQ)<br />
LOQ được xác định bằng phân tích các<br />
<br />
bình thường được phân tích trong một lần<br />
chạy, đo lặp lại 10 lần (n = 10), thu thập dữ<br />
liệu và đánh giá độ chính ngắn hạn.<br />
+ Xác định độ chính xác dài hạn (độ tái<br />
<br />
chuẩn ở các mức độ<br />
<br />
lặp): mẫu QC được chạy trong 20 mẻ khác<br />
<br />
khác nhau trong một lần chạy. Pha loãng dung<br />
<br />
nhau (n = 20) trong vòng 3 tháng, trong mỗi<br />
<br />
dịch chuẩn có nồng độ cao nhất để thu được<br />
<br />
mẻ, mẫu QC được đo lặp lại 3 lần, thu thập<br />
<br />
các dung dịch có tỷ lệ pha loãng 2, 4, 8, 16,<br />
<br />
dữ liệu và đánh giá độ chính xác dài hạn.<br />
<br />
dung dịch acid amin<br />
<br />
32, 64 lần. Các chuẩn pha loãng được chạy<br />
<br />
+ Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn<br />
<br />
lặp lại 3 lần trong một mẻ phân tích. Tính SD<br />
<br />
(SD) và hệ số biến thiên (CV) để đánh giá<br />
<br />
và CV, LOQ là giá trị nồng độ thấp nhất mà tại<br />
<br />
độ chính xác ngắn hạn và dài hạn. Tiêu<br />
<br />
đó phương pháp vẫn còn tuyến tính chặt chẽ<br />
<br />
chuẩn chấp nhận: theo AOAC, độ chính chấp<br />
<br />
với R > 0,99, CV ≤ 20%.<br />
<br />
nhận được khi phân tích nồng độ 10-6 - 10-4<br />
<br />
- Độ chính xác của phương pháp<br />
<br />
mol/L là CV < 11% đối với độ chính xác dài<br />
<br />
+ Xác định độ chính xác ngắn hạn (độ lặp<br />
<br />
hạn, và CV < 5,3% đối với độ chính xác ngắn<br />
<br />
lại): mẫu QC được tạo từ huyết tương của trẻ<br />
<br />
hạn. [3]<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
Hình 1. Kết quả phân tích ở nhiệt độ 430 C<br />
Ở nhiệt độ được khuyến cáo bởi Waters trong quy trình chuẩn, hiệu năng phân tách kém<br />
ở các cặp His + PEA, EA + Asp, Lys + Tyr, Arg + Gly. Các cặp His + PEA và Lys + Tyr bị lẫn vào<br />
nhau.<br />
<br />
Hình 2. Kết quả phân tích ở nhiệt độ 41,20 C<br />
64<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Có sự cải thiện rõ ở tất cả các cặp peak khó phân tách: His + PEA, Arg + Gly, EA + Asp, Lys +<br />
Tyr.<br />
<br />
Hình 3. Sự cải thiện hiệu năng phân tách khi thay đổi gradient pha động<br />
Khảo sát ở nhiệt độ 41,20 C, chúng tôi đã thu được sự cải thiện rõ rệt tại các thời gian lưu xuất<br />
hiện các cặp peak khó phân tách: His/PEA, Arg/Gly, EA/Asp, Lys/Tyr.<br />
Bảng 1. So sánh gradient của hai phương pháp<br />
Gradient tiêu chuẩn (Waters)<br />
<br />
Gradient cải tiến<br />
<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
mL/phút<br />
<br />
%A<br />
<br />
%B<br />
<br />
Curve<br />
<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
%A<br />
<br />
%B<br />
<br />
Curve<br />
<br />
4,5<br />
<br />
0,400<br />
<br />
98,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
6<br />
<br />
4,5<br />
<br />
98,1<br />
<br />
1,9<br />
<br />
6<br />
<br />
7,0<br />
<br />
0,400<br />
<br />
98,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
6<br />
<br />
7,0<br />
<br />
97,5<br />
<br />
2,5<br />
<br />
5<br />
<br />
8,0<br />
<br />
0,400<br />
<br />
98,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
6<br />
<br />
8,0<br />
<br />
97,9<br />
<br />
2,1<br />
<br />
5<br />
<br />
20,0<br />
<br />
0,400<br />
<br />
88,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
6<br />
<br />
20,0<br />
<br />
87,0<br />
<br />
13,0<br />
<br />
6<br />
<br />
21,0<br />
<br />
0,400<br />
<br />
88,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
6<br />
<br />
21,0<br />
<br />
88,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
6<br />
<br />
Thay đổi tỷ lệ % A/B có ý nghĩa trong việc thay đổi nhẹ mức pH tại mỗi thời điểm mong muốn,<br />
tại phút 4,5 (His + PEA), 7 (Arg), 8 (Gly) và 20 (Lys + Tyr) giảm % A và tăng % B làm tăng nhẹ pH<br />
của hỗn hợp pha di động. Phút 21 đặt lại tỷ lệ ban đầu nhằm thiết lập pH như trong trong<br />
phương pháp tiêu chuẩn. Kết quả được cải thiện sau khi thay đổi tỷ lệ % giữa A và B.<br />
Bảng 2. Khảo sát độ tuyến tính trong khoảng 5 - 1000 µmol/L<br />
TT<br />
<br />
Acid amin<br />
<br />
R<br />
<br />
R2<br />
<br />
TT<br />
<br />
Acid amin<br />
<br />
R<br />
<br />
R2<br />
<br />
1<br />
<br />
Ala<br />
<br />
0,999810<br />
<br />
0,999620<br />
<br />
14<br />
<br />
Thr<br />
<br />
0,999972<br />
<br />
0,999944<br />
<br />
2<br />
<br />
His<br />
<br />
0,998439<br />
<br />
0,996881<br />
<br />
15<br />
<br />
Cyst<br />
<br />
0,999885<br />
<br />
0,999769<br />
<br />
3<br />
<br />
PEA<br />
<br />
0,987842<br />
<br />
0,975832<br />
<br />
16<br />
<br />
Phe<br />
<br />
0,999079<br />
<br />
0,998160<br />
<br />
4<br />
<br />
Asn<br />
<br />
0,999897<br />
<br />
0,999793<br />
<br />
17<br />
<br />
Orn<br />
<br />
0,999777<br />
<br />
0,999554<br />
<br />
5<br />
<br />
Ser<br />
<br />
0,999508<br />
<br />
0,999016<br />
<br />
18<br />
<br />
Lys<br />
<br />
0,999516<br />
<br />
0,999032<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
65<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
TT<br />
<br />
Acid amin<br />
<br />
R<br />
<br />
R2<br />
<br />
TT<br />
<br />
Acid amin<br />
<br />
R<br />
<br />
R2<br />
<br />
6<br />
<br />
Gln<br />
<br />
0,999973<br />
<br />
0,999947<br />
<br />
19<br />
<br />
Tyr<br />
<br />
0,999225<br />
<br />
0,998451<br />
<br />
7<br />
<br />
Carn<br />
<br />
0,999709<br />
<br />
0,999418<br />
<br />
20<br />
<br />
Tryp<br />
<br />
0,998685<br />
<br />
0,997372<br />
<br />
8<br />
<br />
Arg<br />
<br />
0,999697<br />
<br />
0,999394<br />
<br />
21<br />
<br />
Met<br />
<br />
0,999664<br />
<br />
0,999329<br />
<br />
9<br />
<br />
Gly<br />
<br />
0,999800<br />
<br />
0,999600<br />
<br />
22<br />
<br />
Val<br />
<br />
0,999994<br />
<br />
0,999988<br />
<br />
10<br />
<br />
EA<br />
<br />
0,999218<br />
<br />
0,999177<br />
<br />
23<br />
<br />
Ile<br />
<br />
0,999983<br />
<br />
0,999966<br />
<br />
11<br />
<br />
Asp<br />
<br />
0,997961<br />
<br />
0,995925<br />
<br />
24<br />
<br />
allo<br />
<br />
0,999948<br />
<br />
0,999896<br />
<br />
12<br />
<br />
Glu<br />
<br />
0,998928<br />
<br />
0,997858<br />
<br />
25<br />
<br />
Leu<br />
<br />
0,999968<br />
<br />
0,999936<br />
<br />
13<br />
<br />
Cit<br />
<br />
0,999953<br />
<br />
0,999907<br />
<br />
26<br />
<br />
HCys<br />
<br />
0,999813<br />
<br />
0,999627<br />
<br />
Tất cả các acid amin điển hình đều có hệ số tương quan R > 0,99 trong khoảng nồng độ 5 1000 µmol/L.<br />
Giới hạn định lượng (LOQ): Trong nghiên cứu này, LOQ của các acid amin là 5 µmol/L.<br />
Bảng 3. Minh hoạ giới hạn định lượng của Valine<br />
<br />
66<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn