Đồ án: Điều khiển hệ thống tự động đóng nắp chai bằng PLC
lượt xem 178
download
Đồ án "Điều khiển hệ thống tự động đóng nắp chai bằng PLC" giới thiệu đến các bạn các thiết bị điều khiển và áp dụng viết chương trình cho hệ thống điều khiển tự động đóng nắp chai bằng PLC, lập các sơ đồ mạch động lực và điều khiển cho hệ thống, lập hồ sơ trang bị điện cho hệ thống điều khiển tự động đóng nắp chai bằng PLC,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đồ án để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án: Điều khiển hệ thống tự động đóng nắp chai bằng PLC
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nhận xét của giáo viên phản biện ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 1
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Tên đề tài: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐÓNG NẮP CHAI BẰNG PLC Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện : Hồ Đình Hưng Mã số sinh viên: 0211040293 Lớp : Đại học Điện A_K2 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 2
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh Vinh, tháng 12 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA ĐIỆN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐÓNG NẮP CHAI BẰNG PLC Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện : Hồ Đình Hưng Mã số sinh viên: 0211040293 Lớp : Đại học Điện A_K2 Nội dung các phần thuyết minh: 1. Giới thiệu chi tiết nội dung đề tài 2. Giới thiệu thiết bị điều khiển và áp dụng viết chương trình cho hệ thống điều khiển tự động đóng nắp chai bằng PLC. 3. Lập các sơ đồ mạch động lực và điều khiển cho hệ thống 4. Lập hồ sơ trang bị điện cho hệ thống điều khiển tự động đóng nắp chai bằng PLC. 5. Kết luận. Các bản vẽ : (trong thuyết minh) 1. Bản vẽ mô tả hệ thống điều khiển tự động đóng nắp chai bằng PLC. 2. Bản vẽ lưu đồ giải thuật mô tả (bằng lời). 3. Bản vẽ lưu đồ giải thuật mã hoá (bằng lôigic). 4. Bản vẽ mạch kết nối của thiết bị điều khiển. Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 3
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh 5. Bản vẽ mạch động lực. 6. Bản vẽ mạch điều khiển. Ngày giao đề tài : ..../ ..../2010 Ngày kết thúc đề tài : ..../...../2010 Vinh, ngày…. tháng….năm 2010 MỤC LỤC Lời nói đầu .............................................................................................................. 5 Chư ơng I : Chi tiết nội dung đề tài và giới thiệu về công nghệ 1.1 Đặt vấn đề ....................................................................................................... 6 1.2 Yêu cầu công nghệ ........................................................................................... 6 1.3 Mô tả hoạt động hệ thống ............................................................................... 11 1.4 Lưu đồ thuật toán điều khiển hệ thống Tự động đóng nắp chai ................... 12 Ch ương II : Giới thiệu tập lệnh cơ bản , thiết bị điều khiển lập trình và chương trình điều khiển hệ thống Tự động đóng nắp chai trên S7200 2.1 Giới thiệu thiết bị điều khiển lập trình ........................................................... 13 2.2 Tập lệnh cơ bản dùng trong thiết bị điều khiển khả trình PLC S7 – 200....... 19 2.3 Sơ đồ kết nối vào ra của thiết bị PLC S7 – 200 .............................................. 29 Chương III: Sơ đồ mạch động lực và điều khiển tự động đóng nắp chai bằng PLC S7 – 200 3.1 Sơ đồ mạch điều khiển ................................................................................... 30 ?????? Chương IV: Trang bị điện hệ thống tự động đóng nắp chai PLC S7 – 200 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 4
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh 4.1 Thiết bị dùng trong hệ thống .......................................................................... 37 4.2 Những chú ý khi vận hàmh và thay thế, sửa chữa ........................................... 37 Chương V: Kết luận Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 37 Lời nói đầu Hiện nay, trong công cuộc xây dựng đất nước trở thành một nước công nghiệp phát triển, cuộc sống ngày càng hiện đại, yêu cầu ứng dụng tự động hoá ngày càng cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất. Mặt khác, với phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, công nghệ điện tử đã làm xuất hiện một loại thiết bị, thiết bị này đã đáp ứng được yêu cầu nói trên, đó là thiết bị điều khiển khả trình “ PLC ”. Ngày nay với sự tự động hóa ngày càng cao, các nhà máy hầu hết đều áp dụng những tiến bộ khoa học tân tiến nhất để cho ra những sảm phẩm chất lượng cao mà giá thành phù hợp với người tiêu dùng. Mặt khác, để đảm bảo tính chính xác cao hơn trong sản xuất các nhà máy sản xuất bắt buộc phải sử dụng đến máy móc thiết bị tự động, mặc dù có thể chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị là lớn, thậm chí rất lớn nhưng do nhu cầu của thị trường và tính cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thì việc đưa máy móc thiết bị tự động vào sản xuất là điều tất yếu của các nhà máy. Thực tế, đã từ lâu và hiện nay cũng vậy việc sản xuất những sản phẩm được bảo quản trong chai, lọ,lon là rất nhiều, chúng đóng góp một phần sản phẩm rất lớn cho xã hội .Trong phạm vi đồ án môn học này tôi dùng thiết bị lập trình PLC để viết chương trình cho hệ thống điều khiển tự động đóng nắp chai. Trong thực tế có rất nhiều loại PLC của nhiều hãng sản xuất như : Hãng Siemens Đức, Omron Nhật, Goldstar Hàn quốc…trên thị trường Việt Nam. PLC Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 5
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh là thiết bị mới đang được ứng dụng rộng rãi cũng như thế chỗ tất cả thiết bị cũ trong tương lai. Thiết bị khả trình PLC mà tôi sử dụng để viết chương trình điều khiển đóng nắp chai trong đồ án này là PLC S7 200 của hãng Siemens Đức. Trong quá trình làm đồ án còn gặp nhiều khó khăn, nhưng được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Anh Tuấn em đã hoàn thành xong đồ án này. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi một số sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cũng như các bạn đồng nghiệp để đồ án được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hồ Đình Hưng Chương I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÓNG NẮP CHAI 1.1 Đặt vấn đề: Sản phẩm sản xuất được bảo quản trong chai lọ, ngoài sự bảo quản của các hóa chất (nếu có) thì rõ ràng phải được đóng nắp cẩn thận để nhằm bảo quản một cách tốt nhất cho sản phẩm, và hiện nay các sản phẩm đóng chai được sản xuất ngày càng nhiều phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội, một phần do các sản phẩm đóng chai nói chung được bảo quản tốt hơn và có thể để được lâu hơn so với khi bảo quản trong hộp, túi nilong…và tất nhiên một phần nữa đó là về mặt thẩm mỹ của sản phẩm (ở đây chưa nói về nhãn mác của sản phẩm) nên các sản phẩm đóng trong chai, lọ ngày càng được sản xuất nhiều hơn. Và tất nhiên song song với nó là công nghệ đóng nắp chai điều khiển bằng hệ thống PLC, khâu không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất các sản phẩm đóng chai . Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 6
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh 1.2 – Yêu cầu công nghệ + Hai băng tải : Băng tải 1 : chuyền chai Băng tải 2 : chuyền nắp chai + Có 5 cảm biến lần lượt là : Cảm biến siêu âm phát hiện chai bị nứt. Cảm biến quang kiểm tra chai không có nước hoặc chưa đầy. Cảm biến tiệm cận kiểm tra chai thành phẩm. Cảm biến quang kiểm tra nắp chai hỏng Cảm biến quang kiểm tra nắp chai tốt + Các Cylinder được sử dụng như sau : Cylinder đẩy chai nứt vào ngăn chứa phế phẩm. Cylinder kẹp chai. Cylinder tịnh tiến đóng nắp chai. Cylinder đẩy nắp chai hỏng + Một cái van nhả nắp xuống Cylinder đóng nắp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 7
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh 1.2.1 Một số loại cảm biến siêu âm Cảm biến siên âm có nhiều loại, tùy theo công dụng như để nhận biết vật trong Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 8
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh khoảng cách gần hay xa, nhận biết các vật có tính chất khác nhau và trong những điều kiện hoạt động khác nhau mà người ta chế tạo các loại cảm biến siêu âm cũng khác nhau. * Cảm biến siêu âm và nguyên tắc TOF (Time Of Flight) Sóng siêu âm được truyền đi trong không khí với vận tốc khoảng 343m/s. Nếu một cảm biến phát ra sóng siêu âm và thu về các sóng phản xạ đồng thời, đo được khoảng thời gian từ lúc phát đi tới lúc thu về, thì máy tính có thể xác định được quãng đường mà sóng đã di chuyển trong không gian. Quãng đường di chuyển của sóng sẽ bằng 2 lần khoảng cách từ cảm biến tới chướng ngoại vật, theo hướng phát của sóng siêu âm.Hay khoảng cách từ cảm biến tới chướng ngại vật sẽ được tính theo nguyên lý TOF: d = v • t/2 * Tầm quét của cảm biến siêu âm : Cảm biến siêu âm có thể được mô hình hóa thành một hình quạt, trong đó các điểm Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 9
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh ở giữa dường như không có chướng ngại vật, còn các điểm trên biên thì dường như có chướng ngại vật nằm ở đâu đó. * Thông số một số loại cảm biến siêu âm SRF Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 10
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh *: Ước tính góc của hình nón cảm biến ở 1 / 2 cảm biến *: Số vang ghi lại bởi cảm biến. Đây là những tiếng vọng ghi từ đọc gần đây nhất, và được ghi đè mới bằng mỗi lần khác nhau. A: Những cảm biến nhỏ hơn điển hình (SRF 05/04 / 08) kích thước. B: Phạm vi thời gian có thể được điều chỉnh xuống bằng cách điều chỉnh được. Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 11
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh C: cảm biến này cũng bao gồm một photocell ở mặt trước để phát hiện ánh sáng. D: Hoạt động ở một tần số 235kHz cao hơn. 1.2.2 Một số loại cảm biến tiệm cận Cảm biến tiệm cận là giải pháp đủ khả năng và chung nhất để phát hiện đối tượng mà không cần chạm vào. Cảm biến tiệm cận được sử dụng phổ biến nhất là loại cảm ứng từ, nó phát ra một trường điện từ để phát hiện đối tượng kim loại đi qua gần bề mặt của nó. Đây là cách thông thường dễ nhất mà kỹ thuật cảm biến áp dụng cho những ứng dụng phát hiện đối tượng kim loại trong phạm vi một hoặc hai inch của bề mặt cảm biến. Cảm biến tiệm cận của Autonics có 12 chủng loại gồm 6 loại khác nhau, cảm ứng từ và điện dung, và duy trì vị trí số 1 thị trường Hàn Quốc hơn 10 năm qua, và vẫn nỗ lực để cải tiến chất lượng sản phẩm và độ tin cậy cảm biến lên mức cao nhất của thị trường toàn cầu. Nếu bạn đang tìm kiếm loại cảm biến tiệm cận đáng tin cậy và giá cả hợp lý, Autonics là câu trả lời. Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 12
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh * CR Serie : Cảm biến tiệm cận loại điện dung * PFI Series : Cảm biến tiệm cận loại dẹp * PT Series : Hộp mối nối 1.2.3 Một số loại cảm biến quang Các thiết bị chuyển mạch quang điện có thể vận hành theo kiểu truyền phát, vật thể cần phát hiện sẽ chắn chùm sáng không cho chúng chiếu tới thiết bị dò hoặc theo kiểu phát xạ vật thể cần phát hiện sẽ phản chiếu chùm sáng lên thiết bị dò. Trong cả hai kiểu, cực phát bức xạ thông thường gọi là điốt phát quang (LED) thiết bị dò bức xạ có thể là các transistor quang thường là một cặp transistor. Cặp transistor này làm tăng độ nhạy của thiết bị tuỳ theo mạch được sử dụng đầu ra có thể được chế tạo để chuyển mạch đến mức cao hoặc mức thấp sau khi ánh sáng truyền đến transistor. Các bộ cảm biến được cung cấp dưới dạng các hộp cảm nhận sự có mặt của vật thể ở khoảng cách ngắn. Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 13
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh nguån s¸ng Diode ph¸t quang VËt thÓ C¸c ch©n kÕt VËt thÓ ThiÕt bÞdß quang häc nèi ®iÖn ThiÕt bÞdß quang häc 1.2.4 Cylinder Cylinder là một thiết bị giống như trục lăn , dùng để làm những băng chuyền dể di chuyển những vật đặt trên nó . Thiết bị này đặc biệt phù hợp với những nhà máy sản xuất ở Việt Nam chúng ta. *Ta có một số hình ảnh của cylinder như sau: Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 14
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 15
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh 1.3 Mô tả hoạt động hệ thống Sau khi qua khâu chiết rót, chai được băng tải chuyển đến khâu đóng nắp. Như vậy, bắt đầu qua khâu chiết rót thì khâu tiếp theo sẽ được mô tả như sau : Chai đi từ khâu chiết rót có thể sẽ có chai bị nứt ( không vỡ, vì muốn chiết rót nước vào chai thì trước đó khâu chiết rót phải phát hiện chai bị bể, vỡ trước), vì chai nứt thì vẫn có thể chứa nước nhưng không đẹp về thẩm mỹ nên sẽ không được xuất ra thị trường, vì vậy chai nứt sẽ bị loại ở khâu này(hoặc vẫn có thể sẽ bị loại ở khâu chiết rót). Vậy, một cảm biến siêu âm sẽ được đặt để phát hiện chai bị nứt . Một cảm biến quang sẽ được đặt để phát hiện chai không có nước hoặc chưa đầy nước.Chai nứt và chai không có nước hoặc chưa đầy nước sau khi được cảm biến phát hiện sẽ bị Cylinder đẩy xuống ngăn chứa phế phẩm. Các chai đảm bảo chất lượng tiếp tục được băng tải chuyển đi, Khi chai đi đến chỗ đóng nắp sẽ có một cảm biến tiệm cận phát hiện, và sẽ có một cylinder kẹp chai lại, cùng lúc đó sẽ có một cylinder tịnh tiến xuống đóng nắp chai. Về nắp chai, khi có tín hiệu của cảm biến kiểm tra nắp nguyên thì van sẽ nhả nắp xuống Cylinder dập nắp chai. Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 16
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh 1.4– Lưu đồ thuật toán điều khiển hệ thống đóng nắp chai START Hỏng Hỏng Nắp Chai Tốt Tốt Chaihỏn Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình g Hưng 17
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh Nứt Đẩy nắp hỏng không được kẹp chai Chưa đầy Đưa vào Cylinder Cylinder đẩy đóng nắp kẹp được chai Đóng nắp phế phẩm phế phẩm END Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 18
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh Chương II Giới thiệu tập lệnh cơ bản , thiết bị điều khiển lập trình và chương trình điều khiển hệ thống Tự động đóng nắp chai trên S7200 2.1 Giới thiệu thiết bị điều khiển lập trình PLC. PLC viết tắt của Programable Logic Controller là thiết bị điều khiển logic khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình, bộ điều khiển thoả mãn các yêu cầu: Lập trình dễ dàng vì ngôn ngữ lập trình dễ học. Gọn nhẹ, dễ dàng tu sửa, bảo quản. Dung lượng bộ nhớ lớn, có thể chứa được những chương trình phức tạp. Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp. Giao tiếp với các thiết bị thông tin, máy tính, nối mạng các modul mở rộng. Giá cả phù hợp. Bộ điều khiển lập trình PLC được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle và thiết bị cồng kềnh, nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và linh hoạt dựa trển việc lập trình trên các lệnh logic cơ bản. PLC còn thực hiện các tác vụ định thì và đếm làm tăng khả năng điều khiển, thực hiện logic được lập trong chương trình và đưa ra tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên ngoài tương ứng. Cơ sở của việc sử dụng PLC: Trong công nghiệp trước đây, các hệ thống điều khiển số thường được cấu tạo trên cơ sở các rơle và các mạch logic điện tử kết nối với nhau theo nguyên lý làm việc của hệ thống. Điều đó có nghĩa là: Quan hệ giữa các biến vào và các biến ra tuân theo một hàm số, mà hàm số này chính được xác định bởi luật kết nối giữa các phần tử logic. (y1, y2,... yn ) = f (x1, x2,... xn ) Như vậy đối với mục đích điều khiển xác định thì hàm f cố định. Đối với các hệ thống làm việc đơn giản và làm việc độc lập thì việc sử dụng các phần tử có sẵn liên kết cứng với nhau có nhiều ưu điểm về giá thành. Tuy nhiên trong các hệ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 19
- Đồ án môn học PLC Khoa Điện_ĐHSPKT Vinh thống điều khiển phức tạp nhiều chức năng thì những cấu trúc theo kiểu cứng có nhiều nhược điểm như: Hệ thống cồng kềnh, đầu nối phức tạp dẫn đến độ tin cậy kém. Trường hợp cần thay đổi chức năng của hệ thống hoặc sửa chữa các hư hỏng thì phải dừng cả hệ thống để đấu nối... Hiện nay với sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử đã cho phép chế tạo các hệ vi xử lý liên tiếp, dựa trên cơ sở của bộ vi xử lý, các bộ điêu khiển logic có khả nẳng lập trình được (PLC) đã ra đời, cho phép khắc phục được rất nhiều nhược điểm của các hệ điều khiển liên kết cứng trước đây, việc dùng PLC đã trở nên rất phổ biến trong công nghiệp tự động hoá. Có thể liệt kế các ưu điểm chính của việc sử dụng PLC gồm: Giảm bớt việc đấu nối dây khi thiết kế hệ thống, giá trị logic của nhiệm vụ điều khiển được thực hiện trong chương trình thay cho việc đấu nối dây. Tính mềm dẻo cao trong hệ thống. Bộ nhớ: Bộ nhớ vào ra Bộ định thời Bộ đếm vào Khối vi xử lý ra trung tâm Bộ đếm + Hệ điều hành Bit cơ Cổng vào ra Bus của PLC Onboard Quản lý ghép nối Cổng ngắt và đếm tốc độ cao Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên: Hồ Đình Hưng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án học phần 3: Ứng dụng PLC S7-300 điều khiển hệ thống rửa xe tự động
60 p | 922 | 352
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng
33 p | 913 | 242
-
Đồ án tổng hợp hệ thống điện cơ: Nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc bằng phương pháp điều khiển vecto tựa từ thông Roto (FOC)
74 p | 569 | 174
-
Đồ án Điều khiển logic: Nghiên cứu thiếu kế bộ điều khiển cho bể khử trùng trong hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt bằng PLC S7 1200
41 p | 411 | 143
-
Đồ án tốt nghiệp: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động Robot công nghiệp
133 p | 409 | 123
-
Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống chiết rót
44 p | 806 | 121
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ điều khiển từ xa kết nối với S7- 200 để điều khiển hệ thống quạt thông gió
103 p | 458 | 118
-
Đồ án: Nghiên cứu hệ thống điều khiển, giám sát nhiệt độ bằng máy tính
82 p | 481 | 92
-
Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống phân loại cà chua dựa theo màu sắc sử dụng PLC S7-1200
83 p | 541 | 86
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ
39 p | 1009 | 74
-
Đồ án: Điều khiển tự động
40 p | 323 | 59
-
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG
25 p | 226 | 55
-
Xây dựng chương trình điều khiển hệ thống tự động kiểm tra điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ và thành phần không khí trong kho bảo quản rau tươi
47 p | 173 | 43
-
Đồ án môn học Hệ thống nhúng và giao tiếp máy tính: Điều khiển động cơ và giao tiếp máy tính
52 p | 204 | 33
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu tổng quan về MicroSmart và sản phẩm hãng IDEC. Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống nhiều bơm tự động lên bể hở
89 p | 149 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Điện công nghiệp: Điều khiển hệ thống trộn liệu qua giao diện Wincc
64 p | 94 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp điều khiển hệ thống treo bán tích cực bằng ánh xạ bảng
331 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn