intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 4

Chia sẻ: Dang Cay | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

179
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tương tự như trên ta cũng không tính lực này mà chỉ dựa vào hiệu suất của ổ trượt ( ot = 0,98) để tăng tương ứng lực kéo của động cơ . Như vậy lực kéo sẽ phải tăng thêm 1/0,98 = 1,02 lần . 4. Trọng lượng của trục căng bao bằng trọng lư ợ n g Trọng lượng của trục đều hòa lực căng tính được như sau : Q2 = 70,4 N Kích thước trục như sau : 5. Lực ma sát sinh ra giữa bao và các bộ phận tạo hình a) Đối với bộ phận tạo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 4

  1. Chương 4: Tính lực ma sát tại cặp ổ trượt trên trục cuốn Tương tự như trên ta cũng không tính lực này mà chỉ dựa vào hiệu suất của ổ trượt (  ot = 0,98) để tăng tương ứng lực kéo của động cơ . Như vậy lực kéo sẽ phải tăng thêm 1/0,98 = 1,02 lần . 4. Trọng lượng của trục căng bao bằng trọng lư ợ n g Trọng lượng của trục đều hòa lực căng tính được như sau : Q2 = 70,4 N Kích thước trục như sau :
  2. 5. Lực ma sát sinh ra giữa bao và các bộ phận tạo hình a) Đối với bộ phận tạo hình ban đầu Lực căng bao tác dụng lên bao tại bộ phận tạo hình ban đầu cũng là lực kéo của động cơ lên các bộ phận trước bộ phận tạo hình (gồm có 7 cặp ổ lăn): F2 = (F1 + Q)/(0,997) = 76,3 N . Lực ma sát sinh ra trên bộ phận tạo hình ban đầu : Fms1 = k×F2×cos71,3 = 9,8N
  3. Trong công thức trên k = 0,4 là hệ số ma sát giữa bao và inox được xác định qua thí nghiệm . Như vậy lực kéo bao cần có sau bộ phận tạo hình ban đầu là F3 = F2 + Fms1 = 76,3 + 9,8 = 86,1N b) Đối với bộ phận tạo hình chính Boä phaän taïo hình chính Boä phaän taïo hình ban ñaàu Lực ma sát sinh ra trên bộ phận tạo hình ban đầu : Fms2 = k×F3×cos85,75 = 2,6N Như vậy lực kéo bao cần có sau bộ phận tạo hình chính là : F4 = F3 + Fms2 = 86,1 + 2,6 = 88,7N 6. Lực ma sát sinh ra giữa bao và phễu cấp liệu
  4. Pheãu caáp lieäu Lực kéo cần có của động cơ sau cặp trục tạo nếp : F5 = F4/ηol2 = 90,5N Lực ma sát sinh ra trên phễu cấp liệu : Fms3 = k×F5×cos84,92 = 3,2N Như vậy lực kéo bao cần có sau bộ phận tạo hình chính là : F6 = F5 + Fms3 = 90,5 + 3,2 = 93,7N Lực kéo cần thiết của động cơ sau trục cuốn (trừ đi hao phí trên cặp ổ trượt của cặp con lăn dẫn bao trước encoder , cặp ổ trượt trên trục hàn bao , cặp ổ lăn trên trục cuốn bao) F7 = F6/(ηol×ηot2) = 98,6N
  5. 7. Trọng lượng của bao cà phê chưa cắt Trọng lượng này cùng chiều với lực kéo của động cơ , do đó nó có tác dụng giảm tải trọng nhưng lại biến đổi theo chu kỳ (khi có khi không) nên ta không tính đến khi xác định tải trọng . 8. Hao phí trên bộ truyền xích Hiệu suất của bộ truyền xích ηx = 0,96 Lực kéo cần có của động cơ sau bộ truyền xích là F8 = F7/ηx = 102,7N 9. Hao phí trên hộp giảm tốc Ta chọn động cơ tích hợp hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp . Như vậy , tổn thất trên hộp giảm tốc bao gồm tổn thất trên hai bộ truyền bánh răng (hiệu suất ηbr = 0,97 và tổn thất trên hai cặp ổ lăn ηol =0,99) . Từ các lực trên suy ra công suất trục công tác (công suất trên trục cuốn) : Plv = F7×v/1000 = 0,013 kW Plv – Công suất làm việc . Công suất trên trục ra của hộp giảm tốc P1 = Plv/ηx = 0,0136 kW
  6. Công suất trên trục động cơ P2 = P1/( ηbr2×ηol2) = 0,0148 kW Với công suất trên ta chọn động cơ (hoặc loại khác tương đương) Ngoài ra còn có lực cần thiết để quay mâm gạt bột , lực này phải đủ lớn để chống lại lực cản của khối lượng cà phê chứa trong thùng cấp liệu .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0