intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học mô hình điều khiển đèn giao thông ngã tư

Chia sẻ: Dinh Xuan Binh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:0

949
lượt xem
181
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ, cuộc sống của con người đã có nhũng thay đổi ngày càng tốt hơn, với những thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghieph hóa, hiện đại Mạch điều khiển dàn đèn giao thông tại ngã tư ưu tiên xe cơ giới, tại các góc đường, đèn sẽ được bố trí như hình vẽ dưới đây. Mỗi góc của ngã tư đường sẽ gồm một bộ đèn xanh, đỏ vàng dành cho xe cơ giới và đồng thời có led hiển ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học mô hình điều khiển đèn giao thông ngã tư

  1. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học Đồ án môn học: Mô hình điều khiển đèn giao thông ngã tư Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 1 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  2. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học MỤC LỤC Lời nói đầu...............................................................................................................1 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn...........................................................................2 Nhận xét của giáo viên phản biện.............................................................................3 Ý tưởng thiết kế........................................................................................................4 Chương I – Cơ sở lí thuyết.......................................................................................6 I- Các cổng logic cơ bản ........................................................................6 1. Phép toán OR và cổng OR............................................................6 2. Phép toán AND và cổng AND......................................................7 3. Phép toán NOT và cổng NOT.......................................................8 4. Hàm NOR...................................................................................10 II- Các bộ đếm.......................................................................................10 1.Đặc điểm và phân loại bộ đếm......................................................10 2.Một số bộ đếm sử dụng trong đề tài..............................................11 2.1Bộ đếm nhị phân.....................................................................11 2.1.1Bộ đếm nhị phân không đồng bộ.......................................11 2.1.2 Bộ đếm nhị phân đồng bộ.................................................14 2.2 Bộ đếm thập phân mã BCD...................................................15 3. Các vi mạch ứng dụng.....................................................................16 III- Bộ giải mã.........................................................................................20 1.Bộ giải mã hiển thị chữ số.............................................................20 2.Bộ giải mã BCD sang Led 7 thanh................................................21 3.Vi mạch ứng dụng.........................................................................22 IV- Bộ tạo xung dao động........................................................................24 Chương II- Thiết kế mạch điều khiển đèn .............................................................26 I- Sơ đồ khối.........................................................................................26 II- Mạch nguồn và mạch tạo xung.........................................................28 III- Mạch chia tần tạo mã 80 : 10 điều khiển đèn...................................31 IV- Thiết kế mạch điều khiển..................................................................32 Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 1 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  3. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học 1. Một số quy ước......................................................................32 2. Mạch điều khiển đèn.............................................................34 3. Mạch đèn hiển thị làn đường I...............................................35 4. Mạch đèn hiển thị làn đường II.............................................36 Mặt trước của bo mạch..........................................................37 Mặt sau của bo mạch.............................................................38 5. Nguyên lí hoạt động..............................................................39 Chương III- Hướng mở rộng đề tài.........................................................................41 1. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện.....................................41 2. Hướng mở rộng...........................................................................41 Kết luận..................................................................................................42 Tài liệu tham khảo .................................................................................43 Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 2 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  4. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học Lời nói đầu Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống của con người đã có những thay đổi ngày càng tốt hơn, với những trang thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt góp phần vào sự phát triển đó thì ngành kĩ thuật điện tử đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Những thiết bị điện,điện tử được phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rỗng rãi trong đời sống cũng như sản suất. Từ những thời gian đầu phát triển KTS đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưu việt đó ngày càng được khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đã có thể biến được những cái tưởng chừng như không thể thành những cái có thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. Để góp phần làm sáng tỏ hiệu quả của những ứng dụng trong thực tế của môn KTS chúng em sau một thời gian học tập được các thầy cô giáo trong khoa giảng dạy về các kiến thức chuyên nghành, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Đào Văn Đã, cùng với sự lỗ lực của bản thân, chúng em đã “thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển đèn giao thông ngã tư “ nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm của chúng em còn có hạn nên sẽ không thể tránh khỏi những sai sót . Chúng em rất mong được sự giúp đỡ & tham khảo ý kiến cảu thầy cô và các bạn nhằm đóng góp phát triển thêm đề tài. Hưng yên, tháng 04 năm 2010 Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Văn Tuấn Loại Văn Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn 2 3 Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 1 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  5. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học 4 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hưng yên, ngày… tháng 04 năm 2010. Giáo viên hướng dẫn Đào Văn Đã Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 2 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  6. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hưng Yên ngày … tháng 04 năm 2010 Giáo viên phản biện 6 7 Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 3 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  7. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học 8 9 Ý TƯỞNG THẾT KẾ Mạch điều khiển dàn đèn giao thông tại ngã tư ưu tiên xe cơ giới, tại các góc đường, đèn sẽ được bố trí như hình vẽ dưới đây. Mỗi góc của ngã tư đường sẽ gồm một bộ đèn xanh, đỏ vàng dành cho xe cơ giới và đồng thời có led hiển thị thời gian đếm ngược dành cho xe cơ giới để người đi xe tiện quan sát. Hướng chiếu của các đèn và hướng đi lại trên đường sẽ được mô tả như hình vẽ. Chiều mũi tên nhỏ chỉ hướng chiếu của đèn và người tham gia giao thông sẽ đi theo hướng mũi tên đậm nằm trên đường và sẽ phải quan sát bộ đèn giao thông gần nhất bên tay phải làm chỉ dẫn giao thông. Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 4 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  8. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học Khi các đèn làm nhiệm vụ điều khiển giao thông thì các bộ đèn đối diện nhau sẽ có cùng trạng thái về màu đèn. Còn các bộ đèn ở đường kề sát sẽ ngược lại về màu đèn. Ví dụ như bộ đèn ở nhánh này có màu xanh, vàng, đỏ thì đèn ở nhánh bên cạnh sẽ có màu đỏ, vàng, xanh, việc thiết kế đèn vàng sáng giữa đèn xanh và đèn đỏ là để báo cho phương tiện giao thông biết là sắp có sự chuyển đổi giữa hai đèn màu xanh và đèn màu đỏ. Do vậy, về cơ bản đèn điều khiển giao thông tại ngã tư được chia làm hai dàn: dàn đèn 1 và dàn đèn 2. Ngoài ra mạch còn được thiết kế hai chế độ làm việc ban ngày và ban đêm.Ở chế độ làm việc ban ngày, các đèn led sẽ hoạt động bình thường. Còn ở chế độ ban đêm sẽ chỉ có một đèn vàng nhấp nháy theo xung nhịp đưa vào.Hai chế độ được thiết lập chuyển mạch bằng công tắc. Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 5 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  9. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học 10 11 Chương I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT I- Các cổng logic cơ bản 1. Phép toán OR và cổng OR a. Phép toán OR hay còn được gọi là phép cộng logic. + Hàm OR (hàm hoặc): y = x1 + x2 + Bảng chân lý: X1 x1 x2 y X2 0 0 0 y - + 0 1 1 1 0 1 Mạch điện minh hoạ quan hệ logic OR 1 1 1 y = x1 + x2 + …. + xn. + Mở rộng cho trường hợp tổng quát có n biến: Mạch điện thực hiện quan hệ logic OR được gọi là cổng OR. b. Cổng OR: + Định nghĩa: Là mạch có từ hai đầu vào trở lên và có đầu ra bằng tổ hợp or các biến đầu vào. + Giản đồ thời gian: x1 x2 y X1 X1 + Ký hiệu logic: y y X y 1 X2 X2 X2 Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 6 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  10. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học + Mạch điện dùng điốt bán dẫn: +3V x y +2.3V 1 Điện áp sụt trên điốt khi phân cực 0V -0.7V x2 thuận là 0.7V. R0 Khi Vx1 = Vx2 = 0V thì E=-12V Vy = 0V – 0.7V = -0.7V. Khi Vx1 = 0V, Vx2 = 3V hoặc Vx1 = 3V, Vx2 = 0V thì Vy = 3V – 0.7V = 2.3V (do 2 điốt có katốt nối chung nên anốt nào có điện thế cao hơn sẽ dẫn điện mạnh hơn làm cho điốt kia chịu phân cực ngược và ở trạng thái ngắt hở mạch). Khi Vx1 = Vx2 = 3V thì Vy = 3V – 0.7V = 2.3V. Nếu có n đầu vào thì mắc n điốt tương tự như trên. 2. Phép toán AND và cổng AND a. Phép toán AND hay còn được gọi là phép nhân logic. + Hàm AND (hàm và): y = x1.x2 +Bảng chân lý: X1 X2 x1 x2 y 0 0 0 y 0 1 0 - + 1 0 0 1 1 1 Mạch điện minh hoạ quan hệ logic AND + Mở rộng cho trường hợp tổng quát có n biến: y = x1 . x2 .… . xn.. Mạch điện thực hiện quan hệ logic AND được gọi là cổng AND. Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 7 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  11. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học b. Cổng AND + Định nghĩa: Là mạch có từ hai đầu vào trở lên và một đầu ra bằng tổ hợp AND các biến đầu vào. + Giản đồ thời gian: x1 x2 y x1 + Ký hiệu logic: X y y & x2 X2 + Mạch điện dùng điốt bán dẫn: Điện áp sụt trên điốt khi phân cực thuận là 0.7V. E=+12V Khi Vx1 = Vx2 = 0V thì Vy = 0V + 0.7V = 0.7V. R0 +3V x y +3.7V Khi Vx1 = 0V, Vx2 = 3V 1 0V +0.7V x2 hoặc Vx1 = 3V, Vx2 = 0V thì Vy = 0V + 0.7V = 0.7V (do 2 điốt có anốt nối chung nên katốt nào có điện thế thấp hơn sẽ dẫn điện mạnh hơn làm cho điốt kia chịu phân cực ngược và ở trạng thái ngắt hở mạch). Khi Vx1 = Vx2 = 3V thì Vy =3V + 0.7V=3.7V. Nếu có n đầu vào thì mắc n điốt tương tự. 3. Phép toán NOT và cổng NOT a. Phép toán NOT hay còn được gọi phép đảo hay phép phủ định + Hàm NOT (hàm đảo): y  x Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 8 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  12. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học + Bảng chân lý: X y 0 1 1 0 R x Mạch điện minh hoạ quan hệ logic NOT: y - + Mạch điện thực hiện quan hệ logic NOT được gọi là cổng NOT. b. Cổng NOT + Định nghĩa: Là mạch có duy nhất một đầu vào và mức logic ở đầu ra luôn ngược với mức logic ở đầu vào. + Giản đồ thời gian: x y + Ký hiệu logic: y x x y 1 + Mạch điện: Trong cổng NOT, tranzito làm việc ở chế độ đóng mở. Khi x ở mức thấp thì T ngắt hở mạch, y ở mức cao. Khi x ở Vcc= +12V EQ = 2.5V mức cao thì T thông bão hoà, y ở DQ mức thấp. Tác dụng của nguồn Rc 3.2 y 3.2 V 0.3 âm EB là đảm bảo T ngắt hở R1 xV 0.3 V mạch tin cậy khi x ở mức thấp. R2 V EQ và DQ có tác dụng giữ mức VB= -12V cao đầu ra ở giá trị quy định. Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 9 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  13. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học 4. Hàm NOR (không hoặc: NOT - OR) x1 x2 y + Hàm logic: y  x1  x2 0 0 1 + Bảng chân lý: 0 1 0 1 0 0 + Ký hiệu logic: 1 1 0 X1 X1 X1 y y y 1 X2 X2 X2 + Trong trường hợp tổng quát nếu n biến ta cũng có: 11.2 y  x1  x 2  ...  x n 11.3 II- Các bộ đếm 1. Đặc điểm và phân loại bộ đếm. a) Đặc điểm. Đếm là khả năng nhớ được số xung đầu vào; mạch điện thực hiện thao tác đếm gọi là bộ đếm. Số xung đếm được biểu diễn dưới các dạng số nhị phân hoặc thập phân. Đếm là một thao tác rất quan trọng, được sử dụng rất rộng rãi trong thực tế, từ các thiết bị đo chỉ thị số đến các máy tính điện tử số. Bất kỳ hệ thống số hiện đại nào cũng có bộ đếm. b) Phân loại. Có 3 cách phân loại. + Căn cứ vào tác động của xung đầu vào người ta chia làm 2 loại - Bộ đếm đồng bộ. - Bộ đếm dị bộ. Bộ đếm đồng bộ có đặc điểm là xung Clock đều được đưa đồng thời đến các FF. Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 10 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  14. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học Bộ đếm dị bộ thì xung Clock chỉ được đưa vào FF đầu tiên, còn các FF tiếp theo thì lấy tín hiệu tại đầu ra của FF phía trước thay cho xung Clock. + Căn cứ vào hệ số đếm người ta phân chia thành các loại: - Bộ đếm nhị phân. - Bộ đếm thập phân. - Bộ đếm Modul bất kỳ. Nếu gọi n là số ký số trong mã nhị phân (tương ứng với số FF có trong bộ đếm) thì dung lượng của bộ đếm là N = 2n . Đối với bộ đếm thập phân thì N = 10 là trường hợp đặc biệt của bộ đếm N phân. N là dung lượng của bộ đếm hoặc có thể nói là độ dài đếm của bộ đếm, hoặc hệ số đếm. + Căn cứ vào số đếm tăng hay giảm dưới tác dụng của xung đầu vào người ta chia ra làm 3 loại: - Bộ đếm thuận (Up Counter). - Bộ đếm nghịch (Down Cuonter). - Bộ đếm thuận nghịch.(Up/Down). 2. Một số bộ đếm sử dụng trong đề tài 2.1 Bộ đếm nhị phân: Hệ đếm nhị phân được cấu trúc bởi các trigơ, các trạng thái ngõ ra được xác lập dưới dạng mã nhị phân biểu thị bằng các trạng thái 0 và 1. 2.1.1 Bộ đếm nhị phân không đồng bộ (đếm nối tiếp): b) Khái niệm: là bộ đếm mà các trigơ mắc nối tiếp với nhau, lối ra trigơ trước được nối với lối vào của trigơ sau. c) Đặc điểm: xung CLK không được đưa đồng thời vào các trigơ mà chỉ được đưa vào và làm chuyển trạng thái của trigơ đầu tiên, lối ra của trigơ trước làm chuyển trạng thái của trigơ liền sau nó. d) Phân loại: trong đếm nhị phân không đồng bộ có các loại sau: Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 11 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  15. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học  Đếm tiến (Up counter): - Sơ đồ: Giải thích sơ đồ: đây là sơ đồ đếm nhị phân không đồng bộ 4 bít đếm thuận - + Muốn xoá: Pr=1, CLR=0. Muốn đặt: Pr=0, CLR=1 + Để bộ đếm làm việc đặt mức lôgic J=K=1 ;CLR=1 + Xung nhịp tác động vào trigơ có trọng số nhỏ nhất và tác động bởi sườn âm nên khi CLK chuyển từ 1 về 0 thì lập tức đầu ra Q1=1; Q2, Q3, Q4=0 Trigơ 2 thay đổi trạng tháI khi Q1 chuyển từ 1 về 0 Trigơ 3 thay đổi trạng tháI khi Q2 chuyển từ 1 về 0 Trigơ 4 thay đổi trạng tháI khi Q3 chuyển từ 1 về Đếm lùi(up/down): -Sơ đồ: Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 12 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  16. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học - Giải thích: Ta thấy bộ đếm ngược chỉ khác bộ đếm thuận ở chỗ lối ra Q(đảo) của trigơ trước được nối vào CLK của trigơ sau nên trigơ sau sẽ chuyển trạng thái khi trigơ trước nó chuyển từ 1 về 0  Bộ đếm thuận ngược tuỳ ý: Để có một bộ đếm vừa thuận vừa ngược ta thêm một đầu vào điều khiển tiến lùi UP/DOWN. - Sơ đồ: - Giải thích: * Đếm tiến :khi cho lối vào đIều khiển tiến lùi U/D=1 lối ra Q của trigơ trước nối với CKL của trigơ tiếp theo .Sơ đồ tương đương như hình 1.1 * Đếm lùi: khi cho lối vào điều khiển U/D=0 lối ra Q(đảo) của trigơ trước nối với CLK của trigơ tiếp theo .Sơ đồ như hình 1.2 e) Ưu nhược, điểm của bộ đếm không đồng bộ : - Ưu điểm: đơn giản do đòi hỏi ít linh kiện - Nhược điểm :Tác động chậm vì thời gian trễ khá lớn do mỗi trigơ hoạt động nhờ sự chuyển trạng thái tại đầu ra của trigơ trước nó. Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 13 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  17. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học 2.1.2 Bộ đếm nhị phân đồng bộ (đếm song song) - Khái niệm : là bộ đếm mà xung nhịp được kích đồng thời vào tất cả các trigơ - Sơ đồ: - Nguyên lí làm việc:  Điều kiện cho các trigơ JK hoạt động: - Đầu vào J = K = 1 - Xung CLK phải lật trạng thái từ 1 về 0 - Đầu vào Reset = 1  Tạo mức logic CE0 = 1 (5V)  Tại thời điểm ban đầu CLK nhảy từ 1 về 0, lập tức đầu ra Q1 = 1, do CE0 = 1 các CE đều bằng 01 nên các đầu ra khác giữ nguyên trạng thái Qi = 0 CE1 = 1 đặt điều kiện cho trigơ JK thứ 2 hoạt động.  Khi xung CLK nhảy từ 1 về 0, thì lập tức Q1 nhảy từ 1 về 0 khi đó Q2 có đủ điều kiện hoạt động lập tức nhảy lên mức 1 còn các Q1 khác giữ nguyên trạng thái cũ.  CE2 = 1 đặt điều kiện cho trigơ JK thứ 3 hoạt động và lập tức nhảy lên 1.  Như vậy trigơ JK chỉ lật trạng thái khi trigơ JK ở cấp thấp hơn nó lật trạng thái từ 1 về 0 các xung CLK được đưa vào song song các trigơ JK. Cho nên bộ đếm sẽ đếm tuần tự.  Xét tăng dung lượng bộ đếm: Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 14 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  18. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học Khi cần đếm số lượng xung lớn hơn 15, người ta không kéo dài thêm trigơ vào sau trigơ số 4 mà ghép từng nhóm 4 trigơ. Việc ghép liên tiếp các bộ đếm 4 bit phảI dùng tín hiệu nhớ E và CE, các tín hiệu này được tạo bằng các mạch logic phụ.  Ưu nhược điểm của bộ đếm đồng bộ so với bộ đếm không đồng bộ: Trong một bộ đếm đồng bộ mọi trigơ sẽ thay đổi trạng tháI đồng thời, nghĩa là chúng được đồng bộ hoá theo theo mức tích cực của xung nhịp. Do đó không giống như bộ đếm không đồng bộ, những khoảng trễ do truyền sẽ không được cộng lại với nhau mà nó chỉ bao gồm thời gian trễ của một trigơ cộng với thời gian dành cho các mức logic mới truyền qua một cổng AND. Thời gian trễ là như nhau bất kể bộ đếm có bao nhiêu trigơ. Nói chung là thời gian trễ bé hơn nhiều so với bộ đếm không đồng bộ. Do đó, bộ đếm đồng bộ có thể hoạt động ở tần số cao hơn, dĩ nhiên mạch điện của bộ đếm không đồng bộ phức tạp hơn. 2.2 Bộ đếm thập phân mã BCD: Với bộ đếm modul 16, khi hết xung thứ 16 thì QDQCQBQA=0000. Muốn có bộ đếm modul 10 thì đến xung thứ 10 ta có QDQCQBQA=0000. Chúng ta biết với bộ đếm modul 16 đến xung thứ 10 thì QDQCQBQA = 1010, để có được QDQCQBQA = 0000 thì phải dập hai số “1” đi. Muốn vậy ta phảI đưa hai lối ra QD và QB (có giá trị là 1 cần dập đi) vào hai lối vào của một cổng NAND. Để xây dựng bộ đếm thập phân có kđ 10 phải dùng ít nhất 4FF. a) Sơ đồ của bộ đếm BCD không đồng bộ đếm tiến: Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 15 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  19. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học b) Giải thích sơ đồ: Sơ đồ gồm 4 trigơ ghép nối tiếp với nhau. Lấy trạng thái 10 đưa quay trở về reset các trigơ. Đầu vào J=K=1 đưa đồng thời vào các trigơ, xung CLK được đưa vào trigơ có đầu ra có trọng số nhỏ nhất rồi lấy đầu ra đó làm xung cho trigơ tiếp theo có đầu ra có trọng số nhỏ hơn. Vì đây là bộ đếm 10 (1010) nên có 6 trạng thái không xác định. Ta lấy đầu ra QB và QD cho qua cổng NAND rồi cùng CLK qua một cổng AND vào reset. Cổng AND giúp ta xoá bộ đếm về 0 tại thời điểm bất kỳ. + Bộ đếm BCD không đồng bộ đếm lùi chỉ cần nối Q(đảo) với CLK. + Bộ đếm BCD đồng bộ thì xung CLK được đưa đồng thời vào các trigơ (tương tự bộ đếm nhị phân). c). Các vi mạch ứng dụng: - Các vi mạch họ TTL: 7490, 74160, 74162, 74168, 74176, 74190, 74192, 74196, 74293, 74490. - Các vi mạch họ CMOS: 4029, 40102, 4534, 4518, 40162, 40192 3. Các vi mạch ứng dụng: - Các vi mạch đếm nhị phân họ TTL: 7493, 7490,74163, 74193, 74192. - Các vi mạch đếm nhị phân họ CMOS: 4020, 4024, 4040, 4060, 4516, 4520, 4521, 4526, 4727, 40103, 40161, 40163, 40193. *Xét IC 7493: Hình dáng bên ngoài Sơ đồ khối: Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 16 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
  20. Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện-Điện Tử Đồ án môn học NC 14 13 12 11 10 9 8 7493 1 2 3 4 5 6 7 NC NC NC +5v IC 7493 Sơ đồ khối của IC7493 Nó gồm hai mạch có thể hoạt động độc lập nhau: Một mạch chia đôi tần số (DIV2) với đầu vào là CLK1 và đầu ra là Q0; một mạch chia 8 tần số, với đầu vào là CLK2 và đầu ra là Q3 sẽ có dãy xung vuông góc lặp với tần số f thì ở đầy ra Q3 sẽ có dãy xung vuông góc tần số f/8. Mạch DIV.8 cũng có thể sử dụng nh ư bộ đếm không đồng bộ nhị phân 3 bít. Xung đếm dẫn vào CLK2, số nhị phân ở cửa ra là Q3Q2Q1(Q1 có trọng số thấp nhất -20, Q3 có trọng số cao nhất -22). IC 7493 có thể sử dụng làm bộ đếm nhị phân 3 bít (bộ đếm modul 8). Nó cũng có thể ding làm bộ đếm nhị phân không đồng bộ 4 bit, với đầu vào xung đếm đặt ở CLK1, số nhị phân ở cửa ra là Q3Q2Q1Q0 (Q0 có trọng số 20, Q3 có trọng số 23) và đầu Q0 phảI nối với CLK2. Có thể sử dụng IC 7493 làm các bộ chia 2, chia 8 và chia 16 tần số. Hai đầu CLR1, CLR2 là hai đầu xoá. Khi CLR1= CLR2=1 logic thì đầu ra bị xoá. Vậy để mạch hoạt động phải nối mass hai đầu này (CLR1=CLR2 = 0 logic). * Vi mạch 74192,74193 : Giáo viên hướng dẫn: Đào Văn Đã 17 Nhóm sv thực hiện: Lê Văn Tuấn-Loại Văn Tuấn-Nguyễn Mạnh Tuấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2