intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 3

Chia sẻ: Dang Cay | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

210
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Động cơ được sử dụng là loại động cơ ba pha không đồng bộ . Do yêu cầu cần có những tốc độ khác nhau khi vận hành và điều chỉnh máy nên động cơ được điều chỉnh tốc độ bằng biến tần . Chọn sơ bộ vận tốc động cơ là 1420 vòng/phút . Để thuận lợi trong tính toán và thiết kế ta chọn chu vi con lăn cuốn bằng chiều dài bao tức là bằng 195 mm . Vì vậy đường kính con lăn cuốn bao sẽ là : dcc = 0,195/ = 62,07 mm Lấy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 3

  1. Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY I. T ín h đ ộ n g h ọ c m á y Năng suất của máy : khoảng 40 gói/phút . Động cơ được sử dụng là loại động cơ ba pha không đồng bộ . Do yêu cầu cần có những tốc độ khác nhau khi vận hành và điều chỉnh máy nên động cơ được điều chỉnh tốc độ bằng biến tần . Chọn sơ bộ vận tốc động cơ là 1420 vòng/phút . Để thuận lợi trong tính toán và thiết kế ta chọn chu vi con lăn cuốn bằng chiều dài bao tức là bằng 195 mm . Vì vậy đường kính con lăn cuốn bao sẽ là : dcc = 0,195/  = 62,07 mm Lấy dcc = 62 mm . Sai số sẽ được bù trừ bằng hệ thống bù sai số hoạt động theo một encoder đo góc . Đường kính con lăn hàn bao : dch = 76 mm . Tỷ số truyền từ động cơ chính đến trục cuốn : ut = 1420/40= 35,5 Để phù hợp với thực tế chọn tỷ số truyền là 35 .
  2. Chọn tỷ số truyền của bộ truyền xích chính là ux = 2,5 . Suy ra tỷ số truyền của hộp giảm tốc uh = 35/2,5 = 14 . Ở đây ta sử dụng loại động cơ có gắn sẵn hộp giảm tốc với uh = 14 Vậy số vòng quay trục cuốn ứng với tỷ số truyền được chọn như sau ncc = 1420/35 = 40,57 gói/phút . Năng suất thực tế ứng với số vòng quay trục cuốn : N = 40,57×π×0,062/0,195 = 40,52 gói/phút . Thời gian đóng gói một bao cà phê T = 60/40,52 = 1,48 s Tốc độ quay của mâm gạt bột (4 tay gạt bột) bằng 1/4 tốc độ quay của trục cuốn bao , được tạo bởi một động cơ tích hợp hộp giảm tốc thứ hai hoạt động độc lập với hệ thống cuốn bao nhưng tốc độ cũng được điều chỉnh tăng giảm theo tốc độ cuốn bao bằng biến tần . Vận tốc dài của bao là : v = 40,52×0,195 = 7,901 m/ph = 0,132 m/s Vận tốc quay nhỏ nhất của cuộn bao (ứng với đường kính lớn nhất là dc = 450 mm): 7,901 nc   5,59 vòng/phút .   dc max
  3. Vận tốc quay lớn nhất của cuộn bao (ứng với đường kính nhỏ nhất khi hết bao là dc = 125 mm): 7,901 nc   20,12 vòng/phút .   dc min Vận tốc quay của các trục căng bao và trục cán nếp (có đường kính giống nhau dt = 28 mm) 7,901 nt   89,82 vòng/phút   dt Vận tốc quay của con lăn hàn bao (đường kính dch = 76 mm) 7,901 nt   33,09 vòng/phút  dch Trục của encoder không gắn trực tiếp vào trục của con lăn cuốn bao mà đuợc truyền qua một bộ truyền bánh lăn với tỷ số truyền ue = 5 . Vậy vận tốc của trục encoder là ne = 40,57×5 = 202,85 vòng/phút . II. Động lực học Các lực tạo ra tải trọng trong quá trình vận hành máy bao gồm : 1. Lực quán tính của cuộn bao . 2. Lực ma sát tại các ổ lăn của : trục đỡ cuộn bao , các trục căng bao , cặp trục cán mép bao , hai cặp ổ lăn của cặp con lăn cuốn bao .
  4. 3. Lực ma sát sinh ra trên các cặp ổ trượt : cặp ổ trượt của cặp con lăn dẫn bao , hai cặp ổ trượt của cặp con lăn hàn bao . 4. Trọng lượng của một trục căng bao . 5. Lực ma sát sinh ra giữa bao và bộ phận tạo hình (gồm bộ phận tạo hình ban đầu và bộ phận tạo hình chính) . 6. Lực ma sát sinh ra giữa phễu cấp liệu và bao . 7. Trọng lượng của gói cà phê chưa cắt (lực này biến đổi theo chu kỳ) . 8. Hao phí trên bộ truyền xích . 9. Hao phí trên hộp giảm tốc . 1. Tính lực quán tính của cuộn bao Khi máy khởi động , động cơ cần sinh ra lực kéo đủ lớn để thắng quán tính của cuộn bao , đây cũng là lúc tải trọng đặt lên động cơ là lớn nhất . Khối lượng của cuộn bao đường kính 450 mm là m = 5 kg . Suy ra trọng lượng của cuộn bao gói khoảng 50N Trọng lượng của các bộ phận chặn hai đầu trục đỡ v à ố n g ló t là 5 9 N Vậy tổng trọng lượng cần tải là Q1 = 50 + 59 = 109N Mô hình tính toán như sau :
  5. Mqt R r m F1 F1 – lực kéo của động cơ tác động lên cuộn bao . Mqt – mômen quán tính của cuộn bao đối với tâm trục quay . m – khối lượng của cuộn bao . Từ phương trình cân bằng mômen quanh trục quay ta xác định được F : Mqt Jz   Jz  a m  a  R 2 F1    2   0,72N R R R 2 R2 Trong công thức trên a là gia tốc dài của bao , vì thời gian mở máy đối với động cơ công suất nhỏ là rất nhanh nên ta lấy a = v = 0,132 m/s . 2. Lực ma sát tại các cặp ổ lăn trên trục đỡ cuộn bao , các trục trung gian (7 trục), trục cán mép (2 trục) và trục hàn bao
  6. Các lực này ta không cần tính mà chỉ cần dựa vào hiệu suất của các cặp ổ lăn (  ol= 0,99) để tăng thêm lực kéo của động cơ . Ở đây ta thấy có 11 cặp ổ lăn như lực kéo sẽ tăng thêm 1/0,9911 = 1,117 lần .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2