Đồ án môn học: Thiết kế máy biến dòng
lượt xem 38
download
Với kết cấu nội dung gồm 6 chương, đồ án môn học "Thiết kế máy biến dòng" giới thiệu đến các bạn những nội dung về tính và thiết kế kết cấu, tính toán điện từ, sai số của biến dòng, mô hình hóa và mô phỏng,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án môn học: Thiết kế máy biến dòng
- 1 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY M.B. D. 1. Khái niệm chung. Máy biến dòng là thiết bị bIến đổi dòng điện có trị số lớn và điện áp cao xuống dòng điện tiêu chuẩn 5A hoặc 1A. Điện áp an toàn cho mạch đo lường và bảo vệ. 2. Nguyên lý làm việc. Ở mạch điện xoay chiều, nguyên lý làm việc của M.B.D tương tự MBA. Hình 1.1: Sơ đồ đấu dây máy biến dòng. Mô tả sơ đồ. Tải của m.b.d được đấu vào cuộn dây thứ cấp W2 của nó, còn 1 đầu còn lại được nối đất. Thứ tự “đầu” và “cuối” của các cuộn dây BT thường được phân biệt, đầu cuộn dây đánh dấu (*)(nguyên nhân là do 1 số thiết bị đo lường, bảo vệ làm việc theo góc pha của dòng nên bắt buộc đấu đúng cực tính). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 2 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Biến dòng có cuộn dây sơ cấp W1 đấu nối tiếp với tải ZT1 nên tải ở mạch thứ cấp ZT2 không ảnh hưởng đến dòng tải sơ cấp I1*. Các thông số cơ bản. Điện áp định mức của lưới điện quyết định cách điện phía sơ cấp và thứ cấp của BI(là điện áp dây của lưới điện mà BI làm việc). Dòng điện sơ cấp và thứ cấp định mức là dòng điện làm việc dài hạn, theo phát nóng, có dự trữ. Hệ số BIến đổi là tỷ số giữa dòng sơ cấp và thứ cấp định mức: Sai số của BI gồm sai số dòng điện ∆I(tính theo %) và sai số góc ∆ (‘). 3. Đặc điểm làm việc của MBD khác với MBA Chế độ ngắn mạch là chế độ làm việc bình thường của BI, với MBA thì đây là sự cố. Khi làm việc, cuộn dây thứ cấp của MBA có thể để hở mạch còn cuộn dây thứ cấp của BI không cho phép. Vì khi hở mạch sẽ sinh ra điện thế nguy hiểm cho công nhân phục vụ và cách điện của m.b.d. Từ cảm của m.b.d thay đổi còn từ cảm của MBA là hằng số. 2Dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của m.b.d không phụ thuộc vào phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào dòng điện sơ cấp, còn của MBA thì phụ thuộc hoàn toàn vào phụ tải. 4. Các chế độ làm việc của M.B.D - Chế độ ngắn mạch của dòng sơ cấp, mạch thứ cấp phụ tải Z2. Tỷ số giữa dòng ngắn mạch sơ cấp trên dòng định mức gọi là bội số dòng của BI: Khi n lớn, sai số m.b.d tăng, sai số phụ thuộc vào dòng thứ cấp I2 hoặc tải Z2. Sai số dòng điện thường đạt giá trị
- 3 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nếu thứ cấp hở mạch(I2 = 0), vai trò khử từ của nó không còn, toàn bộ stđ I1W1 làm nhiệm vụ từ hóa lõi thép, làm lõi thép rất bão hòa nên són của từ cảm B( có dạng gần xung vuông, trị số lớn vì cuộn dây thứ cấp 2 có số vòng lớn, nó sẽ cảm ứng ra điện áp U 2 có biên độ rất cao(cỡ vài chục KV) gây nguy hiểm cho người và thiết bị thứ cấp M.b.d không được phép hở mạch phía thứ cấp và không cần cầu chì bảo vệ phía thứ cấp. Để chống bão hòa trong mạch từ, người ta chế tạo máy biến dòng có khe hở không khí máy biến dòng tuyến tính, giảm hằng số thời gian điện từ, giảm từ thông dư trong mạch từ sau sự cố 1 cách nhanh chóng. 5. Phân loại và ứng dụng. Có rất nhiều loại máy biến dòng: - Theo tác dụng máy M.B.D: - M.B.D đo lường. - M.B.D cung cấp cho mạch bảo vệ: bảo vệ so lệch, bảo vệ chạm đất. - M.B.D hỗn hợp: đo lường và bảo vệ. - M.B.D thí nghiệm: có nhiều hệ số BIến đổi và cấp chính xác cao. - M.B.D trung gian: nối 2 m.b.d có bội số dòng khác nhau. - Theo nơi đặt máy: - Máy biến dòng sử dụng trong nhà. - Máy biến dòng sử dụng ngoài trời. - Máy biến dòng đặt ở các nơi đặc biệt, ví dụ như trên tầu thuỷ, xe lửa điện… -Theo số vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến dòng có hai kiểu: - Kiểu thanh hoặc một vòng dây. - Kiểu nhiều vòng dây. - Với máy biến dòng kiểu thanh góp chia làm hai loại: - M.b.d kiểu sứ xuyên. - Máy biến dòng lắp ráp trong các thiết bị khác. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 4 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Hình 1.2: Các kiểu thanh góp cuộn dây sơ cấp. a) 1 thanh góp hoặc ống dài xuyên qua lõi. b) Thanh hình chữ U c)1 nhánh xuyên qua cửa sổ lõi. - Theo vật liệu cách điện giữa các cuộn dây máy biến dòng có thể chia ra: - Bakelit. - Không khí và khí. - Giấy ngâm dầu. - Nhựa đúc. - Sứ cách điện . - Theo kết cấu máy BI - Kiểu ống dây. - Kiểu thanh góp. - Kiểu bình. - Theo tần số: - Tần số công nghiệp (50Hz) - Tần số biến thiên sử dụng trên tàu thủy. - Tần số 499 – 800Hz Ta chọn máy biến dòng ngâm dầu 35KV có dạng như hình vẽ: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 5 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Hình 1.3: M.b.d ngâm dầu 35KV II. PHÓNG ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN CÁCH ĐIỆN. 1. Yêu cầu thiết kế. - M.b.d trung áp 35KV, sử dụng cách điện là giấy thấm dầu MBA - Sứ đầu vào cách điện kiểu giấy thấm dầu, có vành guốc cách điện. - Trạm ngoài trời. - Số vòng dây sơ cấp: loại 1 vòng dây(độ chính xác không yêu cầu cao và ít gây sai số) - Dòng định mức sơ cấp: 300A - Dòng định mức thứ cấp: 5A - Điện áp sơ cấp: 350KV - Độ chính xác theo tiêu chuẩn IEC – 185 cấp chính xác 5P(máy BI bảo vệ). - Công suất định mức: Sđm = 15VA - Sai số:0,5 2. Yêu cầu cách điện. Trong thiết kế m.b.d yêu cầu phải đảm bảo cách điện: + Giữa các bộ phận mang điện và các bộ phận nối đất. + Giữa các bộ phận có điện thế khác nhau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 6 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Mức độ cách điện phải phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước, mức độ này đảm bảo khoảng cách cách điện cần thiết và kích thước của các chi tiết cách điện. Nếu khoảng cách cách điện quá lớn sẽ dẫn đến lãng phí vật liệu cách điện cũng như vật liệu chế tạo máy, dẫn tới giá thành sản xuất tăng. Nếu khoảng cách cách điện nhỏ, sẽ không đảm bảo an toàn cho máy(đảm bảo cho máy làm việc tốt trong khoảng từ (15 – 20 năm). Yêu cầu cho vật liệu cách điện: - Phải có độ bền cao, chịu tác dụng của lực cơ học tốt, chịu nhiệt dẫn nhiệt lại ít thấm nước. - Gia công dễ dàng. - Chọn vật liệu cách điện để đảm bảo thời gian làm việc của máy trong 15 – 20 năm ở điều kiện làm việc bình thường. Đồng thời giá thành của máy cũng không cao. Việc chọn vật liệu cách điện trong máy điện có ý nghĩa quyết định tới tuổi thọ và độ tin cậy lúc vận hành của máy. Do vật liệu cách điện có nhiều chủng loại, kỹ thuật chế tạo vật liệu cách điện ngày càng phát triển, nên việc chọn kết cấu cách điện ngày càng khó khăn và thường phải chọn tổng hợp nhiều loại cách điện để thỏa mãn nhu cầu về cách điện. Vật liệu cách điện thường dùng nhiều loại vật liệu liên hợp lại như meca áp phiến, chất phụ gia(giấy hay sợi thủy tinh) và chất kết dính (sơn hay keo dán). Đối với vật liệu cách điện không những yêu cầu có độ bền cao, chế tạo dễ mà còn có yêu cầu về tính năng nhiệt: chịu nhiệt tốt, dẫn nhiệt tốt và chịu ẩm tốt. Vật liệu cách điện dùng trong máy điện hợp thành 1 hệ thống cách điện. Việc tổ hợp các vật liệu cách điện, việc dùng sơn hay keo để gắn chặt chúng lại, ảnh hưởng giữa các chất cách điện với nhau, cách gia công và tình trạng bề mặt vật liệu… sẽ quyết định tính năng về cơ, điện, nhiệt của hệ thống cách điện. Trong môi trường nhiệt đới, vật liệu phải chịu nhiệt, chịu ẩm tốt. Đối với m.b.d cách điện yêu cầu gồm: + Giữa cuộn cao áp và hạ áp. + Giữa cuộn cao áp và mạch từ. + Giữa cuộn hạ áp và mạch từ. + Giữa đầu nối đất cuộn cao áp(sơ cấp) với kết cấu vỏ máy. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 7 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Môi trường cách điện trong máy biến dòng ngâm dầu là dầu máy biến áp kết hợp với điện môi rắn(các tong cách điện, bakelit, giấy vải cách điện). Điện môi rắn được sử dụng dưới hình thức lớp bọc, lớp cách điện và màn chắn. 3. Phóng điện trong điện môi lỏng (dầu máy biến áp). Dầu máy biến áp khi sách có độ bền điện rất cao, hàng trăm KV/cm. Tuy nhiên khi có tạp chất thì độ bền điện bị giảm sút rất nhanh và diễn biến của quá trình phóng điện chọc thủng khác hẳn so với chất lỏng sạch. Với dầu máy biến áp sạch, cơ chế phóng điện cũng tương tự như chất khí, các điện tử vốn có sẵn trong điện môi hoặc được giải thoát từ bề mặt điện cực dưới tác động của điện trường sẽ di chuyển và tích năng lượng. Sự va chạm của chúng với các phân tử chất lỏng sẽ gây ion hóa các phân tử chất lỏng và dẫn tới sự hình thành thác điện tử và tia lửa điện nối liền các bề mặt điện cực. Vì mật độ các phân tử ion trong chất lỏng rất lớn so với chất khí cho nên đoạn đường tự do của điện tử rất ngắn và do đó để gây ion hóa va chạm thì điện trường và điện áp tác dụng phải có trị số cao hơn nhiều so với số điện phóng trong chất khí. Khi chất lỏng có chứa tạp chất như bọc khí, ẩm , sợi tơ… phóng điện được giải thích bởi sự hình thành cầu nối dẫn điện giữa các điện cực. Xét trường hợp khi chất lỏng có chứa bọc khí, giả thiết có hình cầu như hình vẽ: Hình 1.4: Chất lỏng có chứa bọc khí. Do hằng số điện môi của chất khí bé hơn so với các chất lỏng nên cường độ điện trường của bọc khí tăng cao dẫn đến quá trình ion hóa các phần tử khí. Sự di chuyển của các điện tích khác dấu trong bọc khí do tác dụng của điện trường sẽ kéo theo sự biến dạng bọc khí từ hình cầu trở thành hình elip… và sự liên kết giữa nhiều bọc khí elip sẽ dẫn đến sự hình thành cầu dẫn điện nối giữa các điện cực. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 8 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Khi tạp chất là ẩm(hạt nước) hoặc sợi tơ cũng sẽ hình thành các cầu nối như trên khiến điện áp phóng điện chọc thủng giảm đi nhiều lần so với khi dầu sạch. Độ bền điện của dầu biến áp sạch có thể đạt tới 20 25KV/mm, nhưng chỉ cần 1 lượng ẩm nhỏ trong dầu vượt quá giới hạn 0,05% thì độ bền điện chỉ còn 4KV/mm tức là giảm 5 – 6 lần. Ở điện áp xung, độ bền điện hầu như không thay đổi cho dù là có tạp chất. Điều đó được giải thích bởi các cầu dẫn điện không kịp hình thành trong khoảng thời gian tác dụng của điện áp xung. Sự biến thiên của điện áp chọc thủng hầu như không thay đổi theo nhiệt độ t°C Hình 1.5: sự biến thiên của Uct theo t0C. Khi nhiệt độ không quá 800C Khi dầu bị Uct biến thiên, đạt max tại giá trị nào đó. Ngoài ra, ta cũng sử dụng kết hợp các vật liệu rắn, nên cũng có phóng điện gây ra trong điện môi rắn. Lớp bọc: là lớp vật liệu cách điện tương đối mỏng(lớp sơn hoặc giấy bọc có chiều dày không quá 1 – 2 mm). Tác dụng chủ yếu của nó là hạn chế sự hình thành các cầu dẫn điện trong dầu. Lớp cách: lớp cách điện khá dầy(hàng chục mm) quấn quanh dây dẫn, nó làm giảm cường độ trường ở xung quanh cực nên được sử dụng ở những nơi điện trường không đồng nhất như dùng dể bọc dây dẫn của cuộn dây. Màn chắn: thường dùng bìa cactong cách điện, bakelit. Khi đặt trong trường không đồng nhất tác dụng của màn chắn cũng tương tự như trong khe hở không khí: đặt trong khu vực trường cực đại có thể làm tăng điện áp phóng điện tần số công nghiệp lên 2 lần. Nhưng khi có màn chắn thì sự ion hóa ở khu vực có điện trường mạnh sẽ xuất hiện sớm trước khi phóng điện, tình trạng này kéo dài sẽ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 9 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- không có lợi vì quá trình ion hóa kéo dài sẽ phân hóa dầu và phá hủy màn chắn. Chỉ sử dụng phương pháp này khi điện áp tác dụng trong 1 thời gian ngắn. Lâi thÐp G «ng tõ Hình 1.6: Kết cấu cách điện của máy biến dòng 110KV 1.Tấm chắn cách điện 2.Cuộn dây thứ cấp 3.ống cách điện 4. Cuộn Sơ cấp 4. Vật liệu cách điện. Giấy cách điện Thí nghiệm ứng với dòng có tần số 50Hz độ độ Cường độ đánh Số tờ dầy của dầy của thủng giấy giấy lớp KV/mm KV/mm 0 1 mm mm ở 25 C ở 1000C lớp 1 0,064 0,064 9,3 9,3 1 0,127 0,127 8,7 7,9 1 0,254 0,254 7,9 7,3 4 0,064 0,256 8,7 8,3 4 0,127 0,508 7,5 6,7 4 0,254 1,016 6,6 6,2 Bảng 1.1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 10 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Khi ngâm trong dầu, hằng số điện môi của giấy thấm dầu vào khoảng . Ngoài ra còn dùng vải sơn, độ bền cách điện cho ở bảng sau: Số tờ Cường độ đánh thủng giấy Chiều KV/mm KV/mm 0 mỗi lớp dầy ở 25 C ở 100 0C 1 0,305 26,2 23,6 2 0,61 20,5 19,7 3 0,91 18,5 17,0 4 1,22 16,8 14,9 5 1,52 15,5 13,1 6 1,83 14,6 12,5 7 2,13 14 10,3 8 2,44 13,3 9,2 9 2,74 12,8 8,3 10 3,05 12,3 7,5 Bảng 1.2 Ngoài ra người ta còn dùng bìa cách điện, bề mặt có thể được làm nhẵn hay không nhẵn, loại tấm có chiều dày 0,3 ÷ 1,5mm. Loại cuộn có chiều dầy 0,1 ÷ 1mm. Giấy cáp: thường dùng của Nga ký hiệu K08, K12, K17 có chiều dày là 0,08; 0,12; 0,17. Trong m.b.d dùng nhiều loại K12, loại này có độ bền cơ cao. Khi có chiều rộng 15mm ứng suất kéo ngang 15Kg, ứng suất kéo dọc 7Kg. Giấy cách điện có năng lực hút dầu máy biến áp cao. Trước khi ngâm dầu giấy K12 có độ bền cao áp là 9KV/mm, sau khi ngâm dầu là 16Kv/mm. Loại giấy này dùng để quấn bọc dây dẫn dùng làm dây quấn BI, cách điện lớp, bọc tăng cường các đầu ra, đầu chuyển tiếp. Tính toán khoảng cách cách điện: - Tính toán khoảng cách cách điện dựa vào điện áp phóng điện. - Gọi chiều cao sứ trụ là S1 . - Khoảng cách cách điện của cuộn cao áp với hạ áp : S2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 11 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- - Khoảng cách cách điện của cao áp với mạch từ là : S3 - Khoảng cách giữa cao áp – hạ áp với đất là : S4. Do U đm = 35KV ta test thang cách điện ở 110kV. Điện áp phóng điện khô với sứ trụ tra theo bảng 1 – 9 sách khí cụ điện cao áp với thang 110KV(trạm ngoài trời): Upđ1 = 315 KVhd Tra hình 1 – 15 trang 29 sách khí cụ điện cao áp với đường trung bình(đường 2) S1 = 98cm. Các bộ phận của BI đều nằm trong dầu, vậy điện áp phóng điện giữa các bộ phận là: pđ2 dt. đm Theo hình 14 – 2 sách Thiết Kế MBA, ta có: + Khoảng cách cách điện cuộn cao áp – hạ áp với đất: S4 =185(mm) + Khoảng cách cuộn dây cao áp – hạ áp: S3 = 62mm Ta chọn có vành guốc cách điện, theo bảng 14 – 1 sách Thiết kế MBA: Khoảng cách giữa cuộn cao áp và hạ áp (theo công thức nội suy): Khoảng cách từ cuộn cao áp đến mạch từ (theo công thức nội suy): Để tiết kiệm chi phí, ta chọn khoảng cách giữa cuộn cao áp và hạ áp min nhất S2 = 44,76(mm) Tổng kết: - Chiều cao sứ trụ: S1 = 98cm - Khoảng cách cách điện cuộn cao áp với hạ áp: S2 = 44,76(mm) - Khoảng cách cách điện cuộn cao áp với mạch từ: S3 = 91,46(mm). - Khoảng cách cách điện cuộn cao áp – hạ áp với đất: S4 = 185(mm). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 12 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Chương 2 TÍNH TOÁN ĐIỆN TỪ I- CHỌN VẬT LIỆU TỪ. Người ta thường chọn các lá tôn mỏng khoảng 0,1 ÷ 0,35 mm chứa hàm lượng silic ( 0,5 ÷ 4,8 ℅ ) ghép lại làm lõi m.b.d. Chất lượng tôn silic ảnh hưởng nhiều đến cấp chính xác m.b.d. Hình 2.1 m.b.d kiểu bình dầu và m.b.d kiểu nhiều vòng dây, cách điện nhựa đúc, lõi thép dải băng quấn tròn. Trong sản xuất m.b.d thường sử dụng các loại tôn silic nêu trong bảng sau để làm lõi: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 13 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Kí hiệu cũ Kí Độ dầy hiệu mới mm Các đặc tính cơ bản Lĩnh vực sử dụng 4A 41 0,35 Tôn hợp kim cao, ở tần Máy biến dòng số 50 Hz tổn hao bình đo lường và bảo thường. vệ khi yêu cầu 4AA 42 0,35 Tôn hợp kim cao ở 50 không cao, kích Hz, tổn hao ít. thước lớn. B 2 45 0,35 Tôn hợp kim cao cán M.b.d đo nóng, ở trường yếu ( < 0,01, lường khi các đặc 47 AV/cm) và trường trung tính yêu cầu tăng bình ( 0,1 – 10 AV/cm ), độ cường. từ thẩm bình thường. B 3 46 0,35 Tôn hợp kim cao, cán M.b.d đo 48 nóng, ở trường yếu và trung lường khi các đặc bình độ từ thẩm cao. tính yêu cầu tăng cường. XB 310 0,35 Tôn hợp kim tăng cường M.b.d đo cán nguội, ở 50 Hz tổn hao lường và bảo vệ bình thường, trong trường có cấp chính xác mạnh độ từ thẩm bình cao và kích thước thường. nhỏ. XT18 320 0,35 Tôn hợp kim tăng cường cán nguội, ở 50 Hz tổn hao ít, trong trường mạnh độ từ thẩm cao. M.b.d bảo vệ Tôn hợp kim tăng cường có cấp chính xác XT18,5 330 0,35 cán nguội, ở 50 Hz tổn hao cao và kích thước rất ít, trong trường mạnh độ nhỏ. từ thẩm cao. Bảng 2.1 – Các loại tôn thường sử dụng làm lõi m.b.d ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 14 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Các loại tôn silic để làm lõi bi phải có những tính chất sau: Với cường độ từ cảm nhỏ khoảng vài phần nghìn tesla độ từ thẩm phải cao. Tính chất này cho phép có được sai số nhỏ và đặc BIệt quan trọng đối với m.b.d đo lường. Để đảm bảo cho m.b.d bảo vệ có bội số 10℅ lớn yêu cầu độ bão hòa cao. Độ từ thẩm cao và không đổi trong khoảng rộng. Tổn hao suất trong tôn nhỏ. Song, những yêu cầu trên còn phải thỏa mãn tính kinh tế. Nếu có được những đặc tính tốt mà tăng trọng lượng và kích thước, giá thành cao thì cũng không phải phương án tối ưu. Đối với yêu cầu về m.b.d loại này chọn loại tôn M6T35, hãng terni societa per L’industria et L’electicita theo sáng chế của hãng Armco, dày 35 mm, suất tổn hao ρ15 =1,11(W/kg), cách điện bằng Carlite. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 15 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- II- TÍNH TOÁN ĐIỆN TỪ. Các thông số ban đầu: + Dòng điện sơ cấp I1dm 300 A + Dòng điện sơ cấp I 2 dm 5 A + Điện áp sơ cấp định mức U 1dm 35KV + Tải thứ cấp định mức S 2 dm 15VA + Cấp chính xác 5 P 1. Số vòng dây quấn. Trong M.B.D, năng lượng được lấy từ phía sơ cấp cấp cho phía thứ cấp và một phần từ hóa lõi thép Theo định luật toàn dòng điện ta có: I1 w1 I0 w1 I2 w2 Hình 2.2 - đồ thị véc tơ i 0 là dòng từ hóa lõi thép. Xét về trị số, do thông thường góc ō rất nhỏ nên: I 1 w1 I 0 w1 I 2 w2 Trong trường hợp lý tưởng, dòng từ hóa I 0 = 0. Áp dụng cho tính toán sơ bộ: I 1dm w1 I 2 dm w2 I 1dm w1 → w2 I 2 dm Giá trị của sức từ động I1dm w1 có ảnh hưởng đến sai số của máy biến dòng. Giá trị này càng tăng thì sai số càng nhỏ, nhưng sẽ tăng kích thước M.b.d. Thông thường, ta chọn sức từ động trong khoảng 600÷900 Avòng để đảm bảo cả hai yếu tố trên. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 16 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Máy biến dòng cần thiết kế là dùng để đo lường, cần cấp chính xác cao, chọn I1dm w1 600( Avong ) 600 w1 2(vong ) 300 I 1dm w1 600 w2 120(vong ) I 2 dm 5 2. Xác định kích thước lõi thép. Giá trị hiệu dụng của sức điện động thứ cấp được xác định theo công thức 1-3b, trang 14 sách Máy Điện1. E 2 4,44 f w2 m Mặt khác: m Bm S E2 4,5 10 3 E 2 Suy ra : S 4,44 f w2 Bm w2 B m Trong đó: W2 Số vòng dây quấn thứ cấp Φm Từ thông chính Bm mật độ từ cảm (lấy trong khoảng 0,05÷0,08T) E2 Sức điện động thứ cấp S Tiết diện lõi thép Sức điện động thứ cấp bao gồm sụt áp trên tải u2 và sụt áp trên cuộn thứ cấp với điện trở r2, x2. Ta có: E 2 U 2 I2 (r2 jx 2 ) I2 (rt jxt r2 jx 2 ) I2 (rt r2 j ( xt x 2 ) Về trị số: E2 I 2 (rt r2 ) 2 ( xt x 2 ) 2 Trong tính toán sơ bộ có thể lấy gần đúng r2 ≈ rt, x2 ≈xt E2 2 I 2 rt 2 xt2 2 I 2 Z t Tổng trở phụ tải của BI U t S tdm 15 Zt 2 2 0,6() It It 5 E2 2.5.0,6 6(V ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 17 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Chọn mật độ từ cảm Bm = 0,07 (T). Thay số vào biểu thức tính tiết diện lõi thép ta được: 4,5.10 3.6 S 3,214.10 3 (m 2 ) 120.0,07 Chọn kích thước và chiều dày lõi thép: Mạch từ có dạng hình xuyến, đường kính trong và ngoài lần lượt là d và D, chiều dày b. Việc chọn mạch từ hình xuyến có ưu điềm là phân bố từ trường đều, việc chế tạo và lắp ghép dễ dàng (người ta chế tạo lá thép thành những dải băng rồi quấn lại), do đó giảm được khe hở không khí trong mạch từ. Chiều dày b của lõi thép tính theo công thức 7-4 sách khí cụ điện cao áp: 2S b ( D d )k e - Ke hệ số ép chặt các lá tôn, thường lấy 0,8÷0,85. Chọn sơ bộ: D = 30 cm D = 20 cm K e = 0,8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 18 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- 2.3,214.10 3 b 2 73,5.10 3 (m) 7,35(cm) (30 10).10 .0,8 3. Thiết kế dây quấn. Chọn dây dẫn bằng đồng. a. Dây quấn sơ cấp. Dây quấn sơ cấp có dòng điện và điện áp lớn nên ta dùng dây dẫn tiết diện hình chữ nhật.Do dây loại này có những ưu điểm sau: Dễ chế tạo, lắp ghép đơn giản, hiệu ứng mặt ngoài nhỏ khi tiết diện bé, mômen chống uốn lớn. Tuy nhiên, nếu ghép nhiều dây bẹt với nhau thì không có lợi vì tiết diện dây tăng nhưng dòng tăng ít, ứng suất trong thanh tăng và lực điện động giữa các thanh tăng Ta ghép 2 dây hình chữ nhật làm 1 để tải được dòng lớn Tiết diện dây sơ cấp: I1 q1 j Với j là mật độ dòng điện, tra trong bảng 7-4a sách khí cụ điện cao áp, với công 300.35 suất BIểu kiến S 60,62( kVA) 3 Ta được j = 2,7 (A/mm2) I 1 300 q2 111,1(mm 2 ) j 2,7 Dây quấn thứ cấp: Với dòng thứ cấp I2 = 5 A, chọn mật độ dòng điện j = 2 A/mm I2 5 q2 2,5(mm 2 ) j 2 Tra bảng 7-5 trang 222 sách khí cụ điện cao áp chọn loại dây dẫn tròn có q2 = 2,57mm2, đường kính Φ = 1,81mm, cách điện 2 phía của dây là 2ō= 0,4mm Cuộn thứ cấp cuốn tập trung 1 lớp. 4. Khoảng cách cách điện, kích thước cuộn dây sơ cấp. Dây sơ cấp hình chữ nhật được ghép từ 2 sợi có tiết diện: q1 111,1 55,55( mm 2 ) 2 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 19 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tra bảng 7-6 trang 233 sách khí cụ điện cao áp (hoặc bảng 44-10 trang 640 sách thiết kế máy BIến áp) về kích thước và tiết diện dây dẫn hình chữ nhật. Ta chọn được dây dẫn có kích thước a b 7 8(mm) Tiết diện chưa kể cách điện của dây: s = 55,2 (mm2) Chiều dày cách điện 2 phía : 2ō = 1,93 (mm) Sau khi chập 2 sợi dây, quấn 1 lớp cách điện dày 0,2 mm bao quanh. Ta có kích thước dây quấn sơ cấp sau khi quấn cách điện là: a 8 2.1,93 2.0,2 12,25(mm) b 2.7 4.1,93 2.0,2 22,12(mm) Hình 2.4 - Kết cấu dây quấn sơ cấp Cuộn sây sơ cấp được quấn 2 vòng, giữa 2 vòng dây đặt bìa cách diện có bề dày 44,76-2.(1,93+0,2)=40,5(mm) Dây quấn sơ cấp được quấn trên 1 ống phíp đã được lồng vào mạch từ để đảm bảo khoảng cách cách điện giữa cao ap – mạch từ. Kích thước ống phíp: b s3 2 7 25,3(cm) a s3 2 5 23,3(cm) l ≥ 2 × 2,212 +4,05 = 8,47 (cm) → Chọn l = 10 (cm). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
- 20 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- Hình 2.4 - Ống phíp 5. Điện trở dây sơ cấp. Diện trở dây sơ cấp gồm 2 thành phần: phần đầu nối đến cuộn dây quấn và phần dây quấn trực tiếp lên mạch từ (Rmt) Rsc Rđn Rmt a) Điện trở đầu nối. .l đn Rđn q1 Trong đó: + ρ là điện trở suất của dây dẫn + q1 là tiết diện của dây dẫn thứ cấp + lđn chiều dài phần dầu nối của dây dẫn sơ cấp với l đn 2.(s 2 s 4 ) 2.(98 18,5) 159(cm) 1,59(m) 0,0217.1,59 Rđn 3,1.10 4 () 111,4 b)Điện trở dây dẫn trên mạch từ. Chiều dài trung bình của 1 vòng dây: ltb 2.(a b) .m Với a = 23,3 (cm) b = 25,3 (cm) m = 22,12 (mm) = 2,212 (cm) → ltb 2.(23,3 25,3) .2,212 104,15(cm) 1,0415(m) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn học Thiết kế máy biến áp dầu 3 pha
45 p | 1008 | 175
-
Đồ án môn học: Thiết kế phần trang bị điện cho thang máy chở hàng nhà 5 tầng
22 p | 603 | 164
-
Đồ án môn học Thiết kế hầm giao thông
68 p | 602 | 119
-
Đồ án môn học: Thiết kế dao - SV Nguyễn Thị Phương Giang
21 p | 576 | 90
-
Đồ án môn học: Thiết kế dao - SV Phạm Minh Ngọc
23 p | 442 | 87
-
Đồ án môn học: Thiết kế dao - SV Đào Công Phúc
25 p | 374 | 76
-
Đồ án môn học: Thiết kế dao - SV Trần Xuân Tôn
25 p | 318 | 71
-
Đồ án môn học thiết kế dao - SV Lê Đình Huấn
23 p | 369 | 64
-
Đồ án môn học Thiết kế đập bê tông trọng lực
28 p | 311 | 59
-
Đồ án môn học Thiết kế và xây dựng hầm giao thông qua núi
53 p | 197 | 49
-
Đồ án môn học Thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động máy nâng hàng
60 p | 385 | 49
-
Đồ án môn học: Thiết kế dao - SV Nguyễn Năng Quang
26 p | 210 | 47
-
Đồ án môn học: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC
56 p | 200 | 45
-
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ chính xác
20 p | 139 | 32
-
Đồ án môn học: Thiết kế kỹ thuật lưới trắc địa
22 p | 212 | 32
-
Đồ án môn học: Thiết kế dao - SV Cao Long Biên
18 p | 218 | 31
-
Đồ án môn học: Thiết kế tháp chưng luyện liên tục hai cấu tử Benzen và Tooluen
76 p | 209 | 24
-
Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong
52 p | 132 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn